Giáo án toán lớp 1 kì 1

TOÁN tiết 1

Đọc, viết số tự nhiên.

A.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách đọc viết các số, phân tích số theo mẫu.

- Rèn kĩ năng viết số theo mẫu, tính toán chính xác

B.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 3.

- Vở thực hành TV & T lớp 4

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án toán lớp 1 kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN tiết 1 Đọc, viết số tự nhiên. A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc viết các số, phân tích số theo mẫu. - Rèn kĩ năng viết số theo mẫu, tính toán chính xác B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3. - Vở thực hành TV & T lớp 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở thực hành (trang 8) -BT1: Viết theo mẫu - BT2 : Viết theo mẫu BT3 : Đặt tính rồi tính BT4 : Tính giá trị của biểu thức : - GV chấm bài. Vở BTT Bài 1: - HS Đọc và viết nối tiếp : 56 472 ; 28 683 ; 45 918 ; 94 507 ; 61 400 ; 80 016 ; 32 005. Bài 2: 2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở: a/ 7281 = 7000+200+80+1 5029 = 5000+20+9 2002 = 2000+2 b/ 4000+800+70+5 = 4875 8000+300+60 = 8360 2000+20 = 2020 Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 4em lên bảng: 67258 84095 26084 92184 4 + 8324 -41739 X 3 12 23046 75582 42356 78252 018 24 0 - HS giải vào vở, D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Cách phân tích số theo mẫu 2.Dặn dò : Chuẩn bị tiết 2 : Tính giá trị của biểu thức. TOÁN tiết 2 Tính giá trị của biểu thức. A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. - Rèn kĩ năng viết số tính toán chính xác B.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành TV & T lớp 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở thực hành (trang 9) -BT1: Viết theo mẫu - BT2 : Viết theo mẫu BT3 : HS đọc nhanh kết quả BT4 : Đố vui : HS đọc đề và HS khá giỏi xung phong lên bảng. - GV chấm bài. Vở BTT Bài 1: - HS viết và đọc nối tiếp : 5X8 = 40 ; 5x5 = 15 ; * 40:2 = 20, 40:4 = 10 ; 40:8 = 5 ; ...... Bài 2: 3 em lên bảng –cả lớp làm vào vở: a, ... 72+4 x X = 72+4 x 5 = 72+20 = 92. b, ... 96 – 18 : y = 96 -18 : 3 = 96-6 = 90 ................ Bài 3: Đáp án C D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Cách phân tích số theo mẫu 2.Dặn dò : Chuẩn bị tuần 2 : Ôn đọc, viết và phân tích số theo mẫu.. TIẾNG VIỆT Những vết đinh. A. Mục đích, yêu cầu 1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài NHỮNG VẾT ĐINH và củng cố kiến thức về các bộ phận của tiếng. 2. GD HS biết cách không xúc phạm người khác, tránh để xãy ra vết thương tinh thần trong lòng mọi người. B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định II- Kiểm tra : Vở BT thực hành III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Y/c HS đọc 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập tiết 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện : Khuyên ta không xúc phạm người khác, tránh để xãy ra vết thương tinh thần trong lòng mọi người. Bài tập tiết 2 - GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề - GV yêu cầu vài HS kể bằng lời – HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét. - GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm IV Hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Những vết đinh ? - Tiếng gồm có những bộ phận nào ? 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi : a/ Đáp án 1 – b/ Đáp án 2 – c/ Đáp án 2 – d/ Đáp án 3 – e/ Đáp án 1 – g/ Đáp án 2 – h/ Đáp án 1 – - 1-2 học sinh nhắc lại - Mỗi HS đọc 1 phần, cả lớp đọc thầm theo và tìm đáp án đúng. a : 3 – b : 1 – c : 3 – d : 1 – e : 1. HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm đôi 5 phút. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - Lớp nhận xét cách sửa - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa TUẦN 2 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN tiết 1 Đọc – viết số có 6 chữ số A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc , viết số có 6 chữ số. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 4. - Vở bài tập thực hành 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 15) -BT1 : Y/cầu HS đọc đề. -H : Từng dòng có tổng ra sao ? BT2 : Y/cầu HS đọc đề Y/cầu HS tự làm vào vở. BT3 : Y/cầu HS đọc đề - Y/cầu HS tự làm vào vở. BT4 : Y/cầu HS đọc đề - Y/cầu HS tự làm vào vở. + GV chấm, chữa bài , nhận xét. Vở BTT Bài 1: HS đọc đề -HS đọc từng hàng và xác định : b/ 31 762 = 30 000+1 000+700+60+2 - Bài 2: 2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở: 675 384 , 840 695 , 698 321 , 584 369. Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng: a/ 812 366 ; 812 367. b/ 704 689 ; 704 690. c/ 599 301 ; 599 302 . Bài 4 : 249 57 ( 50 ) ; 538 102 ( 500 000) ; 416 538 ( 500 ). D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Chuẩn bị cho tiết 2. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài TOÁN tiết 2 Đọc – viết số có 6 chữ số A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc , viết và so sánh các số có 6 chữ số. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép bài tập 3. - Vở bài tập toán 4 C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 14) -BT1 : Y/cầu HS đọc đề. -H : Chữ số ở hàng cao nhất của mỗi số thuộc hàng gì ? = > Gợi ý cách viết cho HS BT2 : Y/cầu HS đọc đề Y/cầu HS tự làm vào vở. BT3 : Y/cầu HS đọc đề Y/cầu HS tự làm vào vở. BT4 : Y/cầu HS đọc đề - Y/cầu HS tự làm vào vở. BT5 : Đố vui : HS đọc đề - GV gợi ý Y/cầu Hs khá giỏi tự làm vào vở. + GV chấm, chữa bài , nhận xét. Vở BTT Bài 1: HS đọc đề a. 72 486 = 70 000 + 2 000 +400 +80 + 6 b. 31 762 = 30 000 + 1 000 + 700 + 60 + 2 c. 60 904 = 60 000 + 900 + 4 d. 852 036 = 800 000+50 000+2 000+30+6 Bài 2: HS so sánh chứ số cùng hàng. Bài 3: Số lớn nhất : 992 853 Số bé nhất : 789 305 Bài 4 : Viết số theo mẫu : Mười triệu : 10 000 000 Ba mươi triệu : 30 000 000 Chín mươi triệu : 90 000 000 Sáu mươi triệu : 60 000 000 Một trăm triệu : 100 000 000 Chín trăm triệu : 900 000 000 TG + V = 120, V + T = 230, TG + 250 = 300 => TG = 50 => V = 70 => T = 160 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Chuẩn bị cho bài HÀNG TRIỆU, LỚP TRIỆU.. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài TIẾNG VIỆT Ông lão nhân hậu. A. Mục đích, yêu cầu 1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Ông lão nhân hậu và củng cố kiến thức về dấu hai chấm , củng cố cách tả ngoại hình nhân vật . 2. GD HS biết cách lắng nghe người khác, và biết cách động viên để mọi người cùng tiến bộ. B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định II- Kiểm tra : Vở BT thực hành III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Y/c HS đọc 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập tiết 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện : Khuyên ta biết cách lắng nghe và động viên để người khác cùng tiến bộ. Bài tập tiết 2 - GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề - GV yêu cầu vài HS kể bằng lời – HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét. - GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm IV Hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Ông lão nhận hậu ? - Tác dụng của dấu hai chấm ? 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi : BT2 : a/ Đáp án 3 – b/ Đáp án 2 – c/ Đáp án 2 – d/ Đáp án 1 – e/ Đáp án 2 – - 1-2 học sinh nhắc lại BT3 : a/ Ý nghĩ , b/ Lời nói. - Mỗi HS đọc 1 phần, cả lớp đọc thầm theo và tìm đáp án đúng. a : 3 – b : 1 – c : 2 HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm đôi 5 phút. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - Lớp nhận xét cách sửa - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa TUẦN 3 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN Hàng triệu – Lớp triệu. A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách đọc, viết, phân tích số ở lớp triệu. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: - BT thực hành C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 14 ) Tiết 1 : -BT1 : Viết số ? -BT2 : Giá trị của chữ số 9 ? BT3 : -Viết số thích hợp vào chỗ chấm? BT 4 : Đố vui : Gợi ý HS khá giỏi làm vào vở. Tiết 2 : -BT1 : Viết số liền trước, liền sau -BT2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm ? - BT 3 : Viết số thành tổng : BT 4 : HS đọc đề - Gợi ý để HS suy nghĩ làm bài GV chấm bài, nhận xét Vở BTT Bài 1: a/ 860 200 400 b/ 471 632 598 c/ 65 857 000 d/ 905 460 800 e/ 500 009 810 Bài 2: 2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở: 59 482 177 ( 90 000 000 ) 920 365 781 ( 900 000 000 ) 194 300 208 ( 90 000 000 ) Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng: BT1 : Số liền trước Số đã biết Số liền sau 2 008 2 009 2 010 39 999 40 000 40 001 9 998 9 999 10 000 61 003 61 004 61 005 89 755 89 756 89 757 204, 205, 206, 207, 208, 209 , 210 , 211 538 = 500 + 30 + 8 946 = 900 + 40 + 6 2 759 = 2 000 + 700 + 50 + 9 48 375 = 40 000 + 8 000 + 300 + 70 + 5 a/ Chữ số 6 chỉ 6 000 là B/ 586 172 b/ Chữ số 2 chỉ 20 000 là C/ 24 675 HS hoàn thành BT, nộp vở chấm bài D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Hàng triệu, lớp triệu 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài TIẾNG VIỆT Tiếng hát buổi sớm mai. A. Mục đích, yêu cầu 1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Tiếng hát buổi sớm mai và củng cố kiến thức về dấu hai chấm , củng cố cách tả ngoại hình nhân vật . 2. GD HS biết cách lắng nghe người khác để hiểu nhau. B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định II- Kiểm tra : Vở BT thực hành III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Y/c HS đọc 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập tiết 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện : Khuyên ta biết cách lắng nghe để hiểu người khác hơn Bài tập tiết 2 - GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề Bài tập 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề - GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm IV Hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Tiếng hát buổi sớm mai ? - Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại ? 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi : BT2 : a/ Đáp án 1 – b/ Đáp án 3 – c/ Đáp án 3 – d/ Đáp án 2 – e/ Đáp án 2 – 1-2 học sinh nhắc lại BT3 : Ôn ý nghĩa 3 truyện : A -2 , b – 3 , c - 1 - Mỗi HS đọc 1 phần, cả lớp đọc thầm theo và tìm câu trả lời Lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp.. HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm đôi và làm bt 10 phút. HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm 4 và làm bt 10 phút. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - Lớp nhận xét cách sửa TUẦN 4 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN Luyện : Hàng và lớp – Bảng đơn vị đo khối lượng , đo thời gian A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về hàng và lớp và 2 bảng đơn vị đo : khối lượng, thời gian. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: Vở BT thực hành. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 26 – 27 ) Tiêt 1 : BT1 : Xếp theo thứ tự : HS đọc đề BT2 : HS đọc đề : Số lớn nhất – bé nhất có 4 chữ số BT3 : HS đọc đề : Điền chữ số thích hợp vào ô trống BT4 : HS đọc đề : Tìm số tự nhiên x BT 5 : Đố vui : HS khá giỏi thực hiện Tiêt 2 : BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , BT3 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian và làm bt. BT4 : Đố vui : Tìm các hình tứ giác. HS khá giỏi tìm nhanh. Vở BTT Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : A, Bé đến lớn : 9 452, 9 524 , 9 542. b. Lớn đến bé : 29 864 , 28 964 , 28 946. Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : Lớn nhất có 4 chữ số : 9 999. Bé nhất có 4 chữ số : 1 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng: a/ 9 – b/ 0 – c/ 2 – d/ 0. Bài 4 : a/ x= o, x= 1 b/ x = 9, x= 10 , x= 11 Bài 5 : x là số tròn trăm giữa 750 và 980 là : 800 , 900 Bài tập 1 : HS làm bài theo nhóm 4. 4 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở 3 tạ + 9 tạ = 12 tạ ; 18 tấn- 6 tấn = 12 tấn 72 tấn : 8 = 9 tấn ; 12 tấn x 2 = 24 tấn. Bài tập 1 : HS làm bài theo nhóm 2. Gồm 10 Hinh : ABCD, ANCD, AMOD, ANOD, MNCD, MNCO, MNOD, MBCD, MBCO, NBCO D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Hàng và lớp, Nêu các bảng đơn vị đo khối lượng, đo thời gian. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. TIẾNG VIỆT Can vua . A. Mục đích, yêu cầu 1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Can vua và củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy , củng cố cách xây dựng cốt truyện . 2. GD HS biết thẳng thắn khi phê bình những việc làm sai trái. B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định II- Kiểm tra : Vở BT thực hành III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Y/c HS đọc 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập tiết 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện : Khuyên ta biết thẳng thắn khi phê bình những việc làm sai trái. Bài tập tiết 2 - BT1 : GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề Hoàn thành cốt truyện CAN VUA. Bài tập 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề Tạo thành cốt truyện TÌM MẸ . - GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm IV Hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Can Vua ? - Từ ghép, từ láy – Xây dựng cốt truyện. 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm -HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: BT2 : a/ Đáp án 1 – b/ Đáp án 2 – c/ Đáp án 3 – d/ Đáp án 2 – e/ Đáp án 1 – 1-2 học sinh nhắc lại BT3 : Từ ghép, từ láy : * Từ láy : thấp thoáng, dập dờn, đung đưa, lao xao, ngân nga, thánh thót. * Từ ghép : mặt trời, mỉm cười, thơm ngát, tạo thành, - HS lắng nghe và thảo luận nhóm 4 tìm câu trả lời : + Quan thị lang : Sợ sệt không dám can ngăn vua. + Người lính : thẳng thắn, cương trực. HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm 4 và làm bt 10 phút. HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm 4 và làm bt 10 phút. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - Lớp nhận xét cách sửa TUẦN 5 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN Luyện : Hàng và lớp – Bảng đơn vị đo khối lượng , đo thời gian A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về năm-thế kỉ, số trung bình cộng, biểu đồ. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: Vở BT thực hành. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 33 – 35 ) Tiêt 1 : BT1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : HS đọc đề BT2 : HS đọc đề : Viết số thích hợp vào chỗ chấm BT3 : HS đọc đề : Điền chữ số thích hợp vào ô trống BT4 : HS đọc đề : Tiêt 2 : BT1 : HS đọc đề - Đọc biểu đồ cột nêu số cá BT2 : HS đọc đề , Đọc biểu đồ số người xem triển lãm BT4 : Đố vui : Tìm các hình chữ nhật , hình tam giác. HS khá giỏi tìm nhanh. Vở BTT Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : a. Tháng 3 có 31 ngày; tháng 4 có 30 ngày. b. Tháng 9 có 30 ngày; tháng 10 có 31 ngày. c. Tháng 7 có 31 ngày; tháng 8 có 31 ngày. d. Tháng 2 của năm nhuận có 29 ngày; tháng 2 của năm không nhuận có 28 ngày. Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : 1 ngày = 24 giờ ; 2 giờ = 120 phút 5 phút = 300 giây ; 1/4 ngày = 6 giờ 1/2 giờ = 30 phút ; 1/5 phút = 12 giây. Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng: a/ TBC của 69 và 57 là : ( 69+57) : 2 = 63 b/ TBC của 42, 54, 72, 52 là : ( 42 + 54 + 72 + 52 ) : 4 = 55 Bài 4 : TB mỗi năm số dân huyện đó tăng là : ( 480 + 366 + 420 ) : = 433 ( người ) Đáp số : 433 người Bài tập 1 : HS làm bài theo nhóm 4. An câu được 8 con cá. Bình câu được 6 con cá. Hòa câu được 4 con cá. Hiệp câu được 10 con cá. An, Bình , Hòa , Hiệp câu được tất cả 28 con cá. Hiệp câu được nhiều cá nhất. Hòa câu được ít cá nhất. Hiệp câu được nhiều hơn Hòa 6 con cá. Hòa câu được ít hơn Bình 2 con cá. HS trả lời tại chỗ : Ngày thứ hai có 300 người vào xem triển lãm. Ngày thứ sáu có 450 người vào xem triển lãm. Số người vào xem triển lãm trong ngày thứ sáu nhiều hơn số người vào xem triễn lãm trong ngày thứ tư là 250 người. Số người vào xem triển lãm trong ngày thứ năm gấp đôi số người vào xem triễn lãm trong ngày thứ tư . Số người vào xem triễn lãm trong cả 5 ngày là 1 700 người. 3 Hình chữ nhật , 8 hình tam giác. D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : Hàng và lớp, Nêu các bảng đơn vị đo khối lượng, đo thời gian. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. TIẾNG VIỆT Đồng tiền vàng ( tiết 1) – Lời thề ( tiết 2) . A. Mục đích, yêu cầu 1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Đồng tiền vàng và củng cố kiến thức về từ ghép, từ láy , danh từ; củng cố cách xây dựng cốt truyện thông qua việc hoàn thành truyện Lời thề . 2. GD HS biết tôn trọng lời hứa dù trong hoàn cảnh khó khăn . B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định II- Kiểm tra : Vở BT thực hành III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Y/c HS đọc 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập tiết 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện : Khuyên ta biết giữ lời hứa dù trong hoàn cảnh khó khăn. Bài tập tiết 2 - BT1 : GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 + a, Gặp cậu bé bán diêm : + b, Nói chuyện với cậu bé : + c, Tin người : + d, Tự trách : + e, Chuyện của em cậu bé : + g, Cảm xúc : - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 2 : Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh cốt truyện LỜI THỀ . Bài tập 3 : Xác định 4 đoạn trong truyện LỜI THỀ . + Đoạn 1 : “ Ngày xưa .... bỏ đi ” + Đoạn 2 :“ Vừa bước...mới quay lại ” + Đoạn 3 : “ Thế là .... vực sâu ” + Đoạn 4 :“Ngày hôm sau .... lập tức ” - GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm IV Hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Đồng tiền vàng. - Từ ghép, từ láy – Danh từ - Xây dựng cốt truyện. 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm -HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: BT2 : a/ Đáp án 2 – b/ Đáp án 3 – c/ Đáp án 3 – d/ Đáp án 1 – e/ Đáp án 1 – g/ Đáp án 2 – h/ Đáp án 1 1-2 học sinh nhắc lại BT3 : Danh từ : * Chỉ người : bé - chỉ vật : mặt, diêm, quần áo . * Chỉ khái niệm : dáng, vẻ, bao - Chỉ đơn vị : cậu, tuổi, bộ . - HS lắng nghe và thảo luận nhóm 4 tìm câu trả lời : + Từ đầu đến “ ... tôi mua giúp ” + “ Tôi mở ví ... đứa bé xấu ” + “ Vẻ mặt ... đồng tiền vàng ” + “ Nhưng rồi tôi ... tôi phải đi ” + “ Vài giờ sau ... bị tông gãy chân ” + “ Tim tôi ... cậu bé nghèo ” HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm 4 và làm bt 10 phút. Đáp án : a.1 ; d.2 ; c.3 ; b.4. HS lắng nghe, HS thảo luận nhóm 4 và làm bt 10 phút. => Anh chàng sinh lòng tham khi giữ tiền của bạn. => Anh chàng nói chuyền với thần Lời Thề. => Anh chàng thề bậy với bạn là không lấy tiền. = > Thần Lời Thề trừng phạt anh ta. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - Lớp nhận xét cách sửa TUẦN 6 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN Luyện : Hàng và lớp , biểu đồ, năm – thế kỉ , phép cộng – trừ. A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: Vở BT thực hành. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 40 – 42 ) Tiêt 1 : BT1 : Xếp theo thứ tự : Đọc biểu đồ về số sách .... BT2 : HS đọc đề : BT3 : HS đọc đề : Khoanh vào câu đúng BT 4 : Đố vui : HS tự làm Tiêt 2 : BT1 : HS đọc đề - Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng và làm bt. BT2 : HS đọc đề , BT3 : Đố vui – HS trả lời miệng Vở BTT Bài 1: HS lắng nghe và làm miệng : Khối 1 : 60 quyển – khối 4 : 65 quyển. Khối 2 nhiều hơn khôi 3 : 30 quyển Khối 5 ít hơn khối 2 : 5 quyển Cả năm khối góp được : 315 quyển Trung bình mỗi khối góp được : 63 quyển. Bài 2: HS lắng nghe và trả lời miệng : a. Liền sau của 6 709 598 là 6 709 599 Liền trước của 8 247 901 là 8 247 900 b. Giá trị của 5 trong 3 572 486 là 500 000. Giá trị của 9 trong 89 164 327 là 9 000 000. Bài 3: Cả lớp làm vào vở : a/ Lớn nhất : C. 695 843. b/ 2 tấn 95 kg = 2 095 kg – D c/ 3 phút 20 giây = 200 giây – D Bài 4 : 1756 thuộc thế kỉ XVIII 1965 thuộc thế kỉ XX Bài tập 1 : 6 HS lên bảng, cả lớp làm vở 367 428 +281 657 649 085 483 925 + 294 567 778 492 593 746 + 64 528 658 274 _ 649 072 178 526 470 546 _ 86 154 40 729 45 425 _ 608 090 515 264 092 826 1 HS lên bảng , cả lớp làm vào vở : Số tiền Lan tiết kiệm được là : 365 000 + 42 000 = 407 000 ( đồng ) Số tiền cả 2 bạn tiết kiệm được là : 407 000 + 365 000 = 772 000( đồng ) Đáp số : 772 000 đồng 99 999 + 1 = 100 000 D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : hàng và lớp, biểu đồ, năm – thế kỉ, phép cộng, phép trừ. 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. TIẾNG VIỆT Gởi chú ở Trường Sa . A. Mục đích, yêu cầu 1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Gởi chú ở Trường Sa và củng cố kiến thức về danh từ, củng cố cách xây dựng đoạn văn trong văn kể chuyện . 2. GD HS tự hào về Trường Sa. B. Đồ dùng dạy- học - Vở bài tập Thực hành. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Ổn định II- Kiểm tra : Vở BT thực hành III Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Y/c HS đọc 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập tiết 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng BT4 : HS đọc : Gởi chú ở Trường Sa - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện : HS biết tự hào về Trường Sa thân yêu. Bài tập tiết 2 - BT1 : GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 - GV nhận xét, chốt ý đúng: Bài tập 2 : HS đọc đề , GV gợi ý cách miêu tả ngoại hình, vẻ mặt của nhân vật. - GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm IV Hoạt động nối tiếp. 1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Can Vua ? - Từ ghép, từ láy – Xây dựng cốt truyện. 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài. - Hát - Nghe, mở sách - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm -HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi: BT1 : a/ 6 danh từ – b/ Đáp án 3 – c/ Đáp án 1 : Âm đầu, vần , thanh 1-2 học sinh nhắc lại BT2 : Danh từ : * DT chung : vua, lính , thị lang . * DT riêng : Lê Thánh Tông, Văn Lư , Lương Như Hộc. BT3 : Danh từ riêng : Đồng tiền vàng : Mai-cơn, Giôn. Lời thề : Lời Thề. BT4 : - HS lắng nghe và thảo luận nhóm 4 tìm câu trả lời : a. Tên người : Thủy, Đăng, Tuấn , Long. Tên địa lí : Trường Sa. b. Danh từ : ông, bà, mẹ - Đáp án 3. HS thảo luận nhóm và kể lại, sau đó cùng thực hiện BT2 theo nhóm. - Lớp làm bài vào vở bài tập - 1-2 em đọc bài đúng - Lớp nhận xét cách sửa TUẦN 7 THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201... TOÁN Luyện : Biểu thức chứa 2,3 chữ ; 2 tính chất : giao hoán và kết hợp của phép cộng A.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về biểu thức và 2 tính chất của phép cộng. - Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác B.Đồ dùng dạy học: Vở BT thực hành. C.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ổn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 49 – 50 ) Tiêt 1 : BT1 : Viết tiếp vào chỗ chấm : HS đọc đề BT2 : HS đọc đề : Viết giá trị của bt vào ô trống BT3 : HS đọc đề : Nối 2 bt có giá trị = nhau . Y cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng. BT4 : HS đọc đề : Điền số BT 5 : Đố vui : Ghi đúng sai Tiêt 2 : BT1 : HS đọc đề - Viết tiếp vào chỗ chấm BT2 : HS đọc đề , Viết giá trị của biểu thức vào ô trống BT3 : HS đọc đề - Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp của phép cộng. BT4 : HS đọc đề : Điền số thích hợp vào chỗ chấm

File đính kèm:

  • docgiao an lop4.doc
Giáo án liên quan