Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu nắm được một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của chúng đối với việc ổn định và phát triển đất nước.

2. Kỹ năng:

- Nêu được tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước.

3. Thái độ

- Giáo dục học sinh lòng biết ơn.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phấn màu, tranh tư liệu sưu tầm.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

docx6 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 10/07/2023 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử và Địa lí Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn : Lịch sử Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu nắm được một số chính sách về kinh tế, văn hoá của vua Quang Trung và tác dụng của chúng đối với việc ổn định và phát triển đất nước. 2. Kỹ năng: Nêu được tác dụng của các chính sách đó đối với việc ổn định và phát triển đất nước. 3. Thái độ Giáo dục học sinh lòng biết ơn. Đồ dùng dạy học: GV: Phấn màu, tranh tư liệu sưu tầm. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: - Hãy thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa - Nêu ý nghĩa trận "Quang Trung đại phá quân Thanh" - Gọi học sinh thuật - Gọi học sinh nêu ý nghĩa - GV nhận xét - 2 HS trả lời câu hỏi 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi tên bài - Ghi vở b) Dạy bài mới: 18’ Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước Những chính sách về KT & VH của vua Quang Trung Chính sách ND chính sách Tác dụng XH Nông nghiệp Ban hành Vài năm sau Thương nghiệp Đúc đồng tiền mới Thúc đẩy các ngành Giáo dục - Ban "Chiếu lập học" Khuyến khích -> Tổng kết: Vua Quang Trung đó có những chính sách về kinh tế và văn hoá để ổn định và xây dựng đất nước - Giáo viên nêu hoạt động 1 - Gọi học sinh đọc nội dung trong SGK - y/c các nhóm thảo luận nội dung trong bảng - Giáo viên nhận xét - Giáo viên tổng kết hoạt động 1 - 1 HS - HS thảo luận nhóm 4 - Đại diện 3 nhóm trình bày - Học sinh theo dõi và ghi vở. 10’ Hoạt động 2: Quang Trung luôn chú trọng bảo tồn vốn văn hoá dân tộc: Hỏi: Vì sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm? (vì chữ Nụm là chữ viết do nhân dân ta sáng tạo từ lâu...) - Việc đề cao chữ Nôm của vua Quang Trung có ý nghĩa gì? (thể hiện ý thức tự cường dân tộc) - Giáo viên nêu hoạt động 2 - Gọi học sinh đọc nội dung còn lại trong SGK - Giáo viên nêu câu hỏi -> Giáo viên nhận xét - 1 Học sinh đọc. - Các nhóm thảo luận - 2 học sinh trả lời 5’ 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nêu nội dung bài học (SGK) - GV nhấn mạnh nội dung bài và dặn dò HS - 2 HS nêu - Lắng nghe Môn : Địa lý Thứ ngày tháng năm 2019 Tuần: 30 Tiết : THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và hiểu được những đặc điểm thành phố Đà Nẵng. 2. Kỹ năng: Xác định được vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ và đặc điểm thành phố Đà Nẵng. Chỉ được vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. Trình bày được đặc điểm thành phố Đà Nẵng. 3. Thái độ Giáo dục lòng tự yêu quê hương đất nước. Đồ dùng dạy học: GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh minh hoạ. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Thời gian Nội dung HĐ dạy học Phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1. Bài cũ: Thành phố Huế - Gọi HS TLCH, GV nhận xét. + Tìm vị trí của thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam. Những địa danh nào sau đây là của thành phố Huế: + Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch? -> GV NX phần bài cũ. - 2 HS TL. - HS khác nhận xét. 2. Bài mới: 2’ a) Giới thiệu bài: - GV giới thiệu & ghi bài - HS ghi vở b) Dạy bài mới: 10’ Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. - Đà Nẵng - thành phố cảng. - Ở phía nam đèo Hải Vân - Bên sông Hàn và bán đảo Sơn Trà. - Giáp với tỉnh Thừa Thiên Huế và Quảng Nam. - Treo bản đồ địa lí tự nhiên VN. - YC HS quan sát, chỉ thành phố Đà Nẵng và mô tả vị trí thành phố đà Nẵng trên bản đồ theo gợi ý sau: + Nằm ở phía của đèo Hải Vân. + Nằm bên sông và vịnh + Nằm giáp các tỉnh - Gọi HS lên chỉ và mô tả. - YC HS chỉ đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà trên bản đồ. - YC HS tiếp tục thảo luận cặp đôi và TLCH sau: + Kể tên các loại đường giao thông có ở thành phố Đà Nẵng và đầu mối giao thông quan trọng của các loại đương giao thông đó. + Tại sao nói TPĐN là đầu mối giao thông lớn của ĐBDH miền Trung? + Từ địa phương em đi đến TPĐN bằng cách nào? - HS quan sát. - HS thảo luận nhóm 2 và chỉ trên bản đồ TP ĐN và mô tả cho nhau nghe. - 1, 2 HS mô tả. - 1 , 2 HS lên bảng. - TL nhóm 2. (Đường biển (có cảng Tiên Sa, cảng sông Hàn). Đường sắt - Vì TPĐN là nơi đến và nơi . - quốc lộ 1, sông Hồng, đường hàng không). 12’ Hoạt động 2: HĐ cá nhân - Đà Nẵng – thành phố công nghiệp. + Kể tên các hàng hoá được đưa đến từ thành phố ĐN và từ ĐN đi nơi khác. + Hàng hoá được đưa đến ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành nào? + Sản phẩm chở từ ĐN đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu? + Hãy nêu tên một vài ngành sản xuất của ĐN. + ĐN có những điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao? + Những nơi nào của thành phố Đn thu hút nhiều khách du lịch. - HSTL (ôtô, thiết bị, máy móc, quần áo, đồ dùng sinh hoạt). - HSTL (Sản phẩm của ngành công nghiệp). - HSTL (Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá, tôm đông lạnh). - HS nêu (Khai thác đá, khai thác tôm cá, dệt,) - HSTL (Có, vì nằm sát biển, có nhiều bãi tắm ) - HSTL (Chùa Non Nước, ) 8’ Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân. Đà Nẵng - địa điểm du lịch. Bài học S - 146 - GV phát cho HS tranh ảnh và thông tin về 1 số danh lam thắng cảnh ở Đằ Nẵng để HS giới thiệu -> Rút ra bài học. - HS thảo luận nhóm 4 và lên bảng trình bày. 3’ 3. Tổng kết - Dặn dò: + Chỉ trên bản đồ vị trí của TPĐN trên bản đồ. - Nhận xét tiết học. - 1 HS trả lời - Lắng nghe

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_va_dia_li_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2018_2019.docx
Giáo án liên quan