Giáo án: (Lĩnh vực phát triển nhận thức) - Đề tài: Dạy trẻ đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng nhận biết chũ số 7

I. Mục đích – yêu cầu

1. Kiến thức:

- Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7 và ý nghĩa số lượng của số 7.

- Trẻ biết tên gọi, số lượng các thành viên trong gia đình và một số đồ dùng trong gia đình.

2. Kỹ năng:

- Trẻ biết đếm thành thạo từ 1 - 7

- Trẻ biết tạo nhóm và nhận biết chữ số từ 1 đến 7.

- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hào hứng tham gia vào tiết học.

- Có kỹ năng hoạt động nhóm và hoạt động tập thể.

3. Thái độ:

- Trẻ có ý thức, nề nếp trong giờ học.

- Trẻ biết yờu quý và bảo vệ cỏc thành viên trong gia đỡnh.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18379 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án: (Lĩnh vực phát triển nhận thức) - Đề tài: Dạy trẻ đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng nhận biết chũ số 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giỏo ỏn: (Lĩnh vực phỏt triển nhận thức) Đề tài: Dạy trẻ đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết chũ số 7. Chủ đề: Gia đình. Lứa tuổi: Trẻ mẫu giáo lớn Số trẻ: 20 – 25 trẻ Thời gian: 25 – 30 phỳt Người soạn: Vũ Thị Kim Oanh I. Mục đớch – yờu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhúm đối tượng cú số lượng 7 và ý nghĩa số lượng của số 7. - Trẻ biết tên gọi, số lượng các thành viên trong gia đình và một số đồ dùng trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Trẻ biết đếm thành thạo từ 1 - 7 - Trẻ biết tạo nhúm và nhận biết chữ số từ 1 đến 7. - Trẻ mạnh dạn, tự tin, hào hứng tham gia vào tiết học. - Có kỹ năng hoạt động nhóm và hoạt động tập thể.. 3. Thái độ: - Trẻ có ý thức, nề nếp trong giờ học. - Trẻ biết yờu quý và bảo vệ cỏc thành viờn trong gia đỡnh. II. Chuẩn bị: Đồ dựng của cụ và của trẻ A, Đồ dùng của cô - Đàn, đài ghi sẵn các bản nhạc phục vụ cho tiết dạy. - Que chỉ. - Rổ đồ dùng có hình ảnh 7 bát, 7 thìa. - 1 thẻ số 7. - 4 rổ nhựa to, 20 quả bóng có dán các nhóm đối tượng có số lượng từ 1 – 7 - Một số nhóm ĐDGĐ có số lượng 7 xếp xung quanh lớp. - Mỏy tớnh, PowerPoint cú hỡnh ảnh cỏc nhúm đối tượng cú số lượng khỏc nhau và cỏc chữ số từ 1 – 7 để chơi TC “ Đếm ngược”. b. Đồ dùng của trẻ - Mỗi trẻ có 1 rổ đồ dùng học tập trong có hình ảnh 7 bát, 7 thìa, 2 thẻ chữ số 7. 2. Xõy dựng mụi trường học tập: trang trớ lớp phự hợp với chủ đề tết và mựa xuõn 3. Địa điểm - Đội hỡnh chớnh - Trong lớp- Ngồi theo hỡnh chữ U - Trang phục của cụ và trẻ gọn gàng III. Cỏch tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: 2. Nội dung: a. Hoạt động 1: Ôn tập so sánh và thêm bớt trong phạm vi 6. b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đếm đến 7 và nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết chữ số 7. c. Hoạt động 3: Luyện tập đếm đến 5 và nhận biết số lượng trong phạm vi 5. 3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi “Ai là ai?” để tìm hiểu về các thành viên trong gia đình. * TC1: Kể cho đủ 6: - Cách chơi: Cả lớp ngồi thành vòng tròn, vừa hát vừa chuyền bóng. Khi nhạc dừng, bạn nào đang cầm bóng trên tay sẽ phải kể tên 6 đồ dựng gia đỡnh ( hoặc 6 món ăn, 6 sở thích của gia đình...). - Luật chơi: Bạn nào kể sai hoặc không kể được sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Chú ý: Với những nhóm đối tượng mà trẻ kể có số lượng khác 6, cô gợi ý trẻ thêm bớt cho đủ số lượng 6 đối tượng. * TC2: Tạo nhóm: - Cách chơi: Trẻ vừa đi, vừa hát 1 bài hát về gia đình. Khi có hiệu lệnh “ Tạo nhóm, tạo nhóm”, trẻ sẽ hỏi cô “ Nhóm mấy, nhóm mấy?”. Sau đó cô đưa ra yêu cầu số lượng các nhóm để trẻ tạo nhóm. VD: Hãy tạo ra các gia đình có số lượng 6,7 thành viên... - Luật chơi: Nhóm nào có số lượng không đúng với yêu cầu của cô sẽ phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Kiểm tra kết quả sau mỗi lần trẻ chơi. Chú ý: Với những gia đình có số lượng các thành viên không đúng với yêu cầu của cô, cô gợi ý trẻ thêm bớt cho đủ số lượng cô yêu cầu. - Các con hãy lấy rổ đồ dùng và nhận xét xem trong rổ đồ dùng có những gì? - Bây giờ các con hãy lấy và xếp tất cả số thìa có trong rổ thành một hàng ngang từ trỏi qua phải. - Sau đó, các con hãy lấy 6 cái bát và xếp một cái thìa tương ứng với một cái bát. => Cho trẻ đếm số bát. - Ai có nhận xét gì về số thìa và số bát? - Số thỡa và số bỏt như thế nào so với nhau ? - Số lượng nhúm nào nhiều hơn? Nhúm nào ớt hơn ? - Số thỡa nhiều hơn số bỏt là mấy ? - Muốn số bát và số thìa bằng nhau, các con phải làm gì? => Cho trẻ tạo sự bằng nhau bằng cách thêm 1 cái bát vào nhóm bát. - Cô đếm mẫu 1-2 lần. - Cho trẻ đếm số lượng bát 2 – 3 lần để gọi tên số mới. - 6 bỏt thờm 1 bỏt là mấy bỏt? - Vậy: 6 thờm 1 là mấy? => Cô chính xác kết quả: - 6 cái bát thêm 1 cái bát là 7 cái bát. Như vậy:6 thêm 1 là 7. - Nhận xét kết quả số bát và số thìa sau khi đã thêm 1 bát vào nhóm bát: + Cho trẻ đếm số lượng nhóm thìa. Sau đó cho trẻ đếm số lượng nhóm bát. + NX kết quả: 2 nhóm đã bằng nhau chưa và đều bằng mấy? -> Số thìa và số bát bằng nhau và đều bằng 7. - Các con hãy tìm các nhóm ĐDĐC có số lượng là 7 được xếp trong lớp. => Cho trẻ đếm và so sánh số lượng các nhóm bằng kết quả đếm. => Cô chính xác: Các nhóm ĐDĐC tuy có tên gọi, hình dáng, công dụng khác nhau nhưng đều có số lượng bằng nhau nên được gọi bằng 1 chữ số. Để chỉ tất cả các nhóm có số lượng bằng 7, người ta dùng chữ số 7. => Cô giơ thẻ số 6 và giới thiệu chữ số 7. - Yêu cầu trẻ chọn thẻ số 7 giơ lên và đọc tên số. ( Lớp – Tổ – Nhóm – Cá nhân). - Các con hãy chọn thẻ số và lần lượt đặt tương ứng cho nhóm thìa và nhóm bát. Cô quan sát và hướng dẫn trẻ ( nếu cần thiết). * Cô cho trẻ bớt dần số thìa và số bát trong 2 nhóm vào rổ. Sau mỗi lần cất, cô cho trẻ đếm số lượng bát /thìa còn lại. * Trò chơi 1: Đếm xuôi, đếm ngược: - Cách chơi: Trên màn hình sẽ lần lượt xuất hiện các nhóm đối tượng, mỗi đối tượng ứng với một số. Nhiệm vụ của mỗi đội là nhìn hình ảnh và lắng nghe xem bạn nhỏ đếm để xem bạn đếm xuôi hay đếm ngược. - Luật chơi: Đội nào đếm sai, phải nhảy lò cò. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần. - Cô và trẻ cùng nhận xét các kết quả. * Trò chơi 2: Chung sức: - Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội. Hai bạn trong một đội sẽ cùng phối hợp với nhau dùng mẹt chuyển những quả bóng có dán các nhóm đối tượng có số lượng theo yêu cầu của cô. Kết thúc 1 bản nhạc, đội nào có nhiều kết quả đúng, đội đó sẽ giành chiến thắng. - Luật chơi: Trẻ chơi theo luật tiếp sức. - Sau khi trẻ chơi xong, cô tập trung trẻ và trẻ nhận xét kết quả. Cô và trẻ hát bài “ Tổ ấm gia đình” - Trẻ chơi cùng cô. - Trẻ tham gia vào trò chơi. - Trẻ tham gia vào trò chơi. - Trẻ lấy rổ đồ dùng học tập và kể tên các đồ dùng có trong rổ. - Trẻ lấy và xếp tất cả số thìa trong rổ. - Trẻ lấy 4 bát và xếp tương ứng 1 bát – 1 thìa. - Trẻ đếm số bát. - Trẻ nhận xét số lượng bát và thìa. - Vì thừa 1 thìa. - Vì thiếu 1 cái thìa - Thêm 1 cái bát hoặc bớt 1 cái thìa. - Trẻ thực hiện yêu cầu của cô. - Trẻ đếm số bát sau khi thêm. - Trẻ lần lượt đếm số lượng thìa, số lượng bát và nhận xét kết quả đếm. - Trẻ quan sát và tìm các nhóm ĐDĐC có số lượng là 5. - Trẻ so sánh sô lượng các nhóm. - Trẻ tìm, giơ thẻ số và phát âm chữ số 5. - Trẻ tìm và đặt thẻ số tương ứng cho mỗi nhóm. - Trẻ cất đồ dùng theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi 2 – 3 lần. - Trẻ chơi theo yêu cầu của cô.

File đính kèm:

  • docLQVT So 7 tiet 1.doc