Giáo án lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Trên mặt bé có gì?

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên các bộ phận trên mặt và hiểu công dụng của nó.

- Biết giữ gìn, vệ sinh các bộ phận của cơ thể.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, vận động minh họa nội dung bài hát.

- Biết trả lời đúng câu hỏi của cô.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

* Nội dung tích hợp: TTHCM.

II. CHUẨN BỊ:

- Xắc xô, gương, tranh khuôn mặt bé trai, khuôn mặt bé gái.

- Nhạc đàn bài hát “Nào, chúng ta cùng tập thể dục”

III. CÁCH TIẾN HÀNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 5143 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lĩnh vực phát triển nhận thức - Đề tài: Trên mặt bé có gì?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Môn: HĐKPKH Đề tài: Trên mặt bé có gì? Chủ đề: Bản thân. Nhánh: Các bộ phận trên cơ thể. Đối tượng: Mẫu giáo Bé. Thời gian: 20- 25 phút Ngày soạn: 27/9/2012. Ngày dạy: 01/10/2012. Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hoa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên các bộ phận trên mặt và hiểu công dụng của nó. - Biết giữ gìn, vệ sinh các bộ phận của cơ thể. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, vận động minh họa nội dung bài hát. - Biết trả lời đúng câu hỏi của cô. 3. Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động * Nội dung tích hợp: TTHCM. II. CHUẨN BỊ: - Xắc xô, gương, tranh khuôn mặt bé trai, khuôn mặt bé gái. - Nhạc đàn bài hát “Nào, chúng ta cùng tập thể dục” III. CÁCH TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1. Trò chuyện gây hứng thú: - Cô tập trung trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi “Giấu tay”. Cô nói: “Giấu tay” “Tay đâu?” Mỗi bạn có mấy bàn tay? Ngoài tay ra cơ thể chúng mình còn có những bộ phận nào? Chúng mình phải làm gì để giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó? *Hoạt động 2. Quan sát, trò chuyện: - Cho trẻ chốn cô. - Cô đưa cái gương ra hỏi trẻ: Cô có cái gì? - Cô mời 1 trẻ lên soi gương: Con thấy trong gương có gì? Ngoài đôi mắt ra trên khuôn mặt còn có gì nữa? - Cho trẻ sờ tai: Có mấy cái tai? *HĐ3. So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5: - Trẻ lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi. - Cho trẻ xếp tất cả ô tô thành hang ngang. - Xếp nhóm 2: Giúp 4 bác tài xế lên xe. Ai có nhận xét gì về số lượng bác tài xế và số lượng ô tô? - Cho trẻ đếm nhóm 2, đếm nhóm 1, so sánh nhóm 1&2. Nhóm nào nhiều hơn (ít hơn)? Nhiều hơn (ít hơn) là mấy? Muốn số ô tô và số bác tài xế bằng nhau ta làm thế nào? Thêm mấy. Cho trẻ đếm so sánh, đặt thẻ số tương ứng. - Cho trẻ thêm (bớt) 1,2,4 bác tài xế tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5, đổi thẻ số tương ứng. + Liên hệ thực tế: - Cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp có số lượng ít hơn hoặc bằng 5, tạo nhóm 5 đối tượng, đặt thẻ số tương ứng. *HĐ4. Luyện đếm và so sánh trong phạm vi 5: - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Hãy thêm cho đủ 5. Cô làm tiếng còi, tiếng động cơ trẻ đếm nhẩm sau đó thêm cho đủ 5 lần. - Trò chơi: Tìm về đúng bến. *HĐ5: Kết thúc: Cho trẻ hát “Em đi qua ngã tư đường phố” chuyển hoạt động góc. - Đứng xung quanh cô Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ trả lời. Trẻ kể Trả lời theo ý hiểu. Trẻ nhắm mắt - Hát, lấy rổ đồ chơi về chỗ ngồi. - Xếp nhóm 1. - Xếp nhóm 2. - Đếm, so sánh nhóm 1&2. -Thêm 1 bác tài xế - Đếm so sánh, đặt thẻ số tương ứng. - Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. - Tìm, đếm, thêm tạo nhóm có số lượng 5. - Trẻ lắng nghe, chơi trò chơi. Hát, về góc chơi.

File đính kèm:

  • docgiao an kpkh.doc