I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhận vai chơi trong các góc chơi.
2. Kĩ năng
- Thể hiện vai chơi, giao tiếp.
3. Giáo dục
- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Góc chơi phù hợp chủ điểm, đồ dùng đồ chơi.
III. Nội dung
48 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1241 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 CĐL: Ngày Tết vui vẻ
CĐN: Bé đón mùa xuân
Hoạt động góc
- TTV: Bán hoa quả
- HĐVĐV: Xâu vòng hoa
- VĐ: Xem tranh ảnh về mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhận vai chơi trong các góc chơi.
2. Kĩ năng
- Thể hiện vai chơi, giao tiếp.
3. Giáo dục
- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Góc chơi phù hợp chủ điểm, đồ dùng đồ chơi.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát "Mùa xuân".
- Các bé ơi lớp mình có mấy góc chơi? Là những góc chơi nào?
- Hôm nay góc "Bé tập làm người lớn" chơi gì?
- Góc "Hoạt động với đồ vật" chơi gì?
- Góc "Vận động" chơi gì?
- Về góc chơi các bé nhớ chơi đoàn kết, chơi xong cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi của mình
2. HĐ2: Quá trình chơi
- Cô đến từng góc chơi, đàm thoại với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ, nhắc nhở trẻ.
3. HĐ3: Nhận xét
- Cô đến từng góc gợi ý trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hát.
- Trẻ kể.
- Bán hoa quả.
- Xâu vòng hoa.
- Xem tranh ảnh về mùa xuân.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ cất đồ chơi.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ hai, ngày 4/01/2010
Phát triển thể chất
+ Bò qua vật cản
- Trò chơi: Trời mưa
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay khi bò.
2. Kĩ năng
- Rèn sự vận động nhịp nhàng.
3. Giáo dục
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Khởi động
- Trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi.
2. HĐ2: Trọng động
a. BTPTC: Cây cao cây thấp
- Cây cao: Giơ hai tay lên cao.
- Hái hoa: Cúi khom người.
- Cây thấp: Ngồi xổm.
- Hái quả: Bật tại chỗ.
b. VĐCB: Bò qua vật cản.
- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 phân tích:
- Cho 1 trẻ tập.
- Cho trẻ lần lượt thực hiện.
- Cô chú ý QS sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ thi đua.
* Trò chơi: Trời mưa
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô động viên trẻ.
3. HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập theo cô.
- Trẻ chú ý.
- 1 trẻ.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chú ý.
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện
Chơi: Đố bạn đó là mùa gì?
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cho trẻ QS tranh các mùa, gợi hỏi trẻ đó là tranh về mùa gì?
- Cho trẻ hát về mùa xuân.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát
--&--&--&--&--&--&--
Thứ ba, ngày 5/01/2010
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung, đọc theo cô cả bài.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc, rèn trẻ nói đủ câu.
3. Giáo dục
- Biết chúc Tết ông bà, bố mẹ.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài thơ
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cô đọc câu đố: "Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc"
- Mùa xuân đến có những hoa gì?
- Mùa xuân đến có ngày gì mà chúng mình ai cũng thích?
2. HĐ2: Nội dung
- Cô giới thiệu bài thơ, tác giả
- Cô đọc mẫu 2 lần, lần 2 chỉ tranh.
- Giảng ND: Bài thơ nói khi mùa xuân đến thiên nhiên tươi đẹp hơn, cây cỏ như đẹp hơn.
- Đàm thoại:
+ Cô đọc bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
+ Mùa xuân đến thời tiết như thế nào?
+ Cây cỏ như thế nào?
+ Hoa đào như thế nào?
- Cho trẻ hát: Mùa xuân
- Cho trẻ đọc thơ: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Cho trẻ chơi: Gieo hạt
* Kết thúc: Đi thăm vườn hoa
- Mùa xuân.
- Hoa đào, cúc, mai...
- Ngày Tết.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ nghe.
- Mùa xuân
- Tú Mỡ
- Tươi sáng.
- Xanh rờn.
- Tươi thắm.
- Trẻ hát.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi.
- Trẻ ra chơi.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ tư, ngày 6/01/2010
Phát triển nhận thức
Dán hoa
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết dán bông hoa.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng bôi keo, dán.
3. Giáo dục
- Trẻ ngoan, lễ phép.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Tranh mẫu, hoa, keo đủ cho cô và trẻ.
- Bài hát.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ đến tham dự chương trình: Bé đón mùa xuân
- Cho trẻ hát: Sắp đến tết rồi.
- Mùa xuân đến có hoa gì?
- Mùa xuân đến có ngày gì mà chúng mình ai cũng thích?
- GD trẻ ngoan, lễ phép.
2. HĐ2: Nội dung
- Cô mùa xuân tặng tranh, cho trẻ QS tranh mẫu, đàm thoại về mẫu.
- Cô dán mẫu, phân tích cách dán: cô sắp xếp cho cân đối, dùng tay trái lật mặt trái của bông hoa, tay phải cầm lọ keo khô bôi keo vào mặt trái của hoa. Sau đó dán vào vị trí vừa đặt.
- Cho trẻ tham gia phần thi "Bé khéo tay" của chương trình, cho trẻ thực hiện.
- Cô QS, hướng dẫn trẻ.
* Nhận xét: cho trẻ trưng bày sản phẩm
+ Gợi ý trẻ nhận xét.
+ Cô nhận xét chung.
* Kết thúc: Đi thăm vườn hoa cùng cô Mùa xuân.
- Trẻ hát.
- 2- 3 trẻ.
- Ngày Tết.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện.
- 2 - 3 trẻ.
- Trẻ ra chơi.
Chơi: Gieo hạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Thứ năm, ngày 7/01/2010
phát triển tình cảm - xã hội
+ Nghe hát: Múa hát mừng xuân
- Trò chơi: To nhỏ
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung, chú ý nghe cô hát, hào hứng chơi trò chơi.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phát triển tai nghe âm nhạc.
3. Giáo dục
- Trẻ ngoan, lễ phép.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát, mũ chóp
- Trò chơi.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cô đọc câu đố mùa xuân
- Bố mẹ thường chuẩn bị những gì để đón Tết?
- Mùa xuân đến, đất trời như đẹp hơn, mọi người náo nức đón xuân. Để biết các bạn nhỏ vui như thế nào khi xuân đến chúng mình hãy cùng lắng nghe bài hát: Múa hát mừng xuân của nhạc sĩ Thanh Hải nhé.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Giảng ND: Bài hát nói về vẻ đẹp của mùa xuân, niềm vui của các bạn nhỏ khi xuân về, tình thân ái giữa con người.
- Cho trẻ nghe băng đài.
- Cho trẻ hát: Sắp đến Tết rồi
* Trò chơi: To nhỏ
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi,cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi, cô động viên trẻ.
* Kết thúc:
- Trẻ đoán.
- 2 - 3 trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ nghe.
- Trẻ hát.
- Trẻ chơi.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ sáu, ngày 8/01/2010
pháT TRIểN NGÔN NGữ
Nhận biết cây mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật của cây hoa đào, cây mận.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, phát âm.
3. Giáo dục
- Chăm sóc, bảo vệ cây.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Cây hoa đào, cây hoa hồng.
- Bài hát.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát "Sắp đến Tết rồi" .
- Mùa xuân đến cây cối đâm chồi nảy lộc, trăm hoa đua nở, rất là đẹp. Bạn Lan mời các bé đến thăm quan vườn cây nhà bạn ấy đấy. Nào chúng mình cùng đi nào.
- Vườn cây nhà bạn Lan đẹp quá, có cây gì đây lớp mình.
- Cho trẻ phát âm "Cây hoa cúc": Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ nhận biết, phát âm các đặc điểm nổi bật của cây.
- Cây hoa cúc được dùng để trang trí trong ngày Tết.
- Cho trẻ đọc thơ: Hoa đào.
- Cho trẻ quan sát cây hoa Hồng, phát âm tên gọi, một số đặc điểm nổi bật: Lá, thân, hoa.
- Cây hoa đào dùng để trang trí trong ngày Tết.
- Cho trẻ hát: Chúng ta trồng cây.
- Nhà bạn Lan có những cây gì?
- Cây hoa đào, hoa cúc được dùng để làm gì?
- Ngoài ra chúng mình còn biết những loại cây gì?
- GD trẻ chăm sóc, bảo vệ cây.
* Trò chơi: Thi ai nhanh.
- Chia lớp thành 2 đội, một đội lấy chậu cây màu xanh, một đội lấy chậu cây màu đỏ. sau thời gian 3 phút đội nào lấy được nhiều hơn sẽ thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ đi trồng cây.
- Trẻ hát.
- Trẻ phát âm.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát, làm động tác.
- 1 - 2 trẻ.
- Trang trí trong ngày Tết.
- 2- 3 trẻ.
- Trẻ chơi.
Chơi: Gieo hạt
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Tuần 20 CĐL: Ngày tết vui vẻ
CĐN: Bé đón mùa xuân
Hoạt động góc
- TTV: Bán hoa quả tươi
- HĐVĐV: Chơi với dụng cụ thể dục
- VĐ: Xem tranh ảnh về mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết nhận vai chơi trong các góc chơi.
2. Kĩ năng
- Thể hiện vai chơi, giao tiếp.
3. Giáo dục
- Chơi đoàn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cất đồ chơi đúng nơi quy định.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Góc chơi phù hợp chủ điểm, đồ dùng đồ chơi.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát "Mùa xuân".
- Các bé ơi lớp mình có mấy góc chơi? Là những góc chơi nào?
- Hôm nay góc "Bé tập làm người lớn" chơi gì?
- Góc "Hoạt động với đồ vật" chơi gì?
- Góc "Vận động" chơi gì?
- Về góc chơi các bé nhớ chơi đoàn kết, chơi xong cất đồ chơi vào đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi.
2. HĐ2: Quá trình chơi
- Cô đến từng góc chơi, đàm thoại với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô chú ý quan sát động viên trẻ, nhắc nhở trẻ.
3. HĐ3: Nhận xét
- Cô đến từng góc gợi ý trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung, động viên khuyến khích trẻ.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
- Trẻ hát.
- Trẻ kể.
- Bán hoa quả tươi.
- Chơi với dụng cụ thể dục.
- Xem tranh ảnh về mùa xuân.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện .
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ cất đồ chơi.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ hai, ngày 11/01/2010
phát triển thể chất
+ Bò trườn qua vật cản
- Trò chơi: Trời nắng trời mưa
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay để bò trườn qua vật cản.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng bò, trườn.
3. Giáo dục
- Có ý thức trong giờ học.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Bài hát
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi.
2. HĐ2: Trọng động
a. BTPTC: Tập với bài cây cao cây thấp.
b. VĐCB: Bò trườn qua vật cản.
- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 phân tích: áp sát ngực xuống sàn, đầu ngẩng cao nhìn về phía trước. Tay chân luân phiên nhau trườn tiến về trước, khi đến vật cản tay phải bám vào vật đó trước rồi đưa tay kia kên. Sau đó đến chân phải bước qua, rồi đến chân trái. sau đó đứng lên đi về cuối hàng.
- Cho một trẻ thực hiện.
- Cả lớp lần lượt thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi: Trời nắng trời mưa.
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
3. HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập.
- Trẻ chú ý.
- 1 trẻ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện.
Chơi: Cây nào hoa ấy
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Thứ ba, ngày 12/01/2010
Phát triển ngôn ngữ
Thơ: Mưa xuân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ hiểu nội dung, đọc thơ diễn cảm theo cô.
2. Kĩ năng
- Rèn trẻ nói đủ câu.
3. Giáo dục
- Chăm sóc cây .
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Tranh minh hoạ bài thơ.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát "Mùa xuân".
- Bài hát nói về mùa gì?
- Mùa xuân đến tiết trời trở nên ấm áp hơn. Một đặc điểm rất đặc biệt của mùa xuân đó là mưa xuân Chúng mình hãy chú ý lắng nghe bài thơ "Mưa xuân" để biết điều đặc biệt đó nhé.
- Cô đọc diễn cảm 2 lần, lần 2 chỉ tranh.
- Giảng ND: Bài thơ nói về đặc điểm, vẻ đẹp của mưa xuân và vẻ đẹp của tiết trời vào xuân.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Mưa được ví như gì?
+ Mưa rơi như thế nào?
+ Mưa xuân màu gì?
- Cho trẻ hát "Sắp đến tết rồi".
- Cho trẻ đọc thơ: Cả lớp, tổ, nhóm cá nhân.
- Cô chú ý rèn trẻ đọc diễn cảm, nói đủ câu.
* Trò chơi: Dán hoa xuân.
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ ra chơi vườn hoa
- Trẻ hát.
- 1 trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ nghe.
- Mưa xuân.
- Giọt sương.
- Lả tả.
- Trắng xoá.
- Trẻ hát.
- Trẻ đọc.
- Trẻ chơi.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ tư, ngày 13/01/2010
phát triển nhận thức
Xâu vòng hoa tặng người thân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết xâu hoa xen kẽ màu đỏ, vàng tạo thành vòng hoa.
2. Kĩ năng
- Rèn sự khéo tay, nhận biết màu.
3. Giáo dục
- Yêu quý người thân, lễ phép.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Hoa màu vàng, đỏ, dây đủ cho trẻ.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát "Sắp đến Tết rồi".
- Sắp đến Tết rồi các bé đã chuẩn bị quà gì để tặng cho những người thân yêu của mình chưa?
- Cô giáo đã chuẩn bị một món quà rất đặc biệt, chúng mình hãy nhắm mắt lại xem cô đã chuẩn bị món quà gì nhé.
- Cho trẻ quan sát mẫu, nhận xét mẫu.
- Các bé có muốn xâu được những vòng hoa đẹp để tặng cho ông bà bố mẹ không? Vậy các bé hãy xem cô thực hiện trước nhé.
- Cô thực hiện, phân tích: Tay trái cô cầm hoa, tay phải cầm dây xâu vào lỗ thủng trên hoa. Cô xâu một bông hoa đỏ rồi đến một bông hoa vàng, cứ như vậy, sau đó cô buộc lại vậy là cô có một vòng hoa rất đẹp đúng không nào!
- Hỏi trẻ tặng hoa cho ai?
- Cho trẻ đọc thơ: "Yêu mẹ"
- Cho trẻ thực hiện, cô QS, hướng dẫn trẻ.
* Nhận xét sản phẩm:
- Gợi ý trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét chung
* Kết thúc: Mang hoa đi tặng.
- Trẻ hát.
- Trẻ quan sát, nhận xét.
- Trẻ chú ý.
- 2 - 3 trẻ.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ thực hiện.
- 2 - 3 trẻ.
Chơi: Chi chi chành chành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Thứ năm, ngày 14/01/2010
phát triển tình cảm - xã hội
+ Hát: Sắp đến Tết rồi
- Trò chơi: Đoán tên bạn hát
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hát đúng giai điệu.
3. Giáo dục
- Biết chúc tết người thân.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Trò chơi, mũ chóp.
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cô đọc câu đố:
"Hoa gì nho nhỏ
Cánh màu hồng tươi
Hễ thấy hoa cười
Đúng là Tết đến"
- Cho trẻ kể một số hoa.
- Ai cũng vui mừng đón Tết, không biết các bạn nhỏ vui như thế nào, chúng mình hãy lắng nghe bài hát Sắp đến Tết rồi nhé.
- Cô hát mẫu 2 lần.
- Giảng ND: Bài hát nói về niềm vui của các bạn nhỏ khi Tết đến. Thêm một tuổi mới các bạn đã biết đi thăm, chúc tết ông bà.
- Cho trẻ đọc thơ: Mùa xuân
- Cho trẻ hát: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai, rèn trẻ hát đúng.
* Trò chơi: Đoán tên bạn hát
- Cô giới thiệu trò chơi.
+ Luật chơi: Bạn nào đoán sai tên bạn hát phải nhảy lò cò.
+ Cách chơi: Gọi một bạn lên chơi, đội mũ chóp kín, gọi một bạn ở dưới hát, sau đó cho bạn đội mũ chóp đoán tên.
* Kết thúc:
- Hoa đào.
2 - 3 trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ đọc.
- Trẻ hát.
- Trẻ chơi.
&--&--&--&--&--&--
Thứ sáu, ngày 15/01/2010
phát triển ngôn ngữ
Nhận biết hoa mận, hoa cúc
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm của hoa mận, hoa cúc.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết, phát âm, rèn trẻ nói đủ câu.
3. Giáo dục
- Chăm sóc bảo vệ hoa.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Hoa mận, hoa cúc
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ tham dự hội thi "Trăm hoa khoe sắc".
2. HĐ2: Nội dung
- Cô giới thiệu hoa mận.
- Cho trẻ quan sát, phát âm tên gọi, màu sắc, cánh hoa.
- Cánh hoa mận nhỏ, tròn, màu trắng.
- Cô đọc câu đố: "Hoa gì tươi thắm sắc vàng
Cánh dài thường nở muộn màng vào thu"
- Cô giới thiệu hoa cúc, cho trẻ QS, phát âm tên gọi, màu sắc, cánh hoa.
- Cánh hoa cúc nhỏ, dài, màu vàng.
- Cho trẻ hát "Màu hoa"
- Gợi hỏi trẻ vừa quan sát hoa gì?
- Cho trẻ kể một số loại hoa khác có trong mùa xuân.
* Trò chơi: Gieo hạt
- Cho trẻ chơi.
* Kết thúc: Ra chơi vườn hoa.
- Trẻ đi đọc thơ Hoa nở.
- Trẻ QS, phát âm.
- Hoa cúc.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát.
- 2 - 3 trẻ.
- 2 - 3 trẻ.
- Trẻ chơi.
Chơi: Cây nào hoa ấy
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Tuần 21 CĐL: Ngày tết vui vẻ
CĐN: Ngày tết vui vẻ
Thứ hai, ngày 18/01/2010
phát triển thể chất
+ Chạy theo đường thẳng
- TC : Chuồn chuồn bay
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay để chạy, biết định hướng chạy.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ định hướng, vận động.
3. Giáo dục
- Có ý thức trong giờ học.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
- Bài hát
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các kiểu đi.
2. HĐ2: Trọng động
a. BTPTC: Tập với bài cây cao cây thấp.
b. VĐCB: Chạy theo đường thẳng
- Cô tập mẫu 2 lần, lần 2 phân tích: Cô đứng trước vạch xuất phát, chân trước chân sau, tay để ngang hông, mắt nhìn thẳng, chạy về phía trước theo đường thẳng, khi chạy tay đánh nhịp nhàng.
- Cho một trẻ thực hiện.
- Cả lớp lần lượt thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Trò chơi: Chuồn chuồn bay
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
3. HĐ3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 vòng.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ tập.
- Trẻ chú ý.
- 1 trẻ
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện.
Chơi: Bóng tròn to
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi: Bóng tròn to
+ Cách chơi: Cho trẻ đứng vòng tròn, cầm tay nhau, thực hiện động tác theo lời bài hát "Bón tròn to".
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Thứ ba, ngày 19/01/2010
phát triển ngôn ngữ
Truyện: Chiếc áo mùa xuân
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung, biết các nhân vật trong truyện.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng chú ý nghe, rèn trẻ kể lại truyện theo cô.
3. Giáo dục
- Mặc đủ ấm khi trời rét.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Câu chuyện, tranh minh hoạ truyện
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát: "Mùa xuân".
- Mùa xuân đến, không chỉ có cây cối thay đổi mà cả con người, động vật cũng có sự thay đổi. Để biết được sự thay đổi đó như thế nào chúng mình hãy lắng nghe câu chuyện "Chiếc áo mùa xuân" nhé.
2. HĐ2: Nội dung
- Cô kể diễn cảm 2 lần, lần 2 chỉ tranh.
- Giảng ND: Câu chuyện kể về những sự thay đổi của con vật, thiên nhiên khi mùa xuân đến.
- Đàm thoại:
+ Cô kể truyện gì?
+ Của tác giả nào?
+ Trong mùa đông, Thỏ mẹ và Thỏ con mặc áo màu gì?
+ Mùa xuân đến có những gì thay đổi?
+ Thỏ con mặc áo màu gì?
- Cho trẻ hát "Múa hát mừng xuân".
- Cho trẻ kể lại chuyện theo cô: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai, rèn trẻ kể diễn cảm, nói đủ câu.
* Trò chơi: Trời nắng trời mưa.
- Cô nêu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi.
- Trẻ hát.
- Trẻ nghe.
- Trẻ nghe.
- Trẻ chú ý.
- Chiếc áo mùa xuân.
- Phương Anh.
- Màu trắng tinh.
- Gà gô, nhái bén, châu chấu, hoa
- Màu xám.
- Trẻ hát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ tư, ngày 20/01/2010
phát triển nhận thức
Bầy mâm ngũ quả
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ biết chọn quả màu đỏ, vàng để bày mâm ngũ quả.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng nhận biết tên quả, màu quả, phát âm.
3. Giáo dục
- Trẻ ngoan. lễ phép.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Quả đu đủ màu vàng, quả hồng màu đỏ
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát: "Sắp đến Tết rồi".
- Mỗi khi Tết đến bố mẹ các bé thường chuẩn bị những gì?
- Để bày mâm ngũ quả cần có rất nhiều quả, có màu sắc khác nhau, chúng mình hãy xem có những loại quả gì nhé.
2. HĐ2: Nội dung
- Cô đọc câu đố: "Tớ tên chẳng thiếu chẳng thừa
ăn vào bổ dưỡng lại vừa ngọt ngon"
- Cô cho trẻ quan sát, phát âm tên gọi.
- Quả đu đủ có màu gì?
- Cho trẻ nêu màu sắc: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ quan sát quả hồng.
- Cho trẻ nêu màu sắc: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ hát "Múa hát mừng xuân"
- Gợi hỏi trẻ quan sát những quả gì? Quả có màu gì?
- Ngoài ra còn có những quả gì nữa?
* Trò chơi: Bày mâm ngũ quả
- Cho trẻ chọn quả có màu đỏ, vàng để bày mâm ngũ quả. Cô chia lớp thành hai đội, đội nào chọn sai màu của đội mình sẽ bị trừ điểm. Sau thời gian 3 phút đội nào chọn được nhiều quả hơn sẽ thắng.
- Trẻ hát.
- Hoa đào, quả, mứt...
- Quả đu đủ.
- Trẻ thực hiện.
- Màu vàng.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát.
- 2 - 3 trẻ.
- 2 - 3 trẻ.
- Trẻ chơi.
Chơi: Bé cắm hoa
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi: Bé cắm hoa.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội, một đội cắm hoa hồng, một đội cắm hoa cúc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Thứ năm, ngày 21/01/2010
phát triển tình cảm - xã hội
+ Hát: Sắp đến tết rồi
- VĐ: Sắp đến tết rồi.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát, biết vận động theo nhịp bài hát.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng hát, vận động.
3. Giáo dục
- Ngoan, lễ phép.
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát.
- Thanh phách
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cô đọc câu đố:
"Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc"
- Bài hát nói về mùa gì?
2. HĐ2: Nội dung
- Mùa xuân đến cũng là lúc mọi người náo nức đón Tết Nguyên đán. Một cái tết cổ truyền của dân tộc ta. Để biết các bé vui như thế nào khi tết đến, các bé hãy lắng nghe bài hát "Sắp đến tết rồi"
- Cô hát mẫu 2 lần.
- Giảng ND: Bài hát nói về niềm vui của các bé khi đón tết.
- GD trẻ: ngoan, lễ phép
- Cho trẻ hát: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Bài hát còn vui nhộn hơn khi được các bé vỗ tay theo nhịp đấy.
- Cô hát, vỗ tay mẫu, phân tích cách vỗ.
- Cho trẻ thực hiện, cho trẻ sử dụng thanh phách.
* Kết thúc:
- Mùa xuân.
- Trẻ nghe.
- Trẻ hát
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện.
--&--&--&--&--&--&--
Thứ sáu, ngày 22/01/2010
phát triển ngôn ngữ
NBTN: Bé đi chợ tết
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ NB tên gọi, một số đặc điểm của quả hồng, bưởi, chuối.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng NB, phát âm, rèn trẻ nói đủ câu.
3. Giáo dục
- Biết chúc Tết người thân
4. Nhận thức
- 90% trẻ đạt.
II. Chuẩn bị
- Bài hát, câu đố.
- Quả: hồng, bưởi, chuối
III. Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1: Trò chuyện
- Cho trẻ hát "Mùa xuân"
- Mùa xuân đến có ngày gì mà các bé rất thích?
- Khi tết đến các bé thường thấy bố mẹ sắm những gì?
- Cho trẻ đi chợ mua sắm đồ Tết.
2. HĐ2: Nội dung
- Các bé đi chợ đã mua được rất nhiều quả không biết đó là những quả gì? Chúng mình hãy xem nhé.
- Cho trẻ QS quả hồng, gọi tên, nêu màu sắc, đặc điểm.
- Cô đọc câu đố:
"Quả gì cong cong
Xếp thành một nải
Nải xếp thành buồng
Khi chín vàng thơm
ăn ngon ngọt lắm"
- Cho trẻ quan sát, gọi tên, nêu đặc điểm
- Cho trẻ trốn cô, quan sát, gọi tên nêu đặc điểm quả bưởi.
- Gợi hỏi trẻ hôm nay các bé đi chợ mua được quả gì?
- Để bày mâm ngũ quả còn có quả gì nữa?
- GD: Ngày tết cổ truyền là một ngày rất đặc biệt - một ngày bắt đầu một năm mới, các bé hãy dành những lời chúc tốt đẹp nhất cho người thân yêu của mình.
* Trò chơi: Bé đi chợ tết
- Cô chia lớp thành ba đội, mỗi đội đi chợ mua một loại quả: Hồng, bưởi, chuối để về bày thêm vào mâm ngũ quả. Sau thời gian 3 phút đội nào mua được nhiều quả hơn sẽ thắng.
- Trẻ hát.
- Ngày tết.
- Hoa đào, quả, mứt....
- Trẻ thực hiện.
- Quả chuối
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Quả hồng, bưởi, chuối.
- 2 - 3 trẻ.
- Trẻ chơi.
Chơi: Bé cắm hoa
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô giới thiệu trò chơi: Bé cắm hoa.
+ Cách chơi: Chia trẻ thành hai đội, một đội cắm hoa hồng, một đội cắm hoa cúc.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô quan sát, động viên trẻ.
- Trẻ chú ý.
- Trẻ thực hiện
--&--&--&--&--&--&--
Tuần 22 CĐL: Ngày tết vui vẻ
CĐN: Ngày tết vui vẻ
Hoạt động góc
- TTV: Bán hoa q
File đính kèm:
- giao an ki II.doc