Giáo án lớp 1 Trường tiểu học Tân Phong

I. MỤC TIÊU

 - HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và

 cách sử dụng nó.

 - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,.

 - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học Tiếng Việt.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt

 HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 1. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 2. Bài mới.

 a, Giới thiệu bài

 b, Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập

 - GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh.

 - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp.

 - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học.

 - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,.

 - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng.

 4. Củng cố - dặn dò.

 - GV nhận xét chung giờ học.

 - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập

 

doc102 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1757 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 Trường tiểu học Tân Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2+3: Tiếng việt ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I. MỤC TIÊU - HS nắm được các đồ dùng học tập môn Tiếng Việt và cách sử dụng nó. - Rèn một số kỹ năng ngồi học, kỹ năng sử dụng dụng cụ học tập, sử dụng SGK, sử dụng các loại vở,... - HS có ý thức giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập học Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Một số đồ dùng môn Tiếng việt HS : Hộp đồ dùng học môn Tiếng việt, SGK,... III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra. GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới. a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn học sinh một số nền nếp học tập - GV sắp xếp chỗ ngồi cho hợp lý với từng học sinh. - Nêu một số quy định về tư thế, tác phong học tập trong lớp. - Hướng dẫn HS cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập trong từng tiết học. - Hướng dẫn sử dụng đồ dùng học tập, SGK, bảng con,... - HS thực hành cách sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập, cách lấy sách vở, đồ dùng học tập, cách cầm bảng, giơ bảng... 4. Củng cố - dặn dò. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị đồ dùng học tập. Tiết 4: Toán TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU - Nhận biết những việc thường phải làm trong tiết học Toán . - Bước đầu làm quen với SGK, đồ dùng học toán, các HĐ học tập trong giờ học toán II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Bộ đồ dùng toán 1 HS : Bộ đồ dùng học toán 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS cách sử dụng sách Toán 1 Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS * HĐ/1: Quan sát, tìm hiểu SGK Toán1 - GV cho HS xem sách Toán 1. - Hướng dẫn HS mở sách đến trang bài "Tiết học đầu tiên" - GVgiới thiệu ngắn gọn về sách Toán1 - GVhướng dẫn HS làm quen một số hoạt động học tập toán ở lớp 1. - GVgiới thiệu các yêu cầu cần đạt khi học toán1. *HĐ/2: Giới thiệu bộ đồ dùng học Toán 1 - Hướng dẫn HS cách sử dụng bộ đồ dùng học toán. *HĐ/3: Thực hành - GV yêu cầu HS lấy từng loại đồ dùng trong bộ đồ dùng học Toán. - HS mở sách Toán 1 quan sát - HS theo dõi - HS quan sát tranh sách giáo khoa, thảo luận và nói tên các hoạt động trong mỗi tranh. - HS nghe - HS theo dõi - HS thực hành lấy đồ dùng và cất đồ dùng trong bộ đồ dùng học toán. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị đủ bộ đồ dùng để học toán. Tiết 5: Mĩ Thuật ( Dạy chuyên) Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Tiết: 1+2: Tiếng việt CÁC NÉT CƠ BẢN I. MỤC TIÊU - Tên gọi các nét cơ bản để sử dụng khi dạy học viết chữ. - HS viết được các nét cơ bản trên. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Bảng phụ ghi các nét cơ bản HS : Bảng con, phấn III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS *HĐ/1:Giới thiệu các nét cơ bản - GV treo bảng phụ - GV lần lượt giới thiệu các nét về tên gọi, đặc điểm từng nét. *HĐ/2: Hướng dẫn HS đọc tên các nét cơ bản - GV chỉ từng nét trên bảng phụ- đọc mẫu *HĐ/3: Hướng dẫn viết các nét cơ bản. - GV viết mẫu- nêu quy trình viết các nét - Yêu cầu HS viết bảng con - GV quan sát uốn nắn, chỉnh sửa cho HS - Hướng dẫn HS tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS - HS theo dõi - HS đọc ĐT- N - CN - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS tập tô trong vở tập viết 4.Củng cố - dặn dò: - GV tổ chức trò chơi"Gọi tên các nét cơ bản đã học" - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tiết 3: Toán NHIỀU HƠN - ÍT HƠN I. MỤC TIÊU - HS biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. - Biết sử dụng các từ : "Nhiều hơn, ít hơn".để so sánh các nhóm đồ vật II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV:Tranh SGK/6 HS :SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: ­ GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: a,Giới thiệu bài b,Tìm hiểu bài Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS HĐ1: Giới thiệu bài trực tiếp (1phút). HĐ 2: (15 phút) +Mục tiêu:Biết so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. +Cách tiến hành: 1.So sánh số lượng cốc và số lượng thìa. -GV dặt 5 cái cốc lên bàn,( nhưng không nối là năm). -GV cầm một số thìa trên tay(chưa nói là bốn). -Gọi HS: -Hỏi cả lớp : Còn cốc nào chưa có thìa? +GVnêu khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì vẫn còn một cốc chưa có thìa.Ta nói:”Số cốc nhiều hơn số thìa”. +GV nêu:Khi đặt vào mỗi cốc một cái thìa thì không còn thìa để đặt vào cốc còn lại.Ta nói:”Số thìa ít hơn số cốc”. -Gọi vài HS nhắc lại: 2.GV hướng đẫn HS quan sát từng hình vẽ trong bài học, giới thiệu cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng như nhau. -VD:(Ta nối một nắp chai vối một cái chai. Nối một củ cà rốt vớí một côn thỏ…) +Nhóm nào có đối tượng bị thừa ra thì nhóm đó có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng ít hơn. -GV hướng dẫn: HĐ 3: Trò chơi: “Nhiều hơn, ít hơn” (10 phút) -GV đưa hai nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. -GV nhận xét thi đua. HĐ 4: Củng cố, dặn dò: (4 phút) -Vừa học bài gì? -Về nhà tập so sánh số lượng của hai nhóm đồ vật. -Chuẩn bị: sách Toán, hộp đồø dùng học Toán để học bài:”Hình vuông, hình tròn”. -Nhâïn xét, tuyên dương. -Lên bàn đặt vào mỗi cốc một cái thìa -Trả lời và chỉ vào cốc chưa có thìa.  -3 HS nhắc lại… -3 HS nhắc lại. -2 HS nêu: “Số cốc nhiều hơn số thìa” rồi nêu:” Số thìa ít hơn số cốc”.          -HS thực hành theo từng hình vẽ của bài học, HS có thể thực hành trên các nhóm đối tượng khác (So số bạn gái với số bạn trai. Hình vuông với hình tròn…) -HS thi đua nêu nhanh xem nhóm nào có số lượng nhiều hơn nhóm nào có số lượng ít hơn.      -Trả lời: “ Nhiều hơn, ít hơn”.   -Lắng nghe.   4.Củng cố- dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi " Nhiều hơn, ít hơn Tiết 4: Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT(tiết1). I. MỤC TIÊU - Kiến thức: Hs biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp một các em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường lớp mới.Các em sẽ được dạy bảo, học hỏi nhiều điều mới lạ . - Kĩ năng: Biết yêu quý bạn be, thầy cô giáo, trường lớp. - Thái độ: Vui vẻ phấn khởi khi đi học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: .GV: - Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Khởi động: Hát tập thể. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp bài trong sgk. 3.2-Hoạt động 2: Bài tập 1: “Vòng tròn g/thiệu tên”. +Mục tiêu: +Cách tiến hành: Hs đứng thành vòng tròn tự g/thiệu tên mình các bạn, rồi sau đó g/thiệu tên củabạn. Gv hỏi: .Trò chơi giúp em điều gì? . Em có thấy sung sướng, tư hào khi tự g/t hay khi nghe bạn g/t tên mình không? +Kết luận: Mỗi người đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. 3.3-Hoạt động 3: Bài tập 2 +Mục tiêu: Hãy g/t với bạn bên cạnh những điều mà em thích. +Cách tiến hành: Những điều mà bạn thích có hoàn toàn giống với em không? +Kết luận: - Giải lao. 3.4-Hoạt động 4: Bài tập3: +Mục tiêu: +Cách tiến hành: -Gv hướng dẫn Hs kể bằng một số câu hỏi gợi ý: .Em có mong chờ ngày đầu tiên đi học của mình -không? Em mong ntn? .Gia đình có quan tâm đến sự chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em không? Em tự chuẩn bị ntn? .Em đến trường lúc mấy giờ? Không khí ở trường ra sao? Em đã làm gì hôm đó ? .Em có thấy vui khi mình là Hs lớp một không? .Em có thấy thích trường lớp mới, bạn mới,thầy cô, giáo mới ? .Em sẽ làm gì để xứng đáng là 1 Hs lớp một? + Kết luận: →Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. →Các em sẽ được họctập nhiều điều mới lạ cùng bạn bè và với thầy cô giáo. →Các em phải cố gắng ngoan ngoãn, học tập thật tốt để xứng đáng với những gì mà xã hội, gđ và nhà trường giành cho các em. 3.5- Hoạt động 5: +Củng cố: Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm. -Hs làm theo yêu cầu của Gv. -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Hs tự g/t về sở thích của mình. -Hs trả lời câu hỏi của Gv -Mỗi Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình theo hướng dẫn của Gv . →Hs kể thứ tự sự việc của ngày đầu tiên đi học, nhớ phải nêu cảm xúc của mình về ngày ấy và nhiệm vụ của mình khi là Hs lớp một. Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 Tiết 1+2: Tiếng việt Bài 1: e I. MỤC TIÊU - HS nhận biết được chữ và âm e - HS trả lời được 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Mẫu chữ e viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS * HĐ/1: Giới thiệu bài * HĐ/2: Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm e - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/4 và thảo luận cặp - Tranh vẽ những gì? - GVgiới thiệu e - GV ghi bảng - GVđọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS tìm âm e trong bộ chữ rời GhÐp ©m e GV h­íng dÉn cµi ©m e - Nhận xét *HĐ/3 : Trò chơi nhận diện *HĐ/4: Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu chữ e lên bảng - hướng dẫn quy trình viết. - Chữ e gồm nét nào? - Nêu độ cao chữ e? - Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học GV viết mẫu lên bảng- nêu quy trình viết Lưu ý: (nét th¾t cña ch÷ e) Nhận xét, sửa chữa cho HS *HĐ/5: Trò chơi viết đúng *HĐ/6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới - GV treo lên bảng lớn lần lượt các tranh - GV viết chữ e và cho HS tìm chữ mới * HĐ/7: Trò chơi nhận diện * HĐ/8: Tập viết chữ mới - GV hướng dẫn HS viết - Yêu cầu HS viết bảng con - Kiểm tra và tuyên dương - YC một HS lên bảng viết chữ e. * HĐ/9: Trò chơi viết đúng - Luyện tập *HĐ/10: Luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng - GV sửa phát âm cho HS *HĐ/11 Luyện viết - Hướng dẫn tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn cho HS *HĐ/12: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói? - Yêu cầu HS quan sát tranh nói trong nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý + Ai đang học bài? + Ai đang tập viết chữ e? + C¸c b¹n ®ang lµm g×? + Các bức tranh đều có gì chung? - GV gọi một số em nói trước lớp *Trò chơi:"Tìm nhanh, đúng tiếng có âm mới học" - HS quan sát tranh SGK, thảo luận cặp HS trình bày - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS cài chữ e và đọc. - HS cµi - HS đọc :CN –N-§T - Gåm nÐt th¾t - Chữ e cao 2 dòng kẻ ô ly - HS viết bảng con chữ e - HS viết bảng con : e - HS theo dõi, lắng nghe - HS viết bảng con: e - Đọc CN – N - ĐT - HS tập tô vào vở tập viết Líp häc cña mu«n loµi - HS quan sát tranh SGK/5 nói trong nhóm 4 - Chim ®ang hãt, dÕ ®ang nh¶y móa - GÊu ®ang häc viÕt ch÷ e - §ang häc bµi - Ai cũng đang tập trung vào việc học tập. - Một số em nói trước lớp - HS tham gia trò chơi 4.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tiết 3: Toán HÌNH VUÔNG HÌNH TRÒN I. MỤC TIÊU - Nhận bíêt và đọc đúng hình vuông, hình tròn, nói đúng tên hình - Nhận biết hình vuông, hình tròn qua các đồ vật. - HS có ý thức học tập II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: hình vuông, hình tròn HS: Bộ học toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra So sánh về nhiều hơn, ít hơn 3. Bài mới GV a. Nhận diện hình Đưa hình giới thiệu. Nói: Đây là hình vuông, đây là hình tròn HS tự lấy hình và nói: - (lấy hình vuông) hỏi, đây là hình gì? - (lấy hình tròn) hỏi, đây là hình gì? b. Thi nói tên đúng hình Tìm đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn? c. Lyuện tập Yêu cầu của bài? Thực hiện bảng phụ. Yêu cầu của bài? Thực hiện tô mầu Yêu cầu của bài? Tô ở phiếu học tập. HS Hình vuông Hình tròn - Bánh quy có dạng hình tròn. - Khăn mùi xoa có dạng hình vuông... Bài 1 (8) Tô mầu bài 2 (8) Tô mầu Bài 3 (8) Tô mầu 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Về học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Thủ công Bài 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY BÌA VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức:Hs biết một số loại giấy bìa và dụng học thủ công. 2.Kĩ năng :Biết sử dụng các loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. 3.Thái độ :Biết giữ gìn đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -GV: Các loại giấy màu, bìa và dụng cụ để học thủ công. -HS: Dụng cụ để học thủ công. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Khởi động : Ổn định định tổ chức. 2.KTBC : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của Hs. - Nhận xét. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài : Ghi đề bài. Hoạt động1: Giới thiệu giấy, bìa. Mục tiêu: Cho hs quan sát giấy, bìa. Cách tiến hành: Gv cho hs quan sát giấy, bìa. + Giới thiệu: Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây: Tre, nứa, bồ đề... + Cho Hs xem quyển vở mới, giới thiệu giấy bên trong, bìa ở ngoài. + Giấy màu để học thủ công, mặt trứơc là các màu: xanh, đỏ, tím, vàng... Mặt sau có kẻ ô. Kết luận: Gọi Hs phân biệt giấy, bìa. Nghỉ giữa tiết Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ để học thủ công - Mục tiêu: Hs biết những dụng cụ để học thủ công. - Cách tiến hành: Gv giới thiệu thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán. - Kết luận: Gọi hs nêu những dụng cụ để học thủ công. Hoạt động cuối Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục tư tưởng: +Cẩn thận khi dùng kéo. +Cất giữ đồdùng học tập sau khi sử dụng - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. - Dặn dò: Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác” - Hs quan sát. - 2 Hs trả lời. - Hs quan sát. - 2 Hs trả lời. Thứ năm ngày 01 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Thể dục ( Dạy chuyên) Tiết 2+3 : Tiếng Việt Bài 2 : b I. MỤC TIÊU Nhận biết được chữ và âm b Đọc được: be Trả lời được 2- 3 câu hỏi đơn giẩn các bức tranh trong SGK II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Mẫu chữ b viết in, viết thường, tranh minh hoạ SGK HS : SGK, vở bài tập, bộ đồ dùng học Tiếng việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Cho HS đọc, viết chữ e. 3.Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm b Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS * HĐ/1: Giới thiệu bài * HĐ/2: Hướng dẫn HS nhận biết chữ và âm b - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK/4 và thảo luận cặp - Tranh vẽ những gì? - GVgiới thiệu b - GV ghi bảng - GVđọc mẫu - GV chỉnh sửa cho HS - Yêu cầu HS tìm âm b trong bộ chữ rời GhÐp ©m b GV h­íng dÉn cµi ©m b - Nhận xét *HĐ/3 : Trò chơi nhận diện *HĐ/4: Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu chữ b lên bảng - hướng dẫn quy trình viết. - Chữ b gồm nét nào? - Nêu độ cao chữ b? - Hướng dẫn viết tiếng có chữ vừa học GV viết mẫu - nêu quy trình viết Nhận xét, sửa chữa cho HS *HĐ/5: Trò chơi viết đúng *HĐ/6: Nhận diện chữ và tiếng chứa chữ mới - GV treo lên bảng lớn lần lượt các tranh - GV viết chữ b và cho HS tìm chữ mới * HĐ/7: Trò chơi nhận diện * HĐ/8: Tập viết chữ mới - GV hướng dẫn HS viết - Yêu cầu HS viết bảng con - Kiểm tra và tuyên dương - YC một HS lên bảng viết chữ b. * HĐ/9: Trò chơi viết đúng - Luyện tập *HĐ/10: Luyện đọc - GV yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng - GV sửa phát âm cho HS *HĐ/11 Luyện viết - Hướng dẫn tập tô trong vở tập viết - GV uốn nắn cho HS *HĐ/12: Luyện nói - Nêu tên chủ đề luyện nói? - Yêu cầu HS quan sát tranh nói trong nhóm 4 theo câu hỏi gợi ý + Ai đang học bài? + Ai đang tập viết chữ b? + Voi b¹n ®ang lµm g×? + Các bức tranh đều có gì chung? - GV gọi một số em nói trước lớp *Trò chơi:"Tìm nhanh, đúng tiếng có âm mới học" - HS quan sát tranh SGK, thảo luận cặp HS trình bày - HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS cài chữ b và đọc. - HS cµi - HS đọc :CN –N-§T - Gåm nÐt khuyết trên, ... - Chữ b cao 5 dòng kẻ ô ly - HS viết bảng con chữ b - HS viết bảng con : b - HS quan sát - HS theo dõi, lắng nghe - HS viết bảng con: b - Đọc CN – N - ĐT - HS tập tô vào vở tập viết - HS quan sát tranh SGK/7 nói trong nhóm 4 - Chim ®ang học bài - GÊu ®ang häc viÕt ch÷ - §ang häc bµi - Ai cũng đang tập trung vào việc học tập. - Một số em nói trước lớp - HS tham gia trò chơi 4.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tiết 4: Tự nhiên xã hội BÀI 1: CƠ THỂ CHÚNG TA I. MỤC TIÊU -Kiến thức : Kể tên các bộ phận chính của cơ thể. -Kĩ năng :Biết một số cử động của đầu và cổ,mình,chân và tay. -Thái độ :Rèn luyện thói quen ham thích họat động để cơ thể phát triển tốt. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: -GV: Các hình trong bài 1 SGK phóng to. -HS : SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Khởi động: Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: -Gvkiểm tra sách ,vở bài tập 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS Giới thiệu bài : Ghi đề Hoạt động 1:Quan sát tranh *Mục tiêu:Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể *Cách tiến hành: Bước 1:HS hoạt động theo cặp -GV hướng dẫn học sinh:Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -GV theo dõi và giúp đỡ HS trả lời Bước 2: Hoạt động cả lớp -Gvtreo tranh và gọi HS xung phong lên bảng -Động viên các em thi đua nói Hoạt động 2: Quan sát tranh *Mục tiêu: Nhận biết được các hoạt động và các bộ phận bên ngoài của cơ thể gồm ba phần chính:đầu, mình,tay và chân. *Cách tiến hành: Bước 1:Làm việc theo nhóm nhỏ -GV nêu: .Quan sát hình ở trang 5 rồi chỉ và nói xem các bạn trong từng hình đang làm gì? .Nói vơi nhau xem cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần? Bước 2: Hoạt động cả lớp -GV nêu: Ai có thể biểu diễn lại từng hoạt động của đầu,mình,tay và chân như các bạn trong hình. -GV hỏi:Cơ thể ta gồm có mấy phần? *Kết luận: -Cơ thể chúng ta có 3 phần:đầu,mình,tay và chân. -Chúng ta nên tích cực vận động.Hoạt động sẽ giúp ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn. Hoạt động 3:Tập thể dục *Mục tiêu:Gây hứng thú rèn luyện thân thể *Cách tiến hành: Bước1: -GV hướng dẫn học bài hát: Cúi mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Bước 2: GV vừa làm mẫu vừa hát. Bước 3:GoÏi một HS lên thực hiện để cả lớp làm theo -Cả lớp vừa tập thể dục vừa hát *Kết luận:Nhắc HS muốn cơ thể khoẻ mạnh cần tập thể dục hàng ngày. Hoạt động cuối:.Củng cố,dặn dò: -Nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể? -Về nhà hàng ngày các con phải thường xuyên tập thể dục. Nhận xét tiết học. -HS làm việc theo hướng dẫn của GV -Đại diện nhóm lên bảng vừa chỉ vừa nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. -Từng cặp quan sát và thảo luận -Đại diện nhóm lên biểu diễn lại các hoạt động của các bạn trong tranh HS nhắc lại -HS học lời bài hát -HS theo dõi -1 HS lên làm mẫu -Cả lớp tập -HS nêu Thứ sáu ngày 02 tháng 9 năm 2011 Tiết 1: Tiếng việt BÀI 3 DẤU SẮC I. MỤC TIÊU - Biết được dấu và thanh sắc(/ ) . - Đọc được: bé - Trả lời 2 – 3 câu hỏi về các bức tranh trong SGK. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Bộ đồ dùng dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ HS :Sách vở, bộ đồ dùng học Tiếng Việt III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra: Gọi HS đọc, viết: b, be 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS *HĐ1/ Giới thiệu bài *HĐ/2 : Giới thiệu dấu sắc -Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ SGK/8 - Các tranh này vẽ gì? - Các tiếng bé, cá, lá, chó, khế đều có gì giống nhau? - GV nói tên của dấu này là dấu sắc - GV ghi bảng- đọc mẫu - Dấu sắc có cấu tạo như thế nào? *HĐ/3 Trò chơi nhận diện *HĐ/4: Hướng dẫn viết dấu thanh - Hướng dẫn viết dấu thanh, tiếng có dấu thanh vừa học (bé ). - GV viết mẫu - Yêu cầu HS viết vào bảng con - GV uốn nắn, sửa lỗi. * HĐ 5/ Trò chơi viết đúng *HĐ/6: Ghép chữ và phát âm - Bài trước ta học chữ gì, tiếng gì? - Khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được tiếng gì? - Dấu sắc được đặt ở vị trí nào của tiếng bé? - Hướng dẫn cách đọc - GV sửa lỗi phát âm cho HS - Yêu cầu HS tìm và cài tiếng bé * HĐ 7/ Trò chơi nhận diện (dấu sắc) Luyện tập * HĐ/8:Luyện đọc -Yêu cầu HS đọc bài tiết 1 - GV sửa lỗi cho HS *HĐ/9: Luyện viết - Hướng dẫn HS tô chữ be, bé trong vở tập viết. *HĐ/10: Luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh SGK/ 9 - GVnêu câu hỏi về nội dung bức tranh - Quan sát tranh, các em thấy những gì? - Các bức tranh này có gì giống và khác nhau? - HS quan sát tranh, thảo luận theo cặp - Một số em nêu tên các hình vẽ. - Dấu sắc / - HS đọc - Dấu sắc được tạo nên bởi một nét sổ nghiêng phải. - HS theo dõi - HS viết bảng con dấu sắc, tiếng bé. - b, be - Khi thêm dấu sắc vào tiếng be ta được tiếng bé. / be bé - HS đọc lần lượt theo lớp, bàn, cá nhân. - HS cài tiếng bé - HS đồng thanh, nhóm, cá nhân. - HS tô chữ be, bé - HS quan sát tranh và thảo luận theo cặp - Các bạn ngồi học trong lớp, hai bạn gái nhảy dây,... - Giống nhau: đều có các bạn đi học. - Khác nhau:các hoạt động học, nhảy dây, đi học, tưới rau. 4.Củng cố - dặn dò - Tìm thêm tiếng có dấu vừa học? - Nhận xét chung tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài học sau. Tiết 3 : Toán HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU - HS nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác, nãi ®óng tªn h×nh - Biết nhận ra các vật thật là hình tam giác. - HS yêu thích môn học II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: GV: Các hình tam giác. HS : Bộ đồ dùng học toán. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: - Kể tên các hình đã học? - Kể tên các đồ vật mà em thấy là hình tròn, hình vuông 3. Bài mới a, Giới thiệu bài b, Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS *HĐ/1: Giới thiệu hình tam giác - GV giới thiệu các hình tam giác - Yêu cầu HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán . - Yêu cầu HS quan sát các hình vẽ trong SGK/ 9. - Em thấy hình tam giác được sử dụng làm những vật gì? *HĐ/2: Thực hành - Hướng dẫn HS xếp hình. *Trò chơi:" Thi chọn nhanh các hình đã học". - GV tổ chức trò chơi - GV nêu cách chơi, luật chơi - HS quan sát - HS tìm hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán. - HS quan sát hình vẽ SGK/ 9 - Làm biển báo đường bộ, ê ke , khăn quàng ... - HS xếp trang trí, xếp nhà, xếp thuyền, cây... - 3 tổ chơi, mỗi tổ cử 1 bạn tham gia chơi. 4.Củng cố - dặn dò - Kể tên các hình đã học? - Dặn học sinh chuẩn bị bài học sau. Tiết 4: Âm nhạc ( Dạy chuyên) TiÕt 5: Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 1 I. MỤC TIÊU - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần. - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. Nhận xét tuần a, Đạo đức: - Là tuần đầu tiên của năm học, các em đã ổn định được các nề nếp hoạt động. - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép đoàn kết với bạn bè. song 1 số em chưa biết chào hỏi thầy cô - Biết thực hiện nội quy của lớp, của trường đề ra . b, Học tập - Các em đi học tương đối đều, đúng giờ. - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp. - HS có đầy đủ đồ dùng học tập. *Tồn tại: - Vẫn còn hiện tượng nghỉ học :. - Việc sắp xếp đồ dùng học tập chưa ngăn nắp, gọn gàng. c, Các hoạt động khác - Bước đầu các em biết chấp hành nền nếp học tập, nền nếp sinh hoạt tập thể. - Việc xếp hàng giờ sinh hoạt tập thể chưa nhanh nhẹn. - Thực hiện vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng . 2. Phương hướng hoạt động tuần - ổn định các nền nếp học tập. - Có đủ đồ dùng học tập - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. - Thực hiện tốt các nền nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể. Tiết 2: Phụ đạo TiÕt 3: An toµn giao th«ng BÀI 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM I/Môc tiªu -Hs nhËn biÕt nh÷ng hµnh ®éng,t×nh huèng nguy hiÓm hay an toµn ë nhµ,ë tr­êng vµ khi ®i ®­êng. -Hs nhí vµ kÓ l¹i c¸c t×nh huèng lµm em bÞ ®au,ph©n biÖt ®­îc c¸c hµnh vi vµ t×nh huèng an toµn vµ ko an toµn. -Hs biÕt tr¸nh nh÷ng n¬i nguy hiÓm ,hµnh ®éng nguy hiÓm ë nhµ,tr­êng,®i trªn ®­êng.BiÕt ch¬i nh÷ng trß ch¬i an toµn. II/ChuÈn bÞ -GV chuÈn bÞ c¸c bøc tranh III/C¸c ho¹t ®éng chÝnh * Ho¹t ®éng 1:Giíi thiÖu c¸c t×nh huèng -Cho hs qs c¸c tranh vÏ * Gv yc hs th¶o luËn t­ng cÆp,nhãm ? h·y chØ ra trong t×nh huèng nµo,®å vËt nµo lµ nguy hiÓm ? - gäi mét sè nhãm lªn tr×nh bµy ý kiÕn kÕt hîp TLCH ?Em ch¬i víi bóp bª lµ ®óng hay sai? ?Em ch¬i víi bóp bª ë nhµ cã lµm em ®au hay ch¶y m¸u ko? *Gv yc hs qs tranh 2 TLCH ?CÇm kÐo däa nhau lµ ®óng hay sai? ?cã thÓ gÆp nguy hiÓm g× ? ?em vµ c¸c b¹n cã ®­îc cÇm kÐo däa nhau ko? *Hái t­¬ng tù c¸c tranh cßn l¹i> * KÕt luËn -Gäi vµi hs nh¾c l¹i kÕt luËn *Ho¹t ®éng 2 C¸ch tiÕn hµnh t­¬ng tù ho¹t ®éng 1 * Ho¹t ®éng 3: Trß ch¬i s¾m vai -GV hd hs ch¬i trß ch¬i -hs ch¬i trß ch¬i IV / Cñng cè - GV nh¾c lai c¸c ý chÝnh cña bµi -Gäi vµi hs nh¾c l¹i kÕt luËn -*Liªn hÖ thùc tÕ -Hs qs tranh vÏ - Th¶o luËn nhãm 4 -C

File đính kèm:

  • docGaLop1ca nam CKTKN Dienbien.doc
Giáo án liên quan