Giáo án lớp 1 tuần 1 - Trường Tiểu học Đạ Rsal

Đạo đức

Tiết 1: Em là học sinh lớp 1

I.Mục tiêu

- Học sinh biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.

- Học sinh có kĩ năng về giao tiếp như tự giới thiệu tên mình và tên của các bạn, tôn trọng sở thích riêng của bạn khác, người khác.

- Giáo dục học sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp.

* Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, ki năng lắng nghe tích cực.

II.Chuẩn bị

- Giáo viên : Sách BT đạo đức , tranh phóng lớn.

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 1 - Trường Tiểu học Đạ Rsal, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 (Từ ngày 26/ 08/ 2013 đến ngày 30/08 /2014 Thứ ngày Môn học Tiết Tên bài dạy Điều chỉnh Hai 26/8 Chào cờ 1 Tuần 1 Đạo đức 1 Em là học sinh lớp Một ( tiết 1) KNS Học vần 1 Ổn định tổ chức Học vần 2 Ổn định tổ chức Học vần 3 Ổn định tổ chức Toán 1 Tiết học đầu tiên Ba 27/8 Thể dục 1 Tổ chức lớp - Trò chơi vận động Học vần 4 Các nét cơ bản Học vần 5 Các nét cơ bản Học vần 6 Các nét cơ bản Toán 2 Nhiều hơn , ít hơn Thủ công 1 Giới thiệu một số loại giấy bìa và dụng cụ học thủ công Tư 28/8 Học vần 7 Bài 1 : e Học vần 8 Bài 1 : e Học vần 9 Bài 1 : e Toán 3 Hình vuông, hình tròn Mĩ thuật 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi Năm 29/8 Học vần 10 Bài 2 : b Học vần 11 Bài 2 : b Học vần 12 Bài 2 : b Toán 4 Hình tam giác Âm nhạc 1 Học hát bài :Quê hương tươi đẹp Sáu 30/8 Học vần 13 Bài 3 :Dấu sắc / Học vần 14 Bài 3 :Dấu sắc / Học vần 15 Bài 3 :Dấu sắc / TN - XH 1 Cơ thể chúng ta HĐNG 1 Tìm hiểu về lớp em tổ em -bầu chọn cán bộ lớp Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2013 Đạo đức Tiết 1: Em là học sinh lớp 1 I.Mục tiêu Học sinh biết được trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Học sinh có kĩ năng về giao tiếp như tự giới thiệu tên mình và tên của các bạn, tôn trọng sở thích riêng của bạn khác, người khác. Giáo dục học sinh có thái độ vui vẻ phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. Biết yêu quý bạn bè, thầy cô giáo, trường lớp. * Kĩ năng tự giới thiệu về bản thân, ki năng lắng nghe tích cực. II.Chuẩn bị - Giáo viên : Sách BT đạo đức , tranh phóng lớn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Hoạt động 2 Trò chơi vòng tròn giới thiệu tên (BT 1 *Trò chơi giữa tiết: Hoạt động 3 Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò -Giới thiệu bài :Em là học sinh lớp Một. Quan sát tranh 1. -Tranh vẽ gì? *Giảng : Các bạn trong tranh cũng giống các em năm nay các bạn là học sinh lớp 1. -Treo tranh 2 ? Các bạn đang làm gì ? **GDKN sống: Hướng dẫn HS chơi trò chơi tự giới thiệu về mình. -Hướng dẫn học sinh thảo luận 1 số câu hỏi do GV nêu. *Kết luận : -Treo tranh 3 Các bạn trong tranh có những ý thích gì ? -Giới thiệu với bạn về ý thích của em ? Kết luận : -Giáo viên yêu cầu - Cho học sinh xem tranh ở SGK. -Gọi HS nêu lại nội dung bài học phần kết luận. -Học thuộc tên các bạn .tự hào mình là học sinh lớp Một. Học sinh quan sát Các bạn đang đi học. -Quan sát -Chơi giới thiệu tên mình và tên các bạn. -Giới thiệu về mình với cácbạn. -HS trả lời. -Nhắc lại kết luận : cá nhân. -Quan sát -Đá bóng, thả diều, đọc sách , xem hoạt hính, vẽ tranh. -Học sinh lần lượt nêu ra các ý thích của từng em trước lớp. Nhắc lại kết luận -Trả lời cá nhân. Học vần Tiết 1, 2: Ổn định tổ chức I.Mục tiêu - Giúp học sinh nắm được nội qui, tên lớp, tổ, ra vào lớp đúng giờ. - Học sinh thực hiện tốt công việc ở trường của mình. - Giáo dục học sinh :giữ gìn trường lớp ,tuân thủ theo nội qui chung. II.Chuẩn bị - GV: Danh sách lớp, dự kiến ban cán sự, chia tổ. - HS: Có mặt đúng giờ, đủ ĐDHT. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Dặn dò: Giới thiệu nội qui Đọc, giảng nội qui. Lưu ý cách thực hiện sao cho tốt Nội qui nói những gì ? Phân công tổ chức *Chia tổ, phân chỗ ngồi *Phân công lớp trưởng, lớp phó tổ trưởng ,tổ phó. *Hướng dẫn các tổ xếp hàng ra vào lớp, ôn 5 điều Bác Hồ dạy, cách giơ tay, giơ bảng… *Hướng dẫn HS học tập, vui chơi, vệ sinh….ở trường như thế nào. Ôn nội qui Hỏi một số nội qui. Nhận xét. Làm việc theo kí hiệu -Qui định các kí hiệu trong lớp học -Nhận xét. Trò chơi -Hướng dẫn HS chơi trò chơi. “Làm theo hiệu lệnh” -Theo dõi HS chơi. -Nhận xét. -Công bố các tổ chơi đúng. Thực hiện hàng ngày cho tốt. Nghe nội qui Nhắc lại Ổn định chỗ ngồi. Nhận nhiệm vụ. Thực hiện xếp hàng. Nghe hướng dẫn. Nhắc lại nội qui. -Nhớ và thực hiện. Nghỉ 5 phút. -Theo dõi. -Chơi trò chơi. TOÁN Tiêt 1: Tiết học đầu tiên I.Mục tiêu 1/HS nhận biết những việc thường phải làm trong các tiết học toán 1. 2/Thực hiện được các kĩ năng sử dụng sách, sử dụng các đồ dùng trong tiết học. II. Hoạt động sư phạm III. Hoạt động dạy và học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: -Nhằm MT số1. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân, lớp. HĐ2: -Nhằm MT số2. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân. Hướng dẫn học sinh sử dụng sách toán 1 -Yêu cầu học sinh mở bài học đầu tiên -Giáo viên giới thiệu ngắn gọn : -Tên của bài học đặt ở đầu trang... Hướng dẫn học sinh làm quen với 1 số hoạt động học tập toán ở lớp 1. -Hướng dẫn học sinh quan sát.nêu các đồ dùng và các hình thức học toán ở lớp 1. Giáo viên tổng kết . *Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi học toán. * Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1. -Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng. Giáo viên lấy mẫu , gọi tên đồ dùng đó. Nói về công dụng của từng loại đồ dùng đó : Hướng dẫn cách cất, đậy hộp, giữ gìn cẩn thận. Học sinh mở sách đến trang có “ tiết học đầu tiên” -Học sinh quan sát. -Học sinh gấp sách, mở sách -Học sinh quan sát,lắng nghe. -HS thực hành mở sách. Học sinh mở sách , quan sát. - Dùng que tính để đếm,các hình bằng bìa, đo độ dài bằng thước, học số, học theo nhóm, cả lớp... -Học sinh lắng nghe giáo viên nói. -Học sinh lấy bộ đồ dùng để lên bàn và mở ra. Học sinh lấy theo giáo viên và đọc tên nhắc lại từng loại đồ dùng để làm gì, sử dụng khi giáo viên yêu cầu -Học sinh nêu lại cách bảo quản giữ gìn bộ đồ dùng toán. IV.Hoạt động nối tiếp -Gọi học sinh nêu 1 số đồ dùng học toán và nêu công dụng. -Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. V. Đồ dùng dạy học. - Bộ đồ dùng học toán 1. Thứ ba ngày 04 tháng 9 năm 2012 THỂ DỤC Ổn định tổ chức lớp - trò chơi I. Mục tiêu - Bước đầu biết được một số nội quy tập luyện, cơ bản . - Biết làm theo GV sửa lại trang phục cho gọn gàng khi luyện tập. - Bước đầu biết cách chơi trò chơi : Diệt con vật có hại. II. Chuẩn bị - Vệ sinh sân tập, Gv chuẩn bị còi, kẻ sân… III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung bài giảng Thời gian Cách tổ chức 1. Phần chuẩn bị - Gv tập hợp hs, phổ biến yêu cầu, nội dung bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - Giậm chân tại chỗ II. Phần cơ bản 1. Biên chế tổ học tập - Nêu dự kiến và cả lớp quyết định 2. Phổ biến nội quy học tập - Phổ biến những nội quy về trang phục, yêu cầu môn học… - Yêu cầu hs chỉnh sửa trang phục đúng quy định. 3. Trò chơi: Diệt con vật có hại - Giới thiệu trò chơi - Hướng dẫn luật chơi, cách chơi. - Tổ chức cho hs chơi thử. - Cho hs chơi thật. - Tổng kết sau khi kết thúc trò chơi. III. Kết thúc - Đứng - vỗ tay và hát. - Gv cùng hs hệ thống lại bài học. - Giao bài tập về nhà. - Dặn dò, nhận xét tiết học. 1’ 1-2’ 1-2’ 5-7’ 5- 7’ 8- 10’ 1- 2’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ · ******** ******** ******** ******** ******** ******** * ******** ******** ******** * ******** ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ HỌC VẦN Tiết 3, 4 Các nét cơ bản I.Mục tiêu - Giúp học sinh nhận biết và gọi tên đúng các nét cơ bản. Viết đúng, đẹp các nét cơ bản. - Kĩ năng viết, trình bày bài sạch , đẹp. - Yêu thích môn học, trau dồi chữ viết. .II.Chuẩn bị - Giáo viên: Mẫu các nét - Học sinh: Đồ dùng học tập. III Hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 1: Hoạt động 2: Giới thiệu 13 nét cơ bản -Lần lượt cho học sinh quan sát 13 nét cơ bản. -Yêu cầu học sinh đọc tên nét: Nét ngang: Nét sổ: Nét xiên trái: Nét xiên phải: Nét móc xuôi: Nét móc ngược; Nét móc hai đầu: Nét cong hở phải:Nét cong hở trái; Nét cong kín:Nét khuyết trên; Nét khuyết dưới:Nét thắt: Viết bảng con. -Viết mẫu, HD cách viết,tư thếngồi, -Giúp đỡ HS, sửa sai. Tiết 2 Ôn các nét cơ bản -Gọi HS đọc, viết các nét cơ bản. -Nhận xét, sửa chữa. Viết vở -Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi… -Chấm, nhận xét. Trò chơi. -Thi viết tiếp sức các nét cơ bản đã học. -Nhận xét kết quả. Tiết 3 Ôn các nét cơ bản -Gọi HS đọc, viết các nét cơ bản. -Nhận xét, sửa chữa. Viết vở -Hướng dẫn cách viết, trình bày vở, tư thế ngồi… Quan sát, gọi tên nét. -Đọc tên các nét: cá nhân , nhóm. Quan sát. -Viết bảng con. -Đọc ,viết các nét cơ bản. -Viết vở -Mỗi nhóm 5 học sinh thi viết. - Quan sát. -Viết bảng con. - Đọc ,viết các nét cơ bản. -Viết vở TOÁN Tiết 2: Nhiều hơn – ít hơn I.Mục tiêu 1/Học sinh biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật . Biết sử dụng các từ nhiều hơn ,ít hơn khi so sánh về số lượng. 2/Học sinh có kĩ năng nhận biết về nhiều hơn , ít hơn khi so sánh. II. Hoạt động sư phạm III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh HĐ1: -Nhằm MT số1. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân, lớp. HĐ2: -Nhằm MT số2. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân, nhóm. -:Nhiều hơn- íthơn. - Lấy 5 cái cốc và nói :”Có 1 số cốc”,Lấy 4 cái thìa và nói:”Có 1 số thìa” * Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc ,nêu câu hỏi khai thác nội dung. *Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”.Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc” -Yêu cầu học sinh lấy 3 hình vuông, 4 hình tròn.Cho học sinh ghép đôi mỗi hình vuông với 1 hình tròn và nhận xét. Vậy ta nói như thế nào? -Tương tự như vậy với 4 hình tam giác và 2 hình tròn. -Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét từng hình vẽ trong bài học và cách so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng. -Yêu cầu học sinh nhận xét từng bức tranh trong sách. v Chơi trò chơi “Nhiều hơn, ít hơn” Gọi 1 nhóm 5 HS nam và 1 nhóm 4 HSnữ. Yêu cầu 1 HS nam đứng với 1 HS nữ. Sau đó HStự nhận xét “Số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ, số bạn nữ ít hơn số bạn nam”. -Nhắc đề bài Học sinh quan sát. -Học sinh lên làm -Học sinh nhắc lại :“Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít hơn số cốc”. -Học sinh thực hành. -Nêu nhận xét. Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật. -Thực hành và nêu nhận xét. -Học sinh quan sát và nhận xét: IV.Hoạt động nối tiếp - Dặn HS về tập so sánh II.Chuẩn bị - Giáo viên : tranh trong SGK và 1 số nhóm đồ vật cụ thể. - Học sinh : Sách, bộ học toán. Thứ tư ngày 05 tháng 9 năm 2012 HỌC VẦN Tiết 5, 6 : e I.Mục tiêu - Học sinh biết đọc, biết viết chữ e. - Nhận ra âm e trong các tiếng, gọi tên hình minh họa: bé, me, ve, xe.Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình. -Giáo dục HS tích cực học tập như các con vật trên. II.Chuẩn bị - Giáo viên: Sách, tranh minh họa về các từ: bé, me, ve, xe. Tranh phần luyện nói, bộ chữ cái. - Học sinh: Sách, vở tập viết, bộ chữ, bảng con. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên: Hoạt động của học sinh: Hoạt động 1: Nghỉ giữa tiết: Hoạt động 2 : Nghỉ chuyển tiết: Hoạt động 1 Hoạt động 2: Nghỉ giữa tiết: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò Giới thiệu bài. -Cho học sinh xem tranh.nêu câu hỏi gợi nội dung bài. -Giáo viên giới thiệu chữ cái đầu tiên là chữ e. Dạy chữ ghi âm. -Viết lên bảng chữ e. -Chữ e giống hình gì? -Dùng sợi dây thẳng vắt chéo để thành chữ e. -Phát âm mẫu : e. -Hướng dẫn học sinh gắn :e -Hướng dẫn học sinh đọc : e Viết bảng con Giáo viên giới thiệu chữ e viết: viết chữ e vào khung ô li phóng to, vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -Yêu cầu học sinh viết vào mặt bàn hoặc không trung và vào bảng con. Tiết 2: Gọi học sinh đọc lại bài. Luyện đọc. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc: e Luyện viết. -Hướng dẫn học sinh viết chữ e vào vở. -Chấm, nhận xét. Luyện nghe, nói. *Treo tranh (Từng tranh). -Tranh 1 vẽ gì? -Tranh 4 vẽ gì? -Tranh 2 vẽ gì? -Tranh 5 vẽ gì? -Tranh 3 vẽ gì? Các bức tranh này có gì giống nhau? -Các bức tranh này có gì khác nhau? -Trong tranh, con vật nào học giống bài chúng ta hôm nay? -Yêu cầu tìm tiếng. Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e: mẹ, kẻ, sẽ, xe,té.... -Học thuộc bài. Học sinh quan sát. bé, me, ve, xe. -Học sinh đọc cả lớp: e. -Học sinh quan sát. -Hình sợi dây vắt chéo. -Học sinh theo dõi cách đọc âm e. -Gắn bảng: e. -Cá nhân, lớp. -Học sinh viết lên không trung chữ e, viết vào bảng con. -Học sinh đọc âm e: cá nhân, lớp. -Cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh lấy vở viết từng dòng. -Học sinh quan sát từng tranh.nêu nội dung từng tranh. -Đều nói về việc đi học, học tập. -Các việc học khác nhau: Chim học hót, ve học đàn... - Con gấu. -Học sinh tìm tiếng mới có e: mẹ, lẻ, tre. -Học sinh trả lời. TOÁN Tiết 3: Hình vuông, hình tròn I.Mục tiêu 1/Học sinh nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông hình tròn. 2/Bước đầu nhận ra hình vuông, hình tròn từ các vật thực. .II.Chuẩn bị III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: HĐ1: -Nhằm MT số1. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân, lớp. HĐ2 -Nhằm MT số 2 -HĐLC: thực hành -HTTC:nhóm. -Giới thiêu đề bài trực tiếp. . -Gắn 1 số hình vuông lên bảng và nói: Đây là hình vuông. + 4 cạnh của hình vuông như thế nào với nhau? -Yêu cầu học sinh lấy hình vuông trong bộ đồ dùng. -Kể tên những vật có hìnhvuông. -Gắn lần lượt 1 số hình tròn lên bảng và nói: Đây là hình tròn. -Yêu cầu học sinh lấy hình tròn trong bộ đồ dùng. -Kể tên 1 số vật có dạng hình tròn ? Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tô màu các hình vuông. Bài 2: Cho học sinh tô màu các hình tròn. Bài 3: Tô màu khác nhau ở các hình vuông , hình tròn. -Kể tên 1 số đồ vật có hình vuông, hình tròn. -Tập nhận biết các hình vuông, hình tròn ở nhà -Nhắc đề bài. -Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp. -HS trả lời. -HS thực hành - Khăn mùi xoa, gạch bông ở nền nhà, ô cửa sổ... Đọc cá nhân, nhóm, lớp. Lấy hình tròn và đọc: hình tròn Đĩa, chén, mâm... Học sinh mở sách toán. -HS thực hành cá nhân. -Làm nhóm. IV.Hoạt động nối tiếp -Về nhà tập vẽ cc hình vừa học. II.Chuẩn bị - Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn có màu sắc, kích thước khác nhau, 1 số hình vuông, hình tròn được áp dụng trong thực tế. - Học sinh: Sách toán, bộ đồ dùng học toán. ----------------------------------------------------------------------------------- MĨ THUẬT Tiết 1: Xem tranh thiếu nhi vui chơi I.Mục tiêu - Học sinh nhận biết và làm quen với tranh của thiếu nhi. - Bước đầu có khả năng quan sát , mô tả hình ảnh của tranh. - Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn, cảm nhận vẻ đẹp của tranh. .II.Chuẩn bị - Giáo viên :Tranh mẫu. -Học sinh : Bộ ĐDHT. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 : Củng cố- dặn dò *Nhận biết chủ đề của tranh -Hướng dẫn xem tranh. +Tranh vẽ gì? -Giảng :Người ta gọi đây là tranh “Thiếu nhi vui chơi” *Hướng dẫn xem tranh. -Hướng dẫn xem tranh “đua thuyền” -Giới thiệu tranh: Do Đoàn Trung Thắng 10 tuổi vẽ bằng sáp màu. +Tranh vẽ cảnh gì? +Màu sắc của tranh như thế nào? +Em thích nhất là màu nào? -Tương tự hướng dẫn xem tranh”Bể bơi ngày hè”. -Giảng: Đây là hai bức tranh vẽ cảnh thiếu nhi đang vui chơi.Khi xem , ta cần biết tranh của ai vẽ, vẽ bằng gì , vẽ cái gì? -Nêu cách xem tranh cần phải như thế nào. -Dặn học sinh tập quan sát các bức tranh. -Nhận xét giờ học . Nhắc đề bài -Vẽ các bạn đang nhảy dây, vui chơi, ca múa, kéo co… Nghỉ 5 phút. -Xem tranh. -Lắng nghe. -Vẽ 3 đội đang đua thuyền, nước… -Màu tươi sáng, đẹp. -Nêu ý kiến. -Nhận biết. ----------------------------------------------------------------------------------- THỦ CÔNG Tiết 1: Giới thiệu một số giấy, bìa và dụng cụ học thủ công I.Mục tiêu - Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. - Rèn cho học sinh một số kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thườc... - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, có ý thức học tập tốt. .II.Chuẩn bị - Giáo viên :Các loại giấy màu , bìa và dung cụ kéo ,hồ, thươc kẻ. - Học sinh :Dụng cụ học tập : kéo, hồ, bút chì, thước... III. Hoạt động dạy và học *Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh 1Bài mới. a.Giới thiệu. HĐ 1 : HĐ 2 : HĐ3: 2.Củng cố – dặn dò -Giới thiệu bài : giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ học thủ công. Giới thiệu giấy, bìa. -Cho học sinh xem, yêu cầu học sinh lấy ra. -Hướng dẫn học sinh quan sát quyển vở: bìa dày đóng ở ngoài, giấy mềm mỏng ở bên trong. -Giới thiệu giấy màu: Mặt trước tờ giấy là các màu xanh, đỏ, tím, vàng...mặt sau có kẻ ô. Giới thiệu dụng cụ học thủ công. -Yêu cầu học sinh đọc tên các dụng cụ -Giảng về công dụng của các dụng cụ học tập. Hướng dẫn cách sử dụng -Giáo viên làm mẫu -Nhận xét tinh thần học tập của học sinh. -Các tiết học thủ công cần chuẩn bị đầy đủ dụng cụ. -Nhắc đề bài : cá nhân. -Quan sát, lấy giấy, bìa để trước bàn nghe giáo viên giới thiệu. -Học sinh quan sát. -Học sinh lấy giấy màu. Nhận xét. -Học sinh lấy dụng cụ : kéo , thước kẻ, bút chì, hồ dán... -Học sinh nêu lại công dụng của từng loại dụng cụ học tập. -Học sinh quan sát, thực hành. ----------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 05 tháng 9 năm 2012 HỌC VẦN: b I.Mục tiêu - Học sinh biết đọc, biết viết chữ b, ghép được tiếng be. - Nhận ra âm b trong các tiếng,gọi tên hình minh họa trong SGK : bé ,bà, bê, bóng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và các con vật. .II.Chuẩn bị - Giáo viên :Sách, tranh minh họa ( hoặc vật thật ):bé ,bà, bê ,bóng; phần luyện nói : chim non,gấu, voi ,em bé đang học bài, hai bạn gái chơi xếp đồ; bộ chữ cái Tiếng Việt 1. - Học sinh :Sách, bảng con,vở tập viết, bộ chữ cái. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 Trò chơi giữa tiết : Hoạt động 2 : Hoạt động 3 Nghỉ chuyển tiết Hoạt động 1: Hoạt động 2: Trò chơi giữa tiết: Hoạt động 3: Hoạt động 4 Củng cố – dặn dò Tiết 1 : *Giới thiệu bài :Treo các tranh: bé ,bà, bê, bóng. - Tranh vẽ ai và vẽ gì ? - Giảng : Các tiếng : bé ,bà, bê, bóng giống nhau đều có âm b. * Dạy chữ ghi âm - Hướng dẫn học sinh nhận dạng chữ ghi âm b:Chữ b gồm 2 nét:nét khuyết trên và nét thắt. - Phát âm mẫu b ( chỉ vào b ) - Giáo viên sửa cách đọc cho học sinh phát âm sai. - Hướng dẫn học sinh gắn : b +Giới thiệu đây là b in. * Ghép chữ và đọc -Hướng dẫn học sinh lấy chữ b , e. Âm b ghép với âm e ta được tiếng gì ? -Đọc mẫu :bờ – e – be. -Đọc : be Hướng dẫn viết bảng con. -Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết b , be. -chú ý cách nối nét từ b sang e. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con. -Giáo viên nhận xét, sửa lỗi. Tiết 2 : * Luyện đọc. - Giáo viên chỉ các chữ trên bảng b, be cho học sinh luyện đọc. * Luyện viết. - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. - Theo dõi, thu chấm. * Luyện nghe ,nói: Chủ đề: việc học tập của từng cá nhân. - Treo tranh ,nêu câu hỏi khai thác nội dung từng tranh. - Gắn các chữ lên bảng: bé, bà ,bê, bóng. Yêu cầu học sinh tìm chữ b. * Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có b : bể, bí, bù, bi, bò... -Học bài và tìm tiếng có b -Học sinh quan sát -Cá nhân, lớp. -Quan sát. -Học sinh nhắc lại cấu tạo chữ b. -Học sinh quan sát cách đọc của giáo viên, đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Gắn b trên bảng gắn. -Học sinh lấy b trước, lấy e sau. -be. -Đọc cá nhân. -Đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Học sinh nêu lại cách viết. -Dùng tay viết lên mặt bàn. -Học sinh viết bảng con : b , be. - Đọc cá nhân, lớp - Học sinh viết bài : b, be. - Học sinh quan sát , trả lời câu hỏi của GV. - Học sinh lên bảng tìm chữ b. - Thi tiếp sức. TOÁN Tiết 3: Hình tam giác I.Mục tiêu 1. Học sinh nhận biết và nêu đúng tên hình tam giác . 2. Bước đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật. II. Hoạt động sư phạm - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS III. Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: -Nhằm MT số1. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân, lớp. HĐ2: -Nhằm MT số2. -HĐLC: thực hành -HTTC:cá nhân. nhóm -Hình tam giác. - Hướng dẫn hs lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán. - GV xoay hình tam giác ở các vị trí khác nhau. - Giới thiệu hình tam giác là hình có 3 cạnh. - GV vẽ hình tam giác và hướng dẫn cách vẽ. - Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác, hình vuông xếp thành các hình( như 1 số mẫu trong SGK toán ) - Mỗi nhóm lên chọn một loại hình để gắn cho nhóm mình. - Cả lớp tuyên dương nhóm gắn nhiều hình và nhanh nhất. - Nhắc đề bài - Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùngđể lên bàn. - Nhận dạng hình tam giác ở các vị trí khác nhau. - Nhắc lại : Hình tam giác là hình có 3 cạnh. -Vẽ hình tam giác lên bảng con. - Thực hành : dùng hình tam giác, hình vuông xếp thành cái nhà, thuyền, chong chóng, nhà có cây, con cá. IV.Hoạt động nối tiếp - Hình tam giác là hình có mấy cạnh? - Dặn học sinh tìm đồ vật có hình tam giác và tập vẽ hình tam giác II.Chuẩn bị - Giáo viên :Một số hình tam giác bằng bìa. - Học sinh : Bộ học toán, SGK. ÂM NHẠC Tiết 1: Quê hương tươi đẹp I.Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca , biết xuất xứ của bài hát. - Hát đều , rõ lời , đúng nhịp. - Giáo dục học sinh cảm nhận vẻ đẹp của quê hương , đất nước. .II.Chuẩn bị - Giáo viên : Tranh minh họa, hát chuẩn, bài hát. - Học sinh : Sách ĐDHT. III. Hoạt động dạy và học Nôi dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1. Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò - Giới thiệu bài : (Thông qua tranh vẽ) Nêu tên bài hát. * Dạy hát. - Giới thiệu xuất xứ bài hát. - Hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. - Tập hát từng câu. - Nhận xét , sửa chữa. * Kết hợp phụ họa. - Làm mẫu. - Theo dõi HS thực hành. - Sửa sai. * Biểu diễn - Tổ chức cho HS biểu diễn . - Đánh giá, nhận xét. v Chơi trò chơi “nêu tên bài hát vừa học” v Dặn học sinh về tập luyện thêm cho thuộc - Nhắc đề bài - Nghe hát. - Đọc lời ca. - Hát theo mẫu. - Theo dõi. - Thực hành. - Biểu diễn theo từng tốp. Thứ sáu ngày 07 tháng 9 năm 2012 HỌC VẦN. Tiết 9, 10: Dấu sắc I.Mục tiêu - Học sinh nhận biết dấu và thanh sắc (/). Biết ghép tiếng bé. - Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: các hoạt động khác nhau của trẻ em. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II.Chuẩn bị - Giáo viên : bảng kẻ ô li các vật tựa hình dấu sắc. - Học sinh : SGK, bảng chữ. III. Hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên : Hoạt động của học sinh : Hoạt động 1 : Hoạt động 2 : Trò chơi giữa tiết Hoạt dộng 3 : Hoạt động 1: Hoạt động 2: Hoạt động 3: Hoạt động 4: Tiết 1 : *Quan sát tranh - Tranh vẽ ai , vẽ gì? +Giảng : bé, cá, lá chuối, chó, khế giống nhau ở chỗ đều có dấu thanh (/) +Ghi bảng (/) nói :tên của dấu này là dấu sắc. -Hướng dẫn đọc : dấu sắc. -Hướng dẫn gắn dấu sắc(/) +Giảng : Dấu sắc hơi giống nét xiên phải. -Viết mẫu : / Ghép tiếng và phát âm -Hướng dẫn ghép b-e và dấu sắc để tạo tiếng bé. -Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e be- sắc- bé. -Đọc : bé . -Hướng dẫn đọc toàn bài Viết bảng con. -Hướng dẫn học sinhviết :Dấu sắc (/) , bé.Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết. -Nhận xét. Tiết 2 *Chơi trò chơi : thi viết nhanh. *Luyện đọc:-Đọc bài tiết 1. *Luyện viết: -Hướng dẫn học sinh viết: /,be, bé vào vở tập viết. *Luyện nói: -Chủ đề: Sinh hoạt của các em lứa tuổi đến trường -Treo tranh. -Nêu câu hỏi khai thác nội dung tranh. -Nêu lại chủ đề. -Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có dấu sắc : Té , xé , bí, tí, cá , má... *Học thuộc bài, luyện viết bài. -Quan sát tranh. bé, cá, lá chuối , chó , khế. - -Đọc dấu sắc : cá nhân, lớp. -Tìm gắn dấu sắc. -Đặt thước xiên phải trên bàn để có biểu tượng về dấu sắc (/) -Gắn tiếng : bé . -Cá nhân . -Cá nhân nhóm , lớp. -Cá nhân, lớp. -Học sinh lấy bảng con -Quan sát , theo dõi, nhắc lại cách viết. -Viết bảng con. -3 em lên thi viết nhanh : / ,bé. -Cá nhân,lớp. -Lấy vở tập viết và

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 tuan 1.doc
Giáo án liên quan