TUẦN 10
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Học vần:
BÀI 39: AU – ÂU (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
- GD cho h/s có tình cảm với bà và mọi người.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu và chủ đề : Bà cháu.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì
192 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 10 đến 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10
Thứ hai, ngày tháng năm 20
Học vần:
BÀI 39: AU – ÂU (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
Đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu; từ và câu ứng dụng.Viết được: au, âu, cây cau, cái cầu. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Bà cháu.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
GD cho h/s có tình cảm với bà và mọi người.
II-Chuẩn bị: GV : Tranh minh hoạ: cây cau, cái cầu và chủ đề : Bà cháu.
HS : SGK, bảng con, bộ thực hành tiếng việt.,Vở TV 1/ Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết: leo treo, trái đào
Đọc đoạn thơ ứng dụng .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: học các vần mới au, âu
GV viết bảng au, âu
2.2. Vần au:.
2 .NhËn diÖn vÇn : 17’
Giíi thiÖu vÇn au – ghi b¶ng.
- Híng dÉn ®äc - ®äc mÉu.
- §¸nh vÇn mÉu: a– u- au.
- Ph©n tÝch vÇn au?
- Chän ghÐp vÇn au?
- Chän ©m c ghÐp tríc vÇn au, t¹o tiÕng míi
- GV viÕt b¶ng - ®äc mÉu
- §¸nh vÇn mÉu: c- au - cau.
- Ph©n tÝch tiÕng cau?
- Quan s¸t tranh 1 vÏ g× ?
§äc mÉu : c©y cau
Tõ “c©y cau” cã tiÕng chøa vÇn au võa häc?
d)Hướng dẫn viết: au, âu, cây cau, cái cầu
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
au cây cau
Nhận xét chỉnh sữa
Vần u : ( tương tự vần au)
- Vần u được tạo bởi m , u,
-So sánh vần u với vần au?
Đánh vần: â - u - âu
cờ - âu - câu - huyền - cầu
cây cầu
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
âu cái cầu
Nhận xét chỉnh sữa
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng.
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng ấo chứa vần au , âu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xt tiết 1
Tiết 2
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khó
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu:
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì?
Tìm tiếng có chứa vần au , âu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:
Hướng dẫn HS viết vần au , âu …vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
3. LuyÖn nãi : ( 5’- 7’)
- Nªu chñ ®Ò luyÖn nãi ?
- Trong tranh vÏ g×?
- Ngêi bµ ®ang lµm g×? Hai ch¸u ®ang lµm g×?
- Bµ thêng d¹y c¸c ch¸u nh÷ng ®iÒu g×?
- Em ®· gióp bµ ®îc viÖc g× cha?
- GV nhËn xÐt , söa c©u cho HS.
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần au và âu giống, khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng từ chứa vần au, âu
5.Nhận xét, dặn dò:
Về nhà đọc lại bài, viết bài vần au, âu thnh thạo và xem bài mới iu, êu
Nhận xét giờ học.
Viết bảng con: leo treo, trái đào
1 HS lên bảng đọc
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Âm a đứng trước, âm u đứng sau
+Giống: Đều mở đầu bằng m a
+Khác:vần au kết thúc bằng âm u
Tìm vần au và cài bảng cài
cau
Lắng nghe.
6 em, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng cau
1 em
ĐV 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm lớp
cau
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con
Giống : đều kết thúc bằng âm u
Khác : vần âu mở đầu bằng â
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
Toàn lớp.
Viết định hình
Luyện viết bảng con
Đọc thầm, tìm tiếng chứa vần eo, ao
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm
2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
Đọc lại.
luyện viết ở vở tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu
Bà cháu.
HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
Quan sát tranh trả lời:
Trả lời theo suy nghĩ
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,
Lớp đồng thanh: vần au, âu
2 em
Thi tìm tiếng trong bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà.
Về nhà học và chuẩn bị bài 40: iu-êu.
--------------------bad-------------------
Toán:
BÀI : LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
Làm đúng các bài tập 1, 2, 3
Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: GV: Phiếu BT 3
HS :SGK, vở Toán, Bảng con, bút...
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
2 – 1 = , 3 – 1 = , 3 – 2 =
Gọi học sinh nêu miệng
3 - ? = 2 3 - ? = 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1:Tính kết quả phép cộng
Lần lượt gọi nêu kết quả, GV ghi bảng:
Nhận xét cột 3?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài ?
Gọi 4 em nêu miệng.
Nhận xét , sửa sai
Bài 3: Học sinh nêu cầu của bài:
Yêu cầu thực hiện trên phiếu bài tập.
1 ... 1 = 2 2 .. 1 = 3 1 ... 2 = 3
1 ... 4 = 5 2 ... 1 = 1 3.... 2 = 1
3 ... 1 = 2 2 ....2 = 4
4.Củng cố ,Dặn dò: Hệ thống BT
Về nhà làm bài tập 4 và xem bài mới.
Cả lớp làm bảng con:
2 em nêu : 3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1
HS lắng nghe.Vài em nêu : luyện tập.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh nêu miệng kết quả.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4 2 – 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
Mối quan hệ giữa php cộng và phép trừ.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Lần lượt 4 em nêu.
3 – 1 = 2 , 3 – 2 = 1 ,
2 – 1 = 1 , 2 + 1 = 3
Điền dấu + , - vào ô trống:
Làm trên phiếu bài tập.
1 + 1 = 2 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3 1 + 4 = 5
2 – 1 = 1 3 – 2 = 1
3 – 1 = 2 2 + 2 = 4
Thực hiện ở nhà và CB bài phép trừ trong phạm vi 4
Thứ ba, ngày tháng năm 20
Học vần:
BÀI 40: IU-ÊU ( 2 Tiết)
I-Yêu cầu:
Đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng.Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề đó.
GD hs biết chịu khó trong mọi công việc.
II-Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ: lưỡi rìu…
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết: lau sậy, rau cải
Đọc câu ứng dụng , tìm tiếng có chứa vần au, âu .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Trong tiếng rìu có âm, dấu thanh nào đã học?
Hôm nay học các vần mới iu
GV viết bảng iu
2.2. Vần iu:.
a) Nhận diện vần:
phát âm
Nêu cấu tạo vần iu?
So sánh vần iu với au.
Yêu cầu học sinh tìm vần iu trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
Phát âm mẫu: iu
Đánh vần: i-u - iu
-Giới thiệu tiếng:
Ghép thêm âm r , thanh huyền để tạo tiếng mới vào vần au để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng rìu lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
c)Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
rờ - iu - riu - huyền - rìu
Đọc trơn: rìu
Đưa tranh rút từ khoá : lưỡi rìu
GV chỉnh sữa cho học sinh.
d)Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
iu lưỡi rìu
Nhận xét chỉnh sữa
Vần êu : ( tương tự vần iu)
- Vần êu được tạo bởi ê, u,
-So snh vần êu với vần iu?
Đánh vần: ê- u - êu
phờ - u - phu - ng - phễu
cái phễu
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
êu cái phễu
Nhận xét chỉnh sữa
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi lên bảng các từ ứng dụng.
Gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
Phân tích một số tiếng chứa vần iu, êu
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Giải thích từ, đọc mẫu
Gọi học sinh đọc trơn từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1:
Tìm tiếng mang âm mới học
Đọc lại bài
Nhận xt tiết 1
Tiết 2
Tiết 2 : Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
Lần lượt đọc âm , vần , tiếng , từ khóa
Lần lượt đọc từ ứng dụng
GV nhận xét.
- Luyện câu:
Nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng:
Trong tranh có những gì?
Tìm tiếng chứa vần iu , êu trong câu
Gọi đánh vần tiếng , đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
Luyện viết:Hướng dẫn HS viết vần iu , êu vào vở tập viết
Theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng.
Chấm 1/3 lớp Nhận xét cách viết.
- Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
GV gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề Trong tranh
Trong tranh vẽ những con vật gì?
Các con vật trong tranh đang làm gì?
Trong số những con vật đó , con vật nào chịu khó?
Các em đi học thì chịu khó làm những gì?
Các con vật trong tranh đáng yêu không?
Em thích con vật nào nhất ? vì sao ?
Trong các con vật trong nhà em con vật nào? Em thích con vật đó không ?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Hôm nay học bài gì?
So sánh vần iu và vần êu giống và khác nhau chỗ nào?
Thi tìm tiếng chứa vần iu, êu
5.Nhận xét, dặn dò: Về nhà đọc lại bài, viết bài vần iu, êu thành thạo.
Tìm tiếng chứa vần iu, êu trong các văn bản bất kì
xem bài ôn tập Kiểm tra GKI
Nhận xét giờ học
Viết bảng con: lau sậy, rau cải
1 HS lên bảng
lưỡi rìu
Âm r, thanh huyền .
Lắng nghe.
Theo dõi và lắng nghe.
Đồng thanh
Có âm i đứng trước, m u đứng sau
+Giống:Đều kết thúcc bằng âm u
+Khác:vần iu mở đầu bằng i
Tìm vần iu và cài trong bảng cài
Lắng nghe.
6 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Ghép tiếng rìu
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
2 em.
Lớp theo dõi , viết định hình
Luyện viết bảng con: iu, lưỡi rìu
Nghỉ 1 phút
Giống : đều kết thúc bằng âm u
Khác : vần u mở đầu bằng
Theo dõi và lắng nghe.
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Viết định hình
Luyện viết bảng con: êu, cái phễu;
Đọc thầm , tìm tiếng chứa vần iu, êu
1 em đọc, 1 em gạch chân
2 em
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Cá nhân, nhóm, lớp
1 em.
Đại diện 2 nhóm 2 em.
Cả lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Cá nhân, nhóm, lớp
Quan sát tranh trả lời
2 em
6 em.
Cá nhân, nhóm, lớp
luyện viết ở vở tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu;
Ai chịu khó
HS trả lời theo hướng dẫn của GV.
trâu , chim , gà ,chó...
Quan sát tranh trả lời:
Đang làm việc
học bài và làm bài tập
Trả lời theo suy nghĩ
Liên hệ thực tế và nêu.
2 em ,Lớp đồng thanh
Vần iu, êu
2 em
Thi tìm tiếng trong bảng cài
Lắng nghe để thực hiện ở nhà và ôn tập Kiểm tra GKI
Toán:
BÀI : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4.
I-Yêu cầu: Học sinh:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 4; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm được bài tập 1 ( cột 1, 2 ), 2, 3
Giáo dục học sinh làm bài cần tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: 1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng 4, -Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép trừ trong phạm vi 4 , phiếu BT 3
2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập.
3 – 2 , 2 – 1 3 – 1 2 + 1 3 – 2
Làm bảng con : 3 – 1 – 1
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ : 4 – 1 = 3 (có mô hình).
GV đính và hỏi :
Có mấy hình vuông? Gọi đếm.
Cô bớt mấy hình vuông?
Còn lại mấy hình vuông?
Vậy 4 hình vuông bớt 1 hình vuông, còn mấy hình vuông?
Cho học sinh lấy đồ vật theo mô hình để cài phép tính trừ.
Thực hành 4 – 1 = 3 trên bảng cài.
GV nhận xét phép tính cài của học sinh.
Gọi học sinh đọc phép tính vừa cài để
GT phép trừ: 4 – 3 = 1 , 4 – 2 = 2 (tương tự).
Gọi học sinh đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
GV giới thiệu mô hình để học sinh nắm mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
3 + 1 = 4 , 4 – 1 = 3 , 4 – 3 = 1.
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 4.
Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép cộng và trừ trong phạm vi 4.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
3 - 1 = 3 - 2 = 4 - 1 =
2 - 1 = 3 + 1 = 1 + 2 =
4 - 2 = 4 - 3 =
Nhận xt sửa sai
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc vừa nói vừa làm mẫu 1 bài.
Yêu cầu học sinh làm bảng con.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
GV cho học sinh quan sát tranh rồi nêu nội dung bài toán.
Hướng dẫn học sinh làm VBT.
4.Củng cố:Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV4.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4
xem bài mới: Luyện tập
Học sinh nêu: luyện tập
2 học sinh làm.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 4 hình vuông.
Bớt 1 hình vuông.
Còn 3 hình vuông.
Học sinh nhắc lại : Có 4 hình vuông bớt 1 hình vuông còn 3 hình vuông.
Toàn lớp : 4 – 1 = 3
Đọc: 4 – 1 = 3
Cá nhân 4m.
Theo dõi.
Nhắc lại.
Cá nhân, đồng thanh lớp.
Nghỉ giữa tiết.
Cả lớp QS SGK và đọc nội dung bài.
Toàn lớp nêu miệng cá nhân
Quan sát.
4
2
2
Học sinh làm bảng con các bài còn lại.
Viết phép tính thích hợp vào ô vuông.
Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chay đi. Hỏi còn lại mấy bạn đang chơi nhảy dây?
Học sinh làm VBT và nêu kết quả.
4 - 1 = 3 (bạn)
Học sinh nêu tên bài
4 em đọc.
Thực hiện ở nhà: thuộc bảng trừ trong phạm vi 4, xem bài mới: Luyện tập
Đạo đức:
LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2)
I-Yêu cầu:
Biết đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.Yêu quý anh chị em trong gia đình.
Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hàng ngày.
GD hs yêu quý gia đình mình.
II-Chuẩn bị:
1. GV: -Vở bài tập đạo đức, đồ dùng để chơi đóng vai.Một số câu chuyện thuộc chủ đề:
2. HS: - Vở bài tập đạo đức.
III-Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC:Khi ai cho bánh em phải làm gì?
Nếu có đồ chơi đẹp em làm gì?
GV nhận xét KTBC.
2.Bài mới : Giới thiệu bài : tt
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn làm bài tập:
GV nêu YC bài tập:
Tranh 1:
Anh không cho em chơi chung.
Tranh 2:
Anh hướng dẫn dẫn em học bài.
Tranh 3:
Hai chị em cùng làm việc nhà.
Tranh 4:Anh không nhường em.
Tranh 5:Dỗ em cho mẹ làm việc.
Hoạt động 2 :
Gọi học sinh đóng vai thể hiện theo các tình huống trong bài học.
Kết luận :Là anh chị cần nhường nhịn em nhỏ. Là em thì phải lễ phép và vâng lời anh chị.
Hoạt động 3:
Liên hệ thực tế:
Ở nhà các em thường nhường nhịn em nhỏ như thế nào?
Trong gia đình nếu em là em nhỏ thì em nên làm những gì?
Tóm lại : Anh chị em trong gia đình là những người ruột thịt.Vì vậy cần phải thương yêu quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.Anh chị phải biết nhường nhịn em nhỏ, em nhỏ phải kính trọng và vâng lời anh chị.
3.Củng cố : Gọi nêu nội dung bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.thực hành kĩ năng giữa kì 1.
Nhường nhịn em, chia em phần hơn.
Nhường cho em chơi.
Vài HS nhắc lại.
Nối : nên hoặc không nên vào tranh.
Không nên.
Nên.
Nên.
Không nên.
Nên.
Đóng vai thể hiện tình huống 2.
Đóng vai thể hiện tình huống 5.
Học sinh nhắc lại.
Nhường đồ chơi, nhường quà bánh cho em.
Vâng lời anh chị.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu.
Thực hiện ở nhà.
Thứ tư, ngày tháng năm 20
Học vần
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( 2 tiết)
I.Yêu cầu :
Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40.Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bàì 40. Nói được 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học.
Rèn cho HS các kĩ năng đọc viết thành thạo.
GD HS tự giác ôn bài.
II.Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ một số chủ đề bài 25, 30, 34, 35…
HS : SGK, Bảng cài , bộ chữ học vần, bảng con, Tập 1, bút chì…
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Nêu các vần âm em được học?
Ghi các vần lên bảng
Nhận xt bổ sung
2.Bài mới:
a)Lập bảng ôn , luyện đọc vần:
Lập bảng ôn
a
i
y
i
ia
o
oi
u
ua
a
ai
ay
ư
ưa
y
ơ
ơi
ơ
ơi
u
ui
ư
ưi
uơ
uơi
ươ
ươi
b)Luyện đọc từ:
Viết các từ lên bảng :lá mía , cà chua , lưỡi cưa, ngựa gỗ, mĩm cười , ngói mớ, gà mái, trái bưởi , mây bay, suối chảy , tưới cây .
Nhận xét chỉnh sửa
c)Luyện viết:
Đọc các từ: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi.
Nhận xét, chỉnh sửa
TIẾT 2:
a) Lập bảng ôn:
Cng HS lập bảng ôn
o
u
e
eo
a
ao
i
iu
u
Nhận xét chỉnh sửa
b)Luyện đọc câu:
Ghi câu lên bảng:
Cây bưởi , cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
Suối chảy rì rào
Gió reo lao xao
Bé ngồi thổi sáo.
Nhận xét , sửa sai
c) Luyện viết: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi.
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
muối dưa,buổi trưa túi lưới , gửi thư, thổi xôi.
Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét , sửa sai
IV.Củng cố dặn dị:
Trò chơi; thi ghép nhanh từ:
Nêu các từ: ngói mới, quả bưởi
Tìm và ghép từ có tiếng chứa vần : ươi, ơi, ua
HS nhận xét khen em , tổ, ghép nhanh đúng
-Ôn lại các âm và vần đã học để CB KT GKI
Xem Ôn lại các âm và vần đã học
HS nêu
Nối tiếp ghép vần
Cá nhân, nhóm, lớp
Nối tiếp đọc cá nhân
Đọc đồng thanh
Đọc thầm
Cá nhân, nhóm, lớp
Luyện viết bảng con: muối dưa, buổi trưa , túi lưới , gửi thư, thổi xôi.
Nối tiếp ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang tạo thành vần
Đọc :Cá nhân, nhóm, lớp
Theo dõi , đọc thầm
Đọc: Cá nhân, nhóm, lớp
HS nhận xét , sửa sai
Luyện viết bảng con
Luyện viết vở ô li
Tìm và ghép nhanh trong bảng cài
Đọc một số từ vừ ghép được.
Ôn lại các âm và vần đã học .CB KT GKI
Toán:
BÀI : LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu:
Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ.
Làm được bài tập 1, 2 ( dòng 1 ), 3, 5 ( a )
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị: GV:-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ phóng to của bài tập 5.
HS: -Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Tính
a) 3 + 1 =… 4 – 3 = … 3 – 1 = …
b) 3 – 2 =… 4 + 1 = … 4 – 1 = …
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3.Hướng dẫn Học sinh luyện tập:
Bài 1: Thực hiện trên phiếu bài tập.
Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột, dấu – viết ngay ngắn.
Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn làm mẫu 1 bài.
3
4
- 1
(Điền số thích hợp vào hình tròn)
Giáo viên nhận xét học sinh làm.
Bài 3: Mỗi phép tính phải trừ mấy lần?
4 - 1 - 1 =
Bài 5 :đính mô hình như SGK Hướng dẫn học sinh làm bài tập
4. Củng cố ,Dặn dò :
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài “ Phép trừ trong PV 5”
2 em lên làm.
Lớp làm bảng con 2 dãy.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Thực hiện trên phiếu và nêu kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Viết số thích hợp vào hình tròn.
Học sinh làm phiếu và nêu kết quả.
Học sinh nêu cầu của bài
2 lần. Thực hiện bảng con.
Nhận xét bài bạn làm.
Học sinh nêu cầu của bài:
học sinh xem mô hình và hướng dẫn các em nói tóm tắt bài toán.
a) 3+1= 4 (con vịt) b)4–1=3 (con vịt)
Thực hiện ở nhà làm bài tập ở VBT, làm bài tập 2 ( dòng 2, 3), 4, 5 ( b ) , xem bài “ Phép trừ trong PV 5”
Thứ năm, ngày tháng năm 20
Học vần:
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I (2 Tiết)
I-Yêu cầu:
- Đọc được các âm, vần, các từ, câu từ bài 1 đến bài 40 - tốc độ 15 tiếng / phút.
- Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40, tốc độ 15 chư/ 15 phút.
- GD học sinh có ý thức học tập tốt.
II.Chuẩn bị: GV: Bài kiểm tra 2. HS: Giấy kiểm tra
III.Các hoạt động dạy học :
Toán:
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I-Yêu cầu:
Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5; biết môi quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Làm đúng các bài tập 1, 2 ( cột 1 ), 3, 4 ( a )
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II-Chuẩn bị :1.Gv: Sgk, Nhóm vật mẫu có số lượng là 5, phiếu BT 2
2. Hs : Sgk , Bộ thực hành toán 1
III-Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập.
4 – 2 – 1 =
3 + 1 – 2 =
3 – 1 + 2 =
Làm bảng con :
Dãy 1 : 4 – 1 – 1 , Dãy 2 : 4 – 3 … 4 - 2
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới : GT bài ghi tựa bài học.
GT phép trừ 5 – 1 = 4 (có mô hình).
Cho HS quan sát tranh phóng to trong SGK. Gợi ý cho học sinh nêu bài toán:
Giáo viên đính 5 quả cam lên bảng, lấy đi 1 quả cam và hỏi: Ai có thể nêu được bài toán.
Giáo viên ghi bảng phép tính 5 – 1 = 4 và cho học sinh đọc.
Các phép tính khác hình thành tương tự.
Cuối cùng: Giáo viên giữ lại trên bảng: Bảng trừ trong phạm vi 5 vừa thành lập được và cho học sinh đọc.
5 – 1 = 4 , 5 – 2 = 3 , 5 – 3 = 2 , 5 – 4 = 1
GV tổ chức cho học sinh ghi nhớ bảng trừ bằng cách cho các em đọc 1 vài lượt rồi xoá dần các số đến xoá từng dòng. Học sinh thi đua xem ai đọc đúng, ai thuộc nhanh.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ qua các phép tính.
5 – 1 = 4 , 5 – 4 = 1 , 1 + 4 = 5
Lấy kết quả trừ đi số này ta được số kia.
Các phép trừ khác tương tự như trên.
Gọi đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
Cho HS mở SGK quan sát phần nội dung bài học, đọc các phép trừ trong phạm vi 5.
Hướng dẫn luyện tập :
Bài 1: Học sinh nêu YC bài tập.
HS nêu miệng kết quả các phép tính ở BT 1.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Học sinh nêu YC bài tập.
GV hướng dẫn học sinh làm theo cột dọc để củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong phạm vi 5.
Gọi học sinh làm bảng con
Bài 3: Học sinh nêu YC bài tập.
Củng cố học sinh cách thực hiện phép tính dọc.
Cho học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Học sinh nêu YC bài tập.
Hướng dẫn học sinh quan sát tranh dựa vào mô hình bài tập phóng lớn của Giáo viên.
Gọi học sinh lên bảng chữa bài.
4.Củng cố:Hỏi tên bài.
Đọc lại bảng trừ trong PV5.
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài “Luyện tập”.
Nhận xt giờ học
3 em làm trên bảng lớp.
Toàn lớp.
HS nhắc tựa.
HS quan sát, nêu miệng bài toán :
Có 5 quả cam, lấy đi 1 quả. Hỏi còn lại bao nhiêu quả cam?
Học sinh đọc : 5 – 1 = 4
Học sinh đọc.
HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn của Giáo viên .
Học sinh thi đua nhóm.
Học sinh nêu lại.
Đọc bảng trừ cá nhân, nhóm.
Cả lớp quan sát SGK và đọc ND bài
Nghỉ giữa tiết.
Học sinh nêu kết quả các phép tính .
Học sinh thực hiện ở bảng con theo 2 dãy.
Viết phép tính thích hợp vào trống:
Học sinh quan sát mô hình và làm bài tập.
a) 5 – 2 = 3
b) 5 – 1 = 4
Học sinh nêu tên bài
Thực hiện ở nhà làm bài tập 2 (cột 2 ), 4 ( b )
Thủ công: XÉ DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1)
I-Yêu cầu:
Biết cách xé, dán hình con gà con
Xé, dán được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Mỏ mắt chân có thể dùng bút màu để vẽ.
HS có ý thức bảo vệ chăm sóc gà ở nhà . Có sáng tạo ,thẫm mĩ khi xé dán.
II-Chuẩn bị: GV: Bài mẫu về xé, dán hình co gà con, có trang trí cảnh vật.
HS: Giấy thủ công màu vàng, Bút chì, bút mầu, hồ dán,vở thủ công, khăn lau tay.
III- Các hoạt động dạy-học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị bài của HS cho tiết học.
- NX sau KT.
- HS làm theo Yêu cầu của GV.
B. Dạy - học bài mới: 29’
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hướng dẫn thực hành:
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước xé, dán ở tiết 1
- HD và giao việc.
- 1 vài em
B1: Xé hình thân gà.
B2: Xé hình đầu gà.
B3: Xé hình duôi gà.B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
B5: Dán hình.
3. Học sinh thực hành:
- Yêu cầu HS lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên.
- Lần lượt đếm ô đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu.
- Dán hình.
- HS lần lượt thực hành theo các bước đã học.
- GV theo dõi, HD thêm HS yếu.
+ Lưu ý HS: - Khi dán hình dán theo thứ tự, cân đối, phẳng.
- Khuyến khích HS khá, Giỏi trang trí thêm cho đẹp.
- Xé xong, dán hình theo HD.
C. Nhận xét - dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học:
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập.
- Vệ sinh an toàn lao động.
2. Đánh giá sản phẩm:
- KN xé, dán.
- Chọn 1 vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò:- Chuẩn bị giấy màu, bút chì, hồ dán … cho tiết học sau.
- HS nghe & ghi nhớ: xé, dán hình con gà con
Thứ sáu, ngày tháng năm 20
Học vần:
BÀI 41: IÊU - YÊU
I.Yêu cầu:
Đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng.Viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý.Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
GD cho h/s mạnh dạn, tự tin.
II.Chuẩn bị: 1- Giáo viên: - Tranh minh hoạ: diều sáo, yêu quý...
2- Học sinh: - Vở tập viết Tập 1, bảng con, bút, phấn.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : viết: chịu khó , kêu gọi
Đọc câu , tìm tiếng chứa vần iu, êu .
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài
Treo tranh hỏi : Tranh vẽ gì ?
Trong tiếng diều có âm, dấu thanh nào đã học?
Hôm nay học các vần mới iu
GV viết bảng iu
2.2. Vần iu:.
a) Nhận diện vần:
phát âm
Nêu cấu tạo vần iêu?
So sánh vần iêu với vần iu
Yêu cầu học sinh tìm vần iêu trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.
Phát âm mẫu: iêu
Đánh vần: iê- - iêu
-Giới thiệu tiếng:
Ghép thêm âm d, thanh huyền để tạo tiếng mới. vào vần iêu để tạo tiếng mới.
GV nhận xét và ghi tiếng diều lên bảng.
Gọi học sinh phân tích .
c)Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1
File đính kèm:
- GA 1 tuan_10__17_CKTKN.doc