Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường tiểu học Khánh Lợi

Tiết 2+3: Học vần

BÀI 39 : au - âu

A/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

- HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu

- Đọc được từ và câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu

 Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.

- Phát triển lời nói tự nhiên (nói được 2 – 3 câu) theo chủ đề: Bà cháu

B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói.

- HS : Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt: THTV2112

 

doc86 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường tiểu học Khánh Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 Ngày soạn: 13. 10. 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 Tiết 2+3: Học vần Bài 39 : au - âu A/ Mục đích – yêu cầu: - HS đọc và viết được: au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc được từ và câu ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. - Phát triển lời nói tự nhiên (nói được 2 – 3 câu) theo chủ đề: Bà cháu B/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS : Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt: THTV2112 C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài Tiết 1 I - ổn định tổ chức II - Bài cũ ( 5 phút ) - Đọc (trên bảng phụ): eo, ao, cái kéo, leo treo, trái đào, chào cờ - Đọc ( trong SGK): Đọc câu ứng dụng ( bài 38) - Viết: Nhóm 1: cái kéo Nhóm 2: leo trèo Nhóm 3: chào cờ III -Bài mới ( 30 phút) 1/ GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài : au, âu 2/ Dạy vần: * au a/Hoạt động 1 : Nhận diện vần - Vần au được taọ từ a và u - GV giới thiệu vần au - Hỏi: vần au gồm mấy âm ghép lại - Vần au so với vần ao có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? b/Hoạt động 2 - Đánh vần: + Vần au: - GV yêu cầu HS tập ghép vần au - Đánh vần: a- u- au. Đọc: au + Tiếng và từ khoá:- Yêu cầu HS ghép chữ cau - GV ghi bảng: cau Hỏi: Tiếng cau có âm gì đứng trước vần gì đứng sau? HS đọc, phân tích tiếng Từ: Cây cau - Cho HS q/s tranh vẽ: cây cau Hỏi: tranh vẽ cây gì? - GV giới thiệu và ghi bảng từ khoá - HS đọc: cây cau- phân tích từ cây cau: ? Từ cây cau gồm mấy tiếng ghép lại? Tiếng nào đứng trước ? Tiếng nào đứng sau? Tiếng nào có chứa vần mới học? - HS đọc lại cả phần vừa học( theo thứ tự và không theo thứ tự) *âu ( Quy trình dạy tương tự trên) Cho HS so sánh vần au và vần âu c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng: au, âu, cây cau, cái cầu - GVvừa hướng dẫn, vừa viết mẫu lần lượt - HS luyện viết lần lượt vào bảng con. Nhận xét sửa sai cho HS. d/Hoạt động 4 :- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng từng từ - Yêu cầu HS tìm và đọc tiếng có vần vừa học. HS yếu có thể đánh vần trước khi đọc trơn. - GV giải thích một số từ, đọc mẫu - HS luyện đọc từng từ - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. - HS đọc lại toàn bài. Tiết 2 3/ Luyện tập (35 phút) a/ Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc trên bảng lớp - GV chỉ bảng cho HS luyện đọc ( Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự) - HS luyện đọc (Theo nhóm, cá nhân, lớp) Đọc câu ứng dụng: Hỏi:+ Trong tranh vẽ gì? + GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng. - HS nhẩm đọc theo tay cô ghi, đọc câu +GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. + GV đọc mẫu câu ứng dụng - hs luyện đọc lại. Luyện đọc bài trong SGK: CN, TT 2/Hoạt động 2: Luyện viết au, âu, cây cau, cái cầu - GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu từng dòng lên bảng . - Yêu cầu HS mở vở viết bài. - Chấm, chữa bài 3/ Luyện nói: Bà cháu. Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: +Trong tranh vẽ gì? +Người bà đang làm gì? +Đứa cháu đang làm gì? +Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất? +Bà thường dạy các cháu những điều gì? +Em có thích làm theo lời khuyên của bà không? +Em yêu quý bà nhất ở điều gì? +Bà thường dẫn em đi chơi những đâu? +Em có thích đi cùng bà không? +Em đã giúp bà được bà những việc gì? IV/ Củng cố, dặn dò:(5 phút) - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 1 lần - Tổ chức trò chơi thi tìm tiếng có vần vừa học. - Nhắc HS về nhà tìm thêm tiếng có vần vừa học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Bài cũ: Đọc: eo, ao, cái kéo, leo treo, trái đào, chào cờ Đọc cõu ƯD: Suối chảy... thổi sỏo. Viết: cỏi kộo, leo trốo chào cờ Bài mới: Bài 39: au, õu au cau cõy cau õu cầu cỏi cầu Viết bảng: au, õu, cõy cau, cỏi cầu Từ ƯD: rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu Đọc trờn bảng Cõu: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. Luyện viết vở: au, âu, cây cau, cái cầu Núi: Bà chỏu ************************************************** Tiết 4: Toán Đ37: Luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về: bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3. - Củng cố về MQH giữa phép cộng và phép trừ. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính trừ. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài I- ổn định tổ chức (1 phút) II- Bài cũ (5 phút): Tính: 3 – 2 = 3 – 1 = 3 HS đọc các phép trừ trong phạm vi 3 III- Bài mới: (35 phút) 1.GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài. 2. Bài tập luyện tập: Bài 1: Tính - 2 HS nêu yêu cầu của bài - HS làm bài (làm lần lượt từng cột tính vào bảng con). - Lần lượt 3 em lên bảng làm - GV chỉ vào cột tính thứ 3 và hỏi: Em có nhận xét gì các về phép ở cột 3? - 3, 4 em nêu nhận xét. - HS khác nhận xét và bổ sung. Bài 2: Số? Hướng dẫn HS nêu yêu cách làm của bài. - 2 HS nêu cách làm của bài. Chẳng hạn: 3 – 1 = 2, viết 2 vào ô trống hình tròn. - HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 3: Điền + - ? - Hướng dẫn HS nêu cách làm của bài. - HS nêu : Viết dấu phép tính thích hợp (+ hoặc – vào chỗ chấm) - HS tự làm bài trên phiếu bài tập. - 2 HS lên bảng làm. - Lần lượt 3 HS nêu cách làm một phép tính bất kỳ. Bài 5: Viết phép tính thích hợp - HS tự quan sát tranh từng bức tranh, nêu bài toán và viết phép tính ứng với từng tình huống trong tranh. IV. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống hoá lại bài. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Luyện tập Bài 1: Tớnh 1 + 2 = 1 +1 = 1 + 2 = 1 + 3 = 2 - 1 = 3 - 1 = 1 + 4 = 2 - 1 = 3 – 2 = Bài 2: Số? 2 3 -1 1 3 -2 Bài 3: Điền +, - 1 ... 1 = 2 2 ... 1 = 1 1 ... 2 = 3 1….4 = 5 3 ...1 = 2 2….1 = 3 Bài 5: Viết phộp tớnh thớch hợp: a. 2-1=1 b. 3-2=1 Rỳt kinh nghiệm Mụn Tiếng Việt: ……………………………………………………………………….. Mụn Toỏn: ……………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiết 2+3: Học vần Bài 40 : iu- êu A/ Mục tiêu: - HS đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Đọc được câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - Phát triển lời nói tự nhiên (nói được 2-3 câu) theo chủ đề: Ai chịu khó? B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói. - HS : Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài Tiết 1 I - ổn định tổ chức II -Bài cũ ( 5 phút ) - Đọc (trên bảng phụ): au, âu, rau cải, châu chấu, lau sậy. - Đọc( trong SGK): Đọc câu ứng dụng ( bài 39) - Viết: Nhóm 1: au, âu Nhóm 2: rau cải Nhóm 3:châu chấu III -Bài mới ( 30 phút) 1/ GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài : iu – êu 2/ Dạy vần: * iu a/Hoạt động 1 : Nhận diện vần - Vần iu được taọ từ i và u - GV giới thiệu vần iu - Hỏi: vần iu gồm mấy âm ghép lại? - Vần iu so với vần au có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? b/hoạt động 2 :- Đánh vần: + Vần iu: i- u- iu HS ghép vần iu, tiếng rìu + Tiếng và từ khoá: - GV ghi bảng rìu Hỏi: Tiếng rìu có âm gì đứng trước vần gì đứng sau? - HS đọc rìu - Cho HS q/s chiếc rìu Hỏi: Đây là vật gì? - GV giới thiệu và ghi bảng từ khoá - HS đọc: lưỡi rìu - HS đọc lại cả phần vừa học( theo thứ tự và không theo thứ tự) * êu ( Quy trình dạy tương tự trên) c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết: iu, êu, rìu, phễu - GVvừa hướng dẫn, vừa viết mẫu lần lượt - HS luyện viết lần lượt vào bảng con d/ Hoạt động 4 :- Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng từng từ - Yêu cầu HS tìm và đọc tiếng có vần vừa học - GV giải thích một số từ, đọc mẫu, HS luyện đọc từng từ GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. Đọc toàn bài Tiết2 3/ Luyện tập : ( 35 phút) a/ Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc lại học ở tiết 1 - GV chỉ bảng cho HS luyện đọc ( Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự) - HS luyện đọc (Theo nhóm, cá nhân, lớp) Đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. - GV cho HS quan sát tranh và hỏi: + Trong tranh vẽ gì? + GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng. +GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. + GV đọc mẫu câu ứng dụng 2- 3 HS đọc lại. Đọc bài trong SGK: CN, TT b/Hoạt động 2: Luyện viết iu,êu, lưỡi rìu, cái phễu - GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu từng dòng lên bảng . - Yêu cầu HS mở vở viết bài - Chấm, chữa bài c/ Luyện nói: Ai chịu khó? Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong SGKvà trả lời các câu hỏi sau: +Trong tranh vẽ gì? Con vật nào là chịu khó nhất? +Những con vật này sống ở đâu? +Trong những con vật này, con nào ăn cỏ? +Con nào thích ăn mật ong? +Con nào to xác nhưng rất hiền lành? +Em còn biết những con vật nào ở trong rừng nữa? +Em hãy hát một bài về những con vật này IV/ Củng cố, dặn dò: - GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 1 lần - Tổ chức trò chơi thi chỉ chữ nhanh - Nhắc HS về nhà tìm thêm tiếng có vần vừa học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau Đọc: au, âu, rau cải, châu chấu, lau sậy. Viết: au, õu, rau cải, chõu chấu Bài 40: iu, ờu iu rỡu lưỡi rỡu ờu phễu cỏi phễu Viết: iu, ờu, lưỡi rỡu, cỏi phễu Đọc từ: líu lo cây nêu chịu khó kêu gọi Đọc bài trờn bảng Đọc câu ứng dụng: Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. Viết vở: iu,êu, lưỡi rìu, cái phễu Núi: Ai chịu khú? iu: lớu lo, bộ xớu…. ờu: khờu, lều, mếu,…. ********************************************* Tiết 4: Toán Đ38: Phép trừ trong phạm vi 4 A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và MQH giữa phép cộng và phép trừ. - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4. - Biết làm tính trừ trong phạm vi 4. B/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng dạy học toán 1 C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài I- ổn định tổ chức (1 phút) II- Bài cũ (5 phút) : Cả lớp làm vào bảng con: 3 + 1 = 3 - 2 III- Bài mới (35 phút) 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4. * Phép trừ: 4 - 1 = 3 - Yêu cầu HS thao tác trên mô hình con chim (GV đính mô hình con chim lên bảng lớp) - Lấy bốn con chim rồi bớt đi một con chim. Hỏi: Có bốn con chim, bớt một con chim. Hỏi còn mấy con chim? - Bốn con chim, bớt một con chim còn ba con chim. - GV chỉ vào mô hình trên bảng và nêu: Bốn con chim bớt một con chim còn ba con chim. Bốn bớt một bằng ba.” - 3 HS nêu lại: Bốn bớt một bằng ba. - GV nêu: Ta viết: Bốn bớt một bằng ba như sau (viết lên bảng): 4 - 1 = 3. HS đọc và yêu cầu HS luyện viết vào bảng con: 4 - 1 = 3 * Phép trừ: 4 – 2 = 2 - Yêu cầu HS lấy bốn que tính rồi bớt đi hai que tính (GV dắt lên bảng 4 que tính rồi lại bớt đi hai que tính xuống hàng dưới). Hỏi: + Bốn que tính bớt hai que tính còn mấy que tính? + Bốn trừ hai bằng mấy? - GV ghi bảng: 4 - 2 = 2 - Cho HS đọc và viết vào bảng con. * Phép trừ: 4 - 3 = 1 - Hướng dẫn HS học tương tự như với: 4 – 2 = 2 (Với mô hình hình vuông) - GV chỉ vào các phép trừ trên bảng và lần lượt nêu: 4 - 1 = 3 là phép trừ .... * Ghi nhớ phép trừ - Gọi HS đọc lại các phép trừ trên bảng. - GV xoá dần một số số yêu cầu HS luyện đọc thuộc các công thức trừ trong phạm vi 4 * Nhận biết MQH giữa phép cộng và phép trừ. GV đính lên bảng 3 chấm tròn rồi lại đính thêm 1 chấm tròn. Hỏi: + Ba cộng một bằng mấy? - Có 4 chấm tròn, bớt 1 chấm tròn, còn mấy chấm tròn? + Bốn trừ một bằng mấy? - GV ghi bảng (ghi đối xứng hai phép tính): 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 + Tương tự cách làm trên GV thể hiện bằng thao tác trên sơ đồ để HS thấy được MQH giữa phép cộng và phép trừ 2. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính – Gọi HS lên bảng chữa 2 – 1 = 3 + 1 = 4 - 2 = 1 + 2 = Bài 2: Tính: Cho HS làm trong vở ô li – Gọi HS lên bảng đặt tính và tính. - GV giới thiệu cách viết phép trừ theo cột dọc (làm mẫu phép đầu) * Lưu ý HS phải viết các số thẳng cột với nhau Bài 3: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS tự quan sát tranh và viết phép tính thích hợp vào các ô trống * Yêu cầu HS mở SGK (tr 56) quan sát các hình vẽ phần bài học, tự nêu bài toán và phép tính tương ứng với mỗi tình huống ở mỗi bức tranh - GV ghi bảng lần lượt từng phép tính IV. Củng cố- dặn dò: Nhắc HS học thuộc các phép trừ trong phạm vi 4, chuẩn bị bài sau. Bài cũ: 3+1= Bài mới: Phộp trừ trong phạm vi 4 4 – 1 = 3 4 – 2 = 2 4 – 3 = 1 3+1=4 4-1=3 1+3=4 4-3=1 2+2=4 4-2=2 Thực hành Bài 1: Tớnh 2 – 1 = 3 + 1 = 4 - 2 = 1 + 2 = Bài 2: Tớnh Bài 3: 4 – 1 = 3 Rỳt kinh nghiệm Mụn Tiếng Việt: ……………………………………………………………………….. Mụn Toỏn: ……………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2012 Tiết 1+2: Học vần Ôn tập I.MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - ễn tập lại cỏc õm, vần và chữ ghi õm 1 cỏch chắc chắn - HS nắm vững cấu tạo chữ, vần ,đọc, viết tốt - Đọc trơn tiếng ,từ, cõu . 2. Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe, núi, đọc, viết cho học sinh 3. Thỏi độ: Giỳp học sinh say mờ học mụn tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài ụn. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài 1. ổn định tổ chức (1/) 2. Kiểm tra bài cũ: (2/) HS đọc bài - GV nhận xột. Viết bảng con: líu lo, cây nêu, chịu khó 3. Dạy học bài mới: (35/) TIẾT 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài: +Ôn các âm và chữ ghi âm - GV cho HS ụn tất cả cỏc õm từ đầu năm đến nay trong SGK - HS luyện đọc cỏ nhõn - đồng thanh - GV theo dừi và sửa sai + Ôn vần: HS mở lại các bài học vần, luyện đọc lại các bài học vần * Viết: GV đọc cỏc õm, vần, tiếng từ cho hs viết vào bảng con - Gv theo dừi và sửa sai * GV đọc cho hs viết vào vở ụ ly - HS luyện viết, GV theo dừi thu chấm nhận xột - Giải nghĩa 1 số từ TIẾT 2 * Luyện tập - HS tiếp tục ụn tập cỏc bài tiếp theo - HS luyện đọc cỏ nhõn đồng thanh - Đọc từ, đọc cõu cú trong sỏch giỏo khoa - Quy trỡnh tiến hành tương tự như trờn - GV theo dừi sửa sai * Luyện núi: HS tập núi lại 1 số chủ đề luyện núi - HS luyện núi theo hd của GV - GV theo dừi sửa sai 3. Củng cố: GV củng cố lại nội dung bài - GV chốt nội dung một số bài 4. Dặn dũ: -Về nhà chuẩn bị cho ngày mai kiểm tra định kỳ ễn cỏc õm và chữ ghi õm - Đọc bài trong SGK: õm: õm ghộp - Viết: nhà lỏ, vỉa hố, mỳi bưởi, trài đào, cõy nờu vần: ia, ua, ưa, oi, ai, ụi, ơi, ui, ưi, uụi, ươi, ay, õy, eo, ao, iu, ờu Luyện núi: chạy, bay, đi bộ. Ai chịu khú…. Rỳt kinh nghiệm Mụn Tiếng Việt: ……………………………………………………………………….. …………. ……………………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2012 Tiết 1+2: Học vần kiểm tra ĐỊNH Kè ( giữa HK I ) I. Mục tiêu: Kiểm tra, đánh giá kết qủa học tập của HS môn tiếng việt trong 8 tuần đầu năm học II Chuẩn bị: Bài kiểm tra III Các hoạt động dạy học A. KIỂM TRA ĐỌC 1. Đọc thành tiếng: - Cỏc õm, vần: ch s r ph ui oi ơi ay - Các từ ngữ: leo trèo túi lưới vui vẻ cái chổi trỉa đỗ tre nứa vỉa hè cối xay - Các câu: (Đọc 1 trong cỏc cõu) Nhà sáo sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào. Giờ ra chơi, bộ trai thi chạy, bộ gỏi thi nhảy dõy. Mẹ đi chợ mua khế , mớa, đừa thị cho bộ. Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. 2. Đọc - Hiểu: a.Nối ụ chữ cho phự hợp A B ngựa dõy nhổ gỗ nhảy cỏ ghế tớa b.Chọn vần thớch hợp điền vào chỗ chấm: * c hay k ? -…..ẽ hở ….ẻ vở - lỏ ….ờ ….ộo …o *ai - ay ? - bàn t….. cối x…… - bộ g…… gà m…… B. Kiểm tra viết Giáo viên đọc cho học sinh viết vào giấy kiểm tra. - Viết các âm, vần sau: l m gi ph tr ngh th ay ưi ưa uôi ao. - Viết từ ngữ: nho khô chợ quê tỉa lỏ giỏ cá ngựa gỗ mây bay nhảy dây ngụi sao. - Viết câu: Suối chảy rỡ rào Giú reo lao xao Bộ ngồi thổi sỏo. Biểu điểm I. Kiểm tra đọc :10 điểm 1. Đọc thành tiếng: 6 điểm *Cỏc õm, vần: (2 điểm) - Đọc đúng các âm, vần to rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định: 0,25 điểm/ âm, vần. - Đọc sai hoặc không đọc được ( dừng quá 5 giây / vần): không cho điểm. *Cỏc từ ngữ: (2 điểm) - Đọc đúng các từ to rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định: 0,25 điểm/ từ - Đọc sai hoặc không đọc được ( dừng quá 5 giây / từ): không cho điểm. *Cỏc cõu văn xuụi: (2 điểm) - Đọc đúng 1 cõu to rõ ràng, đảm bảo thời gian quy định:1 điểm/ cõu. 2.Đọc - Hiểu: 4 điểm a. Nối ụ chữ cho phự hợp (2 điểm) - Đọc hiểu và nối đỳng: 0,5 điểm/ từ. ngừ- nhỏ; nhổ - cỏ; khe - đỏ; ghế- gỗ. - Nối sai hoặc khụng nối được: khụng cho điểm. b.Chọn vần thớch hợp điền vào chỗ chấm ( 2 điểm) * Điền đỳng: 0,25 điểm/ từ ( cỏc õm cần điền kẽ hở, lỏ cờ, kẻ vở, kộo co.) * Điền đỳng: 0,25 điểm/ từ( cỏc vần cần điền bàn tay, bộ gỏi, cối xay, gà mỏi) II. Kiểm tra viết (10 điểm) * Viết các âm, vần (3 điểm) - Viết đỳng, thẳng dũng, đỳng cỡ chữ: 0,25điểm/ õm, vần. - Viết đỳng, khụng đều nột, khụng đỳng cỡ chữ: 0,1điểm/ õm, vần. - Viết sai, khụng viết được: khụng cho điểm. *Viết từ ngữ (4 điểm) - Viết đỳng, thẳng dũng, đỳng cỡ chữ: 0,5điểm/từ. - Viết đỳng, khụng đều nột, khụng đỳng cỡ chữ: 0,25điểm/ từ. - Viết sai, khụng viết được: khụng cho điểm. c. Viết câu ( 3 điểm) - Viết đỳng, thẳng dũng, đỳng cỡ chữ cỏc từ ngữ trong cõu: 1điểm/dũng thơ; 0,25 điểm/ chữ. - Viết đỳng, khụng đều nột, khụng đỳng cỡ chữ cỏc từ ngữ trong cõu: 0,5điểm/dũng thơ; 0,15 điểm/ chữ - Viết sai, khụng viết được: khụng cho điểm. ************************************************* Tiết 3: Toán Đ39: Luyện tập A/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về: bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 3, phạm vi 4. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp (cộng hoặc trừ). B/ Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu bài tập C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài I- ổn định tổ chức (1 phút) II- Bài cũ(kết hợp trong giờ luyện tập) III- Bài mới: (35 phút) 1.GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài. 2. Bài tập luyện tập: Bài 1: Tính - Hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài. * Lưu ý HS viết các số thẳng cột nhau. - HS nêu yêu cầu của bài, tự làm bài. Sau đó đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. - 3 HS lên bảng chữa bài. Bài 2: Số? - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - Hướng dẫn cách làm. Chẳng hạn: lấy 4 trừ 1 bằng 3, viết 3 vào ô trống. - GV thu và chấm bài một số em Bài 3: Tính - GV nêu yêu cầu của bài. Hướng dẫn cách làm. Chẳng hạn: 4 - 1 - 1 =... rồi nêu: Ta phải làm bài này NTN? - GV nêu cách làm: Lấy 4 trừ 1 bằng 3; lấy 3 trừ 1 bằng 2 viết 2 vào sau dấu =. - Tương tự với các phép tính còn lại, yêu cầu HS tự làm bài Bài 4: >, <, = - Gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu HS làm bài- HS tự làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm, lần lượt từng em nêu cách tính. Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Yêu cầu HS tự quan sát tranh và viết phép tính thích hợp. HS tự quan sát tranh, nêu bài toán rồi trao đổi ý kiến xem nên viết phép tính nào vào các ô trống. Chẳng hạn (a) : Dưới ao có 3 con vịt, thêm một con vịt nhảy xuống. Hỏi tất cả có mấy con vịt? Phép tính là: 3 + 1 = 4 - Lần một số em nêu bài toán và phép tính tương ứng với bài toán vừa nêu. - HS khác nhận xét và bổ sung. 3. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống hoá lại ND bài. - Nhận xét giờ học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Bài 1: Tính Bài 2: Số? 3 4 -1 Bài 3: Tớnh 4 – 1 – 1 = 4 – 1 - 2 = 4 – 2 – 1 = Bài 4: 3 - 1... 2 3 - 1 ... 2 - 2 4 - 1... 2 2 - 3 ... 4 - 2 4 - 2... 2 4 - 1... 3 + 1 Bài 5: 3 + 1 = 4 4 – 1 = 3 (1+3=4) (4-3=1) Rỳt kinh nghiệm Mụn Tiếng Việt: ……………………………………………………………………….. Mụn Toỏn: ……………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012 Tiết 3+4: Học vần Bài 41 : iêu, yêu I/ MỤC TIấU: - HS đọc và viết được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Đọc được từ và câu ứng dụng - Phát triển lời nói tự nhiên (nói được 2-3 câu) theo chủ đề: B/ Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS : Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt. C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài Tiết 1 I - ổn định tổ chức II - Bài cũ ( 5 phút ) - Đọc ( trên bảng phụ): - Đọc( trong SGK): Đọc câu ứng dụng ( bài 38) - Viết: Nhóm 1: sáo sậu Nhóm 2: chịu khó Nhóm 3: cây nêu III -Bài mới ( 30 phút) 1/ GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài : iêu, yêu 2/ Dạy vần: * iêu a/Hoạt động 1 : Nhận diện vần Vần iêu được taọ từ iê và u - GV giới thiệu vần iêu - Hỏi: vần iêu gồm mấy âm ghép lại - Vần iêu so với vần iu có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? b/Hoạt động 2 - Đánh vần: + Vần iêu: - GV yêu cầu HS tập ghép vần iêu - Đánh vần: iê- u- iêu + Tiếng và từ khoá:- Yêu cầu HS ghép chữ diều GV ghi bảng:diều HS đọc và phân tích cấu tạo tiếng Từ Cho HS q/s tranh vẽ Hỏi: tranh vẽ cái gì? - GV giới thiệu và ghi bảng từ khoá - HS đọc: Diều sáo - GV chỉ bảng (phần vừa học) - HS đọc lại cả phần vừa học( theo thứ tự và không theo thứ tự) *yêu ( Quy trình dạy tương tự trên) c/ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý GV vừa hướng dẫn, vừa viết mẫu lần lượt - HS luyện viết lần lượt vào bảng con d/Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng từng từ - Yêu cầu HS tìm và đọc tiếng có vần vừa học - GV giải thích một số từ, đọc mẫu - HS luyện đọc từng từ - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. Tiết 2 3/ Luyện tập ( 35 phút) a/ Hoạt động 1: Luyện đọc Luyện đọc trên bảng lớp - GV chỉ bảng cho HS luyện đọc ( Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự) - HS luyện đọc (Theo nhóm, cá nhân, lớp) Đọc câu ứng dụng: Hỏi:+ Trong tranh vẽ gì? + GV giới thiệu và ghi bảng câu ứng dụng. - HS nhẩm đọc theo tay cô ghi +GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho từng em. + GV đọc mẫu câu ứng dụng. HS luyện đọc: CN, TT Đọc bài trong SGK: CN, TT( HS luyện đọc cả 2 trang) 2/Hoạt động 2: Luyện viết - GV vừa hướng dẫn vừa viết mẫu từng dòng lên bảng . - Yêu cầu HS mở vở viết bài - Chấm, chữa bài 3/ Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói: Bé tự giới thiệu - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi ? Trong tranh vẽ gì? Bạn nào trong tranh đang tự giới thiệu? HS lên tự giới thiệu theo một số gợi ý của GV: ? Năm nay em lên mấy tuổi? Em học lớp nào? Cô giáo nào dạy em? ? Em thích học môn nào nhất? Em có biết hát không? ? Em hát cho các bạn nghe? IV Củng cố, dặn dò:(5 phút)- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 1 lần - Tổ chức trò chơi thi tìm tiếng có vần vừa học - Nhắc HS về nhà tìm thêm tiếng có vần vừa học. - Hướng dẫn chuẩn bị bài sau. Bài 41: iờu yờu iờu diều diều sỏo yờu yờu yờu quý viết bảng: iờu, yờu, diều sỏo, yờu quý Từ: buổi chiều yờu cầu hiểu bài già yếu Đọc bài trờn bảng lớp Đọc cõu: Tu hỳ kờu, bỏo hiệu mựa vải thiều đó về. Luyện viết vở: iờu, yờu, diều sỏo, yờu quý Núi: Bộ tự giới thiệu Rỳt kinh nghiệm Mụn Tiếng Việt: ……………………………………………………………………….. …………. ……………………………………………………………………………… Phần ký duyệt của BGH Khỏnh Lợi, ngày…. tháng 10 năm 2012 ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Trương Cụng Thành Tuần 11 Ngày soạn: 22. 10. 2012 Ngày dạy: Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Tiết 2+3: Học vần Bài 42 : ưu, ươu A/ Mục tiêu - HS đọc và viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao - Đọc được từ và câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy rồi. - Phát triển lời nói tự nhiên (nói được 2- 3 câu) theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. B/ Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng, phần luyện nói. HS : Bộ đồ dùng thực hành Tiếng Việt: THTV2112 C/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giỏo viờn, học sinh Nội dung bài Tiết 1 I - ổn định tổ chức II - Bài cũ ( 5 phút ) - Đọc ( trên bảng phụ): iêu, yêu, hiểu bài, già yếu, vải thiều, yêu quý - Đọc( trong SGK): HS đọc câu ứng dụng ( bài 41) (2HS ) - Viết: Nhóm 1: iêu, yêu Nhóm 2: hiểu bài Nhóm 3: già yếu III - Bài mới ( 30 phút) 1/ GV giới thiệu bài và ghi bảng tên bài : ưu –ươu 2/ Dạy vần: * ưu a/Hoạt động 1 : Nhận diện vần - Vần ưu được taọ từ ư và u - GV giới thiệu vần ưu - Hỏi: vần ưu gồm mấy âm ghép lại? - Vần ưu so với vần au có điểm gì giống nhau và điểm gì khác nhau? b/Hoạt động 2 : - Đánh vần: + Vần ưu: HS đánh vần, ghép vần, đọc trơn + Tiếng và từ khoá: - GV yêu cầu HS ghép tiếng lựu - GV ghi bảng lựu. ? Các em cho cô biết hôm nay chúng ta học vần mới gì ? Có trong tiếng mới nào? - HS trả lời GV tô màu vần ưu. - HS đọc và phân tích cấu tạo tiếng Cho HS q/s tranh vẽ trái lựu Hỏi: Đây là quả gì? - GV giới thiệu và ghi bảng từ khoá - GV chỉ bảng HS đọc lại cả phần vừa học ( theo thứ tự và không theo thứ tự) *ươu ( Quy trình dạy tương tự trên) c/ Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết: ưu, ươu, lựu, hươu. - GV cho HS so sánh ưu-ươu - GV viết mẫu và nêu cách viết. - HS luyện viết lần lượt vào bảng con d/ Hoạt động 4 :- Đọc từ ngữ ứng dụng: chú cừu bầu rượu mưu trí bướu cổ - GV ghi bảng từng từ - Yêu cầu HS tìm và đọc tiếng có vần vừa học - GV giải thích một số từ, đọc mẫu - GV chỉnh sửa l

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1tu tuan 10 14.doc
Giáo án liên quan