Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

Tiết 2: Đạo đức

LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2)

I) Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình

- Kỹ năng: Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ

- Thái độ: Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em

II) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bài soạn, vở bài tập đạo đức

- Học sinh: Vở bài tập đạo đức

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø ngaøy 24 / 10 / 2011 ñeán 28 / 10 / 2011 THÖÙ NGAØY MOÂN DAÏY TCT TEÂN BAØI DAÏY HAI 24/10/2011 CHAØO CÔØ 10 Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC 10 Lể phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (t2) HỌC VẦN 83 au - âu HỌC VẦN 84 au - âu BA 25/10/2011 HỌC VẦN 85 iu - êu HỌC VẦN 86 iu - êu TOÁN 37 Luyện tập NH-XH 10 Ôn tập: Con người và sức khỏe TÖ 26/10/2011 HỌC VẦN 87 Ôn tập giữa học kì I HỌC VẦN 88 Ôn tập giữa học kì I TOÁN 38 Phép trừ trong phạm vi 4 ÂM NHẠC 10 Ôn tập 2 bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây… NAÊM 27/10/2011 HỌC VẦN 89 Kiểm tra định kì (GHKI) HỌC VẦN 90 Kiểm tra định kì (GHKI) TOÁN 39 Luyện tập THỦ CÔNG 10 Xé, dán hình con gà con (t1) SAÙU 28/10/2011 HỌC VẦN 91 iêu - yêu HỌC VẦN 92 iêu - yêu TOÁN 40 Phép trừ trong phạm vi 5 S H L 10 Sinh hoạt cuối tuần THÖÙ HAI: - Ngày soạn : 22/10/2011 - Ngày dạy : 24/10/2011 Tiết 2: Đạo đức LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ – NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (Tiết 2) Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong gia đình - Kỹ năng: Nói năng và hành động lễ phép với anh chị, luôn nhường nhịn em nhỏ - Thái độ: Vui vẻ khi được anh chị giao việc và cảm thấy hạnh phúc khi có em Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, vở bài tập đạo đức - Học sinh: Vở bài tập đạo đức Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’ ) - Anh chị em trong gia đình phải thế nào với nhau? - Em cư xử thế nào với anh chị ? Bài mới: ( 25’ ) Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3 - Em nối các bức tranh với chữ nên hoặc không nên - Giáo viên cho học sinh trình bày - 1/ Anh không cho em chơi chung - 2/ Em hướng dẫn em học - 3/ Hai chị em cùng làm việc nhà - 4/ Chị em tranh nhau quyển truyện - 5/ Anh để em để mẹ làm việc nhà Hoạt động 2: Học sinh chơi đóng vai - Giáo viên nêu yêu cầu đóng vai theo các tình huống ở bài tập 2 - Giáo viên cho học sinh nhận xét về Cách cư xử Vì sao cư xử như vậy à Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em , cần phải lễ phép, vâng lời anh chị Củng cố - Dặn dò : ( 3’ ) - Em hãy kể vài tấm gương về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ - Nhận xét tiết học – Dặn dò. -Hát -Anh chị em trong gia đình phải thương yêu và hoà thuận với nhau -Lễ phép với anh chị -Học sinh nêu -Từng nhóm trình bày -Không nên -Nên -Nên -Không nên -Không nên -Học sinh đóng vai -Học sinh nhận xét -HS lắng nghe -Học sinh kể -HS chú ý lắng nghe, thực hiện đúng ở nhà ………………..› › › & š š š………………… Tiết 2-3: Học vần Vần au – âu Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : au, âu, câu cau, cái cầu. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng. Nắm được cấu tạo au – âu - Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với au, âu để tạo tiếng mới.Viết đúng mẫu, đều nét đẹp Thái độ: Thấy được sự phong phú của Tiếng Việt Chuẩn bị: - Giáo viên: Sách giáo khoa - Học sinh: Sách, bảng con III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’ ) vần eo - ao Học sinh đọc bài sách giáo khoa Học sinh viết: cái kéo, chào cờ Nhận xét Bài mới: ( 28’ ) Giới thiệu : Tranh vẽ gì ? à Hôm nay học bài vần au – âu ® ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần au Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ au Vần au được tạo nên từ âm nào? Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: a – u – au Giáo viên đọc trơn au Giáo viên đánh vần : cơ-au-cau Hoạt động 2: Dạy vần âu Quy trình tương tự như vần au Hướng dẫn viết: Giáo viên viết và nêu cách viết: au, cây cau; âu,cái cầu d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ cần luyện đọc Giáo viên ghi bảng Giáo viên sửa sai cho học sinh 3. Nhận xét tiết học, chuyển tiết : (3’) Cho HS đọc lại toàn bài Hát HS đọc bài theo yêu cầu của GV Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu: Cây cau, cái cầu Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát HS: được tạo nên từ âm a và âm u Học sinh đánh vần Học sinh đọc trơn Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát và nêu Học sinh luyện đọc cá nhân - Học sinh đọc Tiết 2 Giới thiệu: ( 1’ ) Chúng ta học tiết 2 Bài mới: ( 30’ ) Hoạt động 1: Luyện đọc GV hướng dẫn đọc ở sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? à Giáo viên ghi câu ứng dụng - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết Viết au, cây cau, âu, cái cầu Hoạt động 3: Luyên nói Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi bảng: bà cháu Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? Trong nhà em ai là người nhiều tuổi nhất? Em yêu quý bà nhất điều gì? Củng cố - Dặn dò: ( 4’ ) Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở sách giáo khoa _ Chuẩn bị bài vần iu – êu - Học sinh hát một bài Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh viết vở Học sinh quan sát Học sinh nêu _ Bà đang kể chuyện cho các cháu nghe _ HS trả lời - Học sinh trả lời Học sinh nhận xét _ Học sinh tuyên dương ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ BA: - Ngày soạn : 23/10/2011 - Ngày dạy : 25/10/2011 Tiết 1-2: Học vần Vần iu – êu Mục tiêu: - Kiến thức: HS đọc và viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng. - Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với các vần iu, êu để tạo thành tiếng mới. Viết đúng vần, đều nét đẹp. - Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng việt Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa Học sinh: Sách, bảng con Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ : ( 5’ ) vần au – âu Học sinh đọc bài sách giáo khoa Cho học sinh viết bảng con: rau cải , lau sậy Nhận xét Bài mới: ( 30’ ) Giới thiệu : Tranh vẽ gì ? Trong 2 từ vừa nêu có tiếng nào đã học? à Hôm nay chúng ta học bài vần iu - êu ® ghi tựa Hoạt động1: Dạy vần iu * Nhận diện vần: Giáo viên viết chữ iu - Vần iu được tạo nên từ những chữ nào? - Vần iu có chữ nào đứng trước chữ nào đứng sau? * Phát âm và đánh vần Giáo viên đánh vần: i – u – iu Giáo viên đọc trơn iu Đánh vần: rờ-iu-riu-huyền-rìu Giáo viên chỉnh sửa cho học sinh Hoạt động 2: Dạy vần êu * Quy trình tương tự như vần iu * Hướng dẫn viết: Giáo viên viết mẫu : Viết chữ iu: viêt chữ i lia bút nối với chữ u Tương tự các chữ còn lại. d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở để rút ra từ ứng dụng Líu lo cây nêu Chịu khó kêu gọi Nhận xét tiết học: ( 2’) - Chuyển sang tiết 2. Hát HS đọc bài theo yêu cầu của giáo viên Học sinh viết bảng con Học sinh quan sát Học sinh nêu: Cái rìu, cái phễu Tiếng đã học: lưỡi, cái Học sinh nhắc lại tựa bài Học sinh quan sát Được ghép từ con chữ i , và chữ u - Âm i đứng trước và u đứng sau Học sinh đánh vần Học sinh đọc Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV Học sinh quan sát Học sinh viết bảng con Học sinh nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, đồng thanh. Học sinh lắng nghe. Tiết 2 Giới thiệu : ( 1’ ) Chúng ta học tiết 2 Bài mới: ( 30’ ) Hoạt động 1: Luyện đọc Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa Tranh vẽ gì ? Cho học sinh đọc câu ứng dụng: cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả à Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh Hoạt động 2: Luyện viết Nhắc lại tư thế ngồi viết Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết: iu , êu, lưỡi rìu, cái phễu Hoạt động 3: Luyên nói + Tranh vẽ gì? à Giáo viên ghi bảng chủ đề: ai chịu khó + Con gà bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Vì sao? + Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? + Em đi học có chịu khó không? Chịu khó để làm gì? Củng cố - Dặn dò: ( 5’ ) - GV gắn từ có mang vần iu, êu lên bảng - Nhận xét - Tìm tiếng có mang vần vừ học ở sách báo - Đọc lại bài , chuẩn bị bài iêu – yêu Học sinh luyện đọc Học sinh quan sát Học sinh nêu Học sinh đọc câu ứng dụng Học sinh nêu Học sinh quan sát Học sinh viết vở từng dòng theo hướng dẫn Học sinh nêu _ Con gà chịu khó _ Cả hai đều chịu khó _ HS trả lời Học sinh cử mỗi tổ 3 em lên thi đua đọc nhanh đúng Học sinh nhận xét - Học sinh đọc lại toàn bài. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Kiến thức: Bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3. Mối quan hệ giữa phép cộng và trừ - Kỹ năng: Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ . - Thái độ: Yêu thích học toán Chuẩn bị: - Giáo viên: Vật mẫu, que tính - Học sinh : SGK, que tính III) Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động - Bài cũ: ( 5’ ) Đọc phép trừ trong phạm vi 3 Cho học sinh làm bảng con 3 - 1 = 3 - 2 = 3 - 3 = Nhận xét Bài mới : ( 28’ ) Giới thiệu : Luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Cho học sinh lấy 3 hình tam giác bớt đi 1 hình, lập phép tính có được. à Giáo viên ghi : 3 – 1 = 2 Tương tự với : 3 – 2 = 1 ; 3 – 3 = 0 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Nhìn tranh thực hiện phép tính Giáo viên giúp học sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ 1 + 2 = 3; 3 – 1 = 2 ; 3 – 2 = 1 Bài 2 : Tính 1 + 2= 1 + 1 = 3 - 1 = 2 – 1 = 3 - 2 = 2 + 1 = Bài 3 : Điền số + Hướng dẫn: lấy số ở trong ô tròn trừ hoặc cộng cho số phía mũi tên được bao nhiêu ghi vào ô ƒ Bài 4 : Nhìn tranh đặt đề toán, viết phép tính thích hợp vào ô trống Củng cố - Dặn dò: ( 5’ ) - Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3 - Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 4 Hát Học sinh đọc cá nhân Học sinh làm bảng con Học sinh thực hiện và nêu: 3-1=2 Học sinh đọc trên bảng , cá nhân, dãy, lớp Học sinh nêu cách làm và làm bài Học sinh sửa bài miệng Học sinh làm bài, thi đua sửa ở bảng lớp Học sinh sửa ở bảng lớp - Học sinh nêu đề toán Học sinh làm bài, sửa bài miệng Học sinh nhận xét _ HS lắng nghe ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4: Tự nhiên xã hội ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các kiến thức về các bộ phận của cơ thể và các giác quan. Khắc sâu hiểu biết về các hành vi cá nhân hằng ngày để có sức khoẻ tốt Kỹ năng: Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khỏe Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ cá nhân Chuẩn bị: Giáo viên: Sách giáo khoa . Học sinh: SGK, vở bài tập III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định : ( 2’ ) Bài mới: ( 25’ ) Khởi động: Trò chơi “ chi chi chành chành” Hoạt động1: - Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể - Cơ thể người gồm mấy phần - Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng những bộ phận nào -Nếu thấy bạn chơi súng cao su em làm gì? Hoạt động 2: Nhớ và kể lại việc làm vệ sinh cá nhân trong 1 ngày - Từ sáng đến khi đi ngủ em đã làm gì ? - Giáo viên cho học sinh trình bày - Giáo viên nhắc nhở học sinh luôn giữ vệ sinh cá nhân Củng cố - Dăn dò: ( 3’ ) - GV cho học sinh thi đua nói về cơ thể và cách làm cho cơ thể luôn sạch và khoẻ - Nhận xét tiết học Hát Học sinh chơi Tóc, mắt, tai Cơ thể người gồm 3 phần đầu, mình và tay chân Mắt nhìn, mũi ngửi, tai để nghe Khuyên bạn không chơi Học sinh nêu với bạn cùng bàn Học sinh trình bày trước lớp _ Học sinh lắng nghe Nêu các bộ phận và cách giữ vệ sinh thân thể _ HS lắng nghe ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ TƯ: - Ngày soạn : 24/10/2011 - Ngày dạy : 26/10/2011 Tiết 1: Học vần ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1) I) Mục tiêu: - Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 9. Củng cố lại các kiến thức đã học về âm. - Kỹ năng: Rèn cho học sinh kỹ năng nhận biết, đọc trơn , nhanh các âm vần đã học 1 cách trôi chảy. Viết đúng các từ , tiếng, viết đúng độ cao, liền mạch, đúng khoảng cách từ tiếng - Thái độ: Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt . Tự tin trong giao tiếp II) Chuẩn bị: - GV : Bài soạn, SGK - HS : SGK, vở III) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: ( 2’ ) 2.Bài mới: ( 30’ ) Hoạt động1: Ôn các âm các vần đã học - Cho HS nêu các âm vần đã được học - Giáo viên ghi bảng Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu - Giáo viên ghi bảng, học sinh đọc Tiếng: mẹ nghe nghỉ gia trả xe Từ: y sĩ giã giò nghĩ ngợi nghé ngọ dìu dịu nấu bữa Câu: Xe bò chở cá về thị xã Mẹ đi chợ mua quà cho bé Dì Na ở xa vừa gởi thư về cả nhà vui qúa Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa hè - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh Hoạt động 3: Luyện viết - GV cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết - Giáo viên cho học sinh viết: Bé hái lá cho thỏ Chú voi có cái vòi dài à Lưu ý học sinh độ cao con chữ, khoảng cách từ, tiếng - Giáo viên thu vở chấm điểm và nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Chốt lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. – Dặn dò. Hát Học sinh nêu Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy, bàn Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp _ HS đọc tiếng cá nhân, đồng thanh Học sinh đọc từ cá nhân , đông thanh _ HS đọc câu ứng dụng _ HS nêu tư thế ngồi viết Học sinh viết vở lớp theo hướng dẫn của GV _ HS nộp vở chấm - Học sinh hát ………………..› › › & š š š………………… Tiết 2: Học vần ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) A. Mục tiêu: - Học sinh đọc được các âm ghép như: kh, ch, th… - Học sinh viết được các âm. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ - Học sinh: bảng con, vở trắng. C. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức: ( 1’ ) II. Bài mới: ( 29’ ) a) Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên viết bảng các âm ghép kh, ch, th, gi, gh, nh, ng, ph, ngh - Giáo viên đọc mẫu b) Hoạt động 2: Luyện viết - Nêu tư thế ngồi viết - Hướng dẫn viết từ : củ nghệ, ghi nhớ, phố xá, rổ khế, cụ già. - Thu vở chấm III. Củng cố- Dặn dò: ( 5’) - Đọc lại bài đã học - Tìm các từ đã học ở sách báo - Xem trước bài mới kế tiếp - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhận diện từng âm. - Học sinh theo dõi và đọc từng âm theo hướng dẫn - Học sinh luyện đọc toàn bảng. - Học sinh nêu - HS viết vào vở trắng theo hướng dẫn - Học sinh nộp vở chấm. - HS đọc toàn bài - Thực hiện theo yêu cầu GV ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4 Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4 Kỹ năng: Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 4. Thái độ: Học sinh có tính cẩn thận chính xác khi làm bài Chuẩn bị: Giáo viên: Vở bài tập , sách giáo khoa, vật mẫu Học sinh : Vở bài tập, sách giáo khoa, III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động : ( 2’ ) Dạy và học bài mới: ( 30’ ) Giới thiệu: Phép trừ trong phạm vi 4 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ trong phạm vi 4 - Giáo viên đính mẫu vật - Có 4 quả táo, bớt đi 1 quả, còn mấy quả? - Cho học sinh lập phép trừ - Giáo viên ghi bảng 4 – 1 = 3 ; - Thực hiện tương tự để lập được bảng trừ: 4 – 1 = 3 ; 4 – 3 = 1 ; 4 – 2 = 2 - Giáo viên xoá dần các phép tính - Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ giữa cộng và trừ - Giáo viên gắn sơ đồ: 1 + 3 = 4 ; 3 + 1 = 4 ; 4 – 1 = 3 ; 4 – 3 = 1 - Thực hiện tương tự: 2 + 2 = 4 ; 4 – 2 = 2 Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh làm trên vở bài tập Bài 1 : Cho 1 học sinh nêu yêu cầu - Lưu ý: 2 cột cuối cùng nhằm củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Bài 2 : Tương tự - Lưu ý học sinh phải viêt các số thẳng cột với nhau Bài 3 : Quan sát tranh nêu bài toán - Dùng phép tính gì để tính được số bạn còn chơi? 3. Củng cố - Dặn dò: ( 3’ ) - Giáo viên nhận xét - Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 - Chuẩn bị bài luyện tập Hát _ HS nhắc lại đầu bài Học sinh quan sát Học sinh : còn 3 qủa Học sinh lập ở bảng con, đọc: 4 – 1= 3 HS học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 Học sinh quan sát sơ đồ và nêu nhận xét Có 1 chấm tròn thêm 3 chấm tròn được 4 chấm tròn ; Có 3 thêm 1 là 4 Có 4 chấm tròn bớt đi 1 chấm tròn là 3 chấm tròn ; Có 4 bớt 3 còn 1 Học sinh làm bài Học sinh sửa bài miệng Thực hiện phép tính theo cột dọc Học sinh làm bài, sửa bài trên bảng Học sinh làm bài Có 4 bạn đang chơi nhảy dây, 1 bạn chạy đi, hỏi còn mấy bạn? Tính trừ : 4-1=3 Học sinh lắng nghe HS thực hiện đúng ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ NĂM: - Ngày soạn : 25/10/2011 - Ngày dạy : 27/10/2011 Tiết 1 - 2: Học vần KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (ĐỌC – VIẾT) I. Mục tiêu: - Kiểm tra lại các kiến thức đã học về các chữ ghi âm, vần, tiếng, từ, câu. - HS đọc đúng tốc độ, đọc to rõ ràng. - HS viết đúng, đẹp các chữ ghi âm, vần, từ ngữ. Trình bày bài sạch đẹp. II. Chuẩn bị: - Viết các đề lên bảng để HS đọc bài. III. Các hoạt động dạy học: * Thi đọc: - GV viết 4 đề lên bảng – Gọi lần lượt HS lên bảng cho HS bốc thăm rồi đọc bài trên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét – Ghi điểm. * Thi viết: - Gv viết đề bài lên bảng – HS nhìn bảng viết vào giấy kiểm tra. Đề ra: A. Kiểm tra đọc: * Đề 1: 1. Đọc thành tiếng các chữ ghi âm, vần: (3 điểm) b, d, th, gh, kh, ua, ưa, ôi. 2. Đọc thành tiếng các tiếng: (2 điểm) cô, ba, thơ, vẽ. 3. Đọc thành tiếng các từ: (2 điểm) Thi đua, phở bò, nghỉ hè, cửa sổ, mây bay. 4. Đọc thành tiếng các câu: ( 3 điểm) Chú Bói cá nghĩ gì thế? Chú nghĩ về bữa trưa. * Đề 2: 1. Đọc thành tiếng các chữ ghi âm, vần: (3 điểm) e, a, s, th, ng, tr, ơi, ai, ây. 2. Đọc thành tiếng các tiếng: (2 điểm) ve, thư, tổ, rễ. 3. Đọc thành tiếng các từ: (2 điểm) Thợ mỏ, ghế gỗ, cử tạ, đu đủ. 4. Đọc thành tiếng các câu: ( 3 điểm) Chào mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về. * Đề 3: 1. Đọc thành tiếng các chữ ghi âm, vần: (3 điểm) c, qu, l, m, y, r 2. Đọc thành tiếng các tiếng: (2 điểm) Nụ, thơ, khế, gà. 3. Đọc thành tiếng các từ: (2 điểm) Thợ mỏ, phố xá, đi bộ, chia quà. 4. Đọc thành tiếng các câu: ( 3 điểm) Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé. * Đề 4: 1. Đọc thành tiếng các chữ ghi âm, vần: (3 điểm) b, đ, g, k, ngh, nh. 2. Đọc thành tiếng các tiếng: (2 điểm) Lê, thơ, bé, mẹ. 3. Đọc thành tiếng các từ: (2 điểm) Kẻ ô, nô đùa, lò cò, bến đò. 4. Đọc thành tiếng các câu: ( 3 điểm) Thứ tư, bé Hà thi vẽ Bé tô cho rõ chữ và số. B. Kiểm tra viết: 1. Viết các chữ ghi âm: a, nh, th, n, ch. (5 điểm – mỗi âm đúng 1 điểm) 2. Viết các vần: ia, ua, ôi, ui. (2 điểm – mỗi vần đúng 0,5 điểm) 3. Viết các từ: nhổ cỏ, cá ngừ (2 điểm – mỗi từ đúng 1 điểm) Trình bày sạch đẹp: 1 điểm CÁCH ĐÁNH GIÁ 1. Đọc: 10 điểm - HS đọc đúng các chữ ghi âm, vần: được 3 điểm - HS đọc đúng các tiếng : được 2 điểm - HS đọc đúng các từ ngữ : được 2 điểm - HS đọc đúng các câu : được 3 điểm 2. Viết: 10 điểm - HS viết đúng, đẹp các chữ ghi âm: được 5 điểm - HS viết đúng, đẹp các vần: được 2 điểm - HS viết đúng các từ ngữ: được 2 điểm Trình bày sạch đẹp: 1 điểm. IV. Nhận xét – Dặn dò: - GV thu bài về nhà chấm. - Nhận xét tiết KT – Dặn dò. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Giúp cho học sinh củng cố về bảng trừ và làm phép trừ trong phạm vi 3 và 4. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp: cộng hoặc trừ - Rèn cho học sinh làm tính nhanh, chính xác. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép trừ. - Yêu thích học toán Chuẩn bị: Giáo viên: Vật mẫu, que tính Học sinh : Vở bài tập, que tính Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động - Bài cũ: ( 5’ ) Đọc phép trừ trong phạm vi 4 Nhận xét Bài mới : ( 28’ ) Giới thiệu : Học bài luyện tập Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ Giáo viên ghi bảng 4 – 1 = 3 ; 4 – 2 = 2 ; 4 – 3 = 1 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1 : Tính Lưu ý học sinh đặt số phải thẳng cột Bài 2 : Tính rồi viết kết quả vào hình tròn Bài 3 : Tính dãy tính 4 – 1 – 1 = Bài 5 : Cho học sinh xem tranh Nhìn vào tranh đặt đề bài toán và làm bài Củng cố - Dặn dò: ( 3’ ) Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4 Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi 5 Hát Học sinh đọc cá nhân Học sinh đọc cá nhân, nhóm Học sinh nêu cách làm và làm bài Học sinh sửa lên bảng Học sinh làm, sửa bài miệng Học sinh nêu cách làm bài Lấy 4-1 bằng 3, rồi lấy 3-1 bằng 2, ghi 2 sau dấu = Có 3 con vịt đang bơi, 1 con nữa chạy tới, hỏi có mấy con vịt? Học sinh làm bài, sửa bài miệng Học sinh nhận xét Học sinh tuyên dương ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4: Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ CON (Tiết 1) I.Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. - Dán cân đối, phẳng. - HS có ý thức thái độ bảo vệ chăm sóc gà ở nhà. II.Đồ dùng dạy học: Mẫu xé, dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định: Kiểm tra đồ dùng của HS ( 2’) 2.Bài mới: (25’)Giới thiệu qua mẫu vật, ghi tựa. -Treo mẫu xé, dán con gà. +Con gà có những đặc điểm gì? * HD làm mẫu : -Xé dán thân gà: Lấy giấy màu đỏ lật mặt sau đánh dấu vẽ hình chữ nhật xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc hình CN, sửa lại cho giống hình con gà. -Xé hình đầu gà: Lấy giấy màu vàng lật mặt sau đếm và vẽ hình vuông xé ra khỏi tờ giấy, xé 4 gốc ta được đầu gà. -Xé hình đuôi gà: -Lấy giấy màu xanh lật mặt sau vẽ hình vuông vẽ tam giác xé ra khỏi tờ giấy ta được đuôi gà. -Xé mỏ, chân và mắt: -Dán hình: GV thao tác bôi hồ lần lượt và dán theo thứ tự -Thân, đầu, mỏ, mắt, chân. -Treo lên bảng lớp để cả lớp quan sát * Thực hành: 3.Củng cố – Dặn dò ( 3’ ) -Hỏi tên bài, nêu lại các bộ phận của con gà? -Nêu cách vẽ thân, đầu, đuôi…con gà con. -Chuẩn bị dụng cụ thủ công để tiết sau học tốt hơn. -Giấy màu, bút, keo,… -Vài HS nêu lại -Mẫu con gà, cả lớp quan sát trên bảng -Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân. -Lớp dùng giấy nháp làm theo cô. -Lớp xé hình đầu gà -Lớp xé hình đuôi gà -Lớp xé mỏ, chân, mắt -Học sinh thực hành trên giấy nháp. -Xé dán con gà. -HS nêu lại. -Thực hiện ở nhà. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ SÁU: - Ngày soạn : 26/10/2011 - Ngày dạy : 28/10/2011 Tiết 1: Học vần Vần : iêu - yêu Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh đọc và viết được : iêu, yêu, sáo diều, yêu quý. Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng. - Kỹ năng: Biết ghép âm đứng trước với các vần iêu, yêu để tạo thành tiếng mới. Viết đúng vần, đều nét đẹp. - Thái độ: Thấy được sự phong phú của tiếng vi

File đính kèm:

  • docT10.doc
Giáo án liên quan