Đạo đức
Tiết: 10 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* Học sinh khá giỏi: - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II.Chuẩn bị:
- GV: Đồ dùng đóng vai bài tập 2. Bài thơ Làm anh.
- Học sinh: VBTĐĐ1
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, đóng vai
27 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1206 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 10 - Trường tiểu học Phú Thọ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 10
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
21/ 10/ 2013
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Học vần
Toán
1
2
3
4
5
Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ(tiết 2)
au - âu
//
Luyện tập
Ba
22/ 10 /2013
Học vần
Học vần
Thể dục
Toán
1
2
3
4
5
iu - êu
//
Phép trừ trong phạm vi 4
pBồi dưỡng hs yếu
Tư
23/ 10 /2013
Học vần
Học vần
Toán
Mĩ thuật
1
2
3
4
5
Ôn tập
//
Luyện tập.
Bồi dưỡng hs yếu
Năm
24 / 10 /2013
Tự nhiên & Xã hội
Am nhạc
Học vần
Học vần
1
2
3
4
5
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Ôn tập: Tìm bạn thân - Lý cây xanh.
Thi GKI
//
Bồi dưỡng hs yếu
Sáu
25/ 10 /2013
Học vần
Học vần
Toán
Thủ công
SHL
1
2
3
4
5
iêu - yêu
//
Phép trừ trong phạm vi 5.
Xé, dán con gà ( tiết 1)
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
Đạo đức
Tiết: 10 Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết: Đối với anh chị cần phải lễ phép, đối với em nhỏ cần phải nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
* Học sinh khá giỏi: - Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II.Chuẩn bị:
GV: Đồ dùng đóng vai bài tập 2. Bài thơ Làm anh.
Học sinh: VBTĐĐ1
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, đóng vai…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:1’
2. KTBC: 3’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK: 13’
* Hoạt động 2: Hs đóng vai: 10’
4.Củng cố: 3’
5.Dặn dò: 1’
- Cho cả lớp hát
- Đối với anh chị em cư xử ?
- Đối với em nhỏ em làm gì?
- Nhận xét – tuyên dương
- Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp bài Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ để chúng ta biết rõ hơn về cách đối xử với anh chị em của mình. Ghi bảng
- Cho hs quan sát tranh BT3 và nêu yêu cầu
- Nêu yêu cầu câu hỏi cho hs làm
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét – chốt lại: Tranh 1,4 không nên vì anh không biết nhường em .Tranh 2,3 nên…
- Nêu yêu cầu cho hs thảo luận đóng vai BT2:
- Cho các nhóm lên trình bày
- Gọi hs nhận xét nhóm bạn
- Nhận xét – chốt lại: Là chị phải biết nhường nhịn em, là em cần phải lễ phép với anh chị.
- Cho hs tự liên hệ bản thân
- Nhận xét tuyên dương hs thực hiện tốt
- Kết luận: Anh chị em trong nhà phải yêu thương quan tâm chăm sóc, giúp đỡ nhau. Có như vậy gia đình mới hoà thuận, êm ấm, cha mẹ vui lòng
- Cho đọc bài thơ làm anh.
+ Cần làm gì để cha mẹ vui?
- Nhận xét – chốt lại
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Liên hệ giáo dục thêm cho HS
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về nhà Xem bài Nghiêm trang khi chào cờ.
- Cả lớp hát
- Lễ phép, vâng lời
- Thương yêu, nhường nhịn.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại
- Nối vào ô trống nên hay không nên.
- Nối vào SGK
T 1: nối với ô không nên vì anh không cho em chơi chung.
T2: Nối với ô nên vì anh dạy em học bài.
T3: Nên vì anh em giúp đỡ nhau dọn dẹp nhà cửa.
T4 không nên vì anh giành với em quyển truyện.
T5 nên vì anh biết dỗ em cho mẹ nấu cơm.
- 4 nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm trình bày
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Tự liên hệ
- Cả lớp đọc.
+Lễ phép với anh chị,nhường nhịn em nhỏ
Cá nhân, cả lớp.
Thực hiện.
Học vần
Tiết : 83+84 au - âu
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được au, âu, cây cau, cái cầu. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Viết được au, âu, cây cau, cái cầu
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh rau cải, châu chấu, thẻ từ, thẻ luyện viết, bảng phụ
Học sinh: Bộ chữ THTV1.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vaàn : 29’
- Cho hs hát
- cho học sinh quan sát tranh leo trèo, trái đào
- Cho học sinh đọc.
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
* au: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu au
- Cho so sánh với ao
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
+Để có tiếng cau ta làm như thế nào?
- phân tích ?
- Gọi hs đánh vần ?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cây cau.
- Gọi hs đọc lại au cau, cây cau.
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vaàn âu: Quy trình tương tự au
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn thẻ từ gọi hs đọc trơn- Nhận xét - chỉnh sửa
- đọc mẫu.
- Giải thích từ ứng dụng rau cải cho quan sát tranh và hỏi cây gì?
- Lau sậy
- châu chấu( cho quan sát tranh). Đây là con gì?
- Sáo sậu?
Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học?
* Hướng dẫn viết chữ au, âu, cây cau, cái cầu
- GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết.
- Hát tập thể
- Quan sát, 2 em đọc từ trên tranh và lên bảng viết: leo trèo, trái đào
- Viết bảng con: chú mèo
- 2 em đọc bài trong SGK
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Quan sát và phát âm theo
- Giống: a
- Khác: o và u
- Nối tiếp
+Thêm c
- c trước, au sau
- cờ-au-cau
- Quan sát trả lời
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
Học sinh khá giỏi đọc
- Đọc cá nhân, cả lớp
- rau cải
- Giống cây mía nhưng nó gầy ốm hơn, có phấn phủ trắng bên ngoài
- Châu chấu
- Tên 1 loài chim có màu nâu
Cả lớp. Cá nhân lên gạch: rau, lau, châu chấu, sậu
Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con: au, âu, cây cau, cái cầu
- cả lớp
* Hoạt động 2: Luyện tập: 30’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gạch tiếng có âm mới học?
Đọc và phân tích. Nhận xét.
* Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV
Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm, nhận xét.
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+Baø ñang laøm gì?
+Ở nhà bà hay kể cho em nghe chuyện gì??
+Em giuùp gì cho baø?
+ Em cư xử với bà?
- Nhận xét giáo dục.
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tím tiếng có âm mới học?
Nhận xét cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài, chuẩn bị iu – êu.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- chim chào mào
- cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Gạch dưới: nâu, đâu
- Cá nhân đọc xong và phân tích.
- Quan sát
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Bà cháu
- Bà và cháu
- Kể chuyện cho cháu nghe.
- Trả lời
- Kính trọng, vâng lời, thương yêu…
- Cá nhân
- Gắn vào bảng gài
- 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện.
Toán
Tiết: 37 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
* Bài tập cần làm: 1 (cột 2, 3), 2, 3 (cột 2, 3), 4.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
Học sinh: SGK.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 3’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Luyện tập: 25’
4.Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
- Gọi hs lên làm: 3-1, 2+1, 3-2, 3+2, 2-1
- Cho đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
*Bài 1: cột 2,3. học sinh khá giỏi cả bài
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ
- Cho hs nhận xét bảng phụ
- Nhận xét – cho điểm. cho học sinh biết mqh giữa phép cộng và phép trừ.
*Bài 2:
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét – chỉnh sữa
*Bài 3:cả lớp làm cột 2, 3. học sinh khá giỏi làm cả bài.
+ Nêu yêu cầu BT3
- Cho làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ. Quan sát nhận xét
- Nhận xét – tuyên dương nhắc lại mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Bài 4:
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT4 hướng dẫn.
Lần lượt cho học sinh nêu bài toán, cho làm vào SGK, tổ chức cho học sinh thi đua
- Nhận xét – tuyên dương
* Bài 5: Làm câu b
- Cho hs làm.
- Gọi 1hs lên bàng sửa.
- Nhận xét ,tuyên dương.
- Cho cả lớp đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học bảng cộng trong phạm vi 3. xem lại các bài tập.
- 2 em lên bảng: 3-1= 2, 2+1= 3, 3-2=1, 3+2=5
cả lớp làm vào bảng con:2-1=1
- HS đọc bảng trừ trong phạm vi 3. 2 em
- Nhắc lại.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK, 2 em làm trên
bảng phụ
- Nhận xét
1+1=2 1+2=3
2-1=1 3-1=2
2+1=3 3-2=1
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ
2
3
- 1
1
3
-2
2
1
-1
3
2
+1
- Nêu yêu cầu BT3
- Làm SGK, 1 em làm trên bảng phụ.
2+1=3 1+2=3
3-2=1 3-1=2
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu BT4
Bạn Nam có 2 quả bóng cho bạn gái 1 quả bóng. Hỏi bạn nam còn mấy quả bóng?...
- Làm vào SGK: 2-1=1 …
- Thi đua
- Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bài
- Lên bảng chữa bài.
- Cả lớp
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
Thứ ba, ngày 22 tháng 10 năm 2013
Học vần
Tiết : 85, 86 iu - êu
I. Mục tiêu:
Học sinh đọc được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu.
Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó?
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh chịu khó, cây nêu, thẻ từ, thẻ luyện viết, cái phễu.
Học sinh: Bộ chữ THTV1, SGK.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, so sánh, phân tích…
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Trình tự
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 5’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vaàn : 29’
- Cho hs hát
- cho học sinh quan sát tranh : rau cải, châu chấu.
- Cho học sinh đọc.
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
* iu: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu iu
- Cho so sánh với âu
- Nhận xét
- Cho hs phát âm
+Để có tiếng rìu ta làm như thế nào?
- phân tích ?
- Gọi hs đánh vần ?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa lưỡi rìu.
- Gọi hs đọc lại iu, rìu, lưỡi rìu
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vaàn êu: Quy trình tương tự iu
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn thẻ từ gọi hs đọc trơn- Nhận xét - chỉnh sửa
- Đọc mẫu.
- Giải thích từ ứng dụng:
- chịu khó? ( cho quan sát tranh )
- cây nêu? ( cho quan sát tranh)
- Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học?
* Hướng dẫn viết chữ: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu:
- Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết.
- Hát tập thể
- Quan sát, 2 em đọc từ trên tranh và lên bảng viết: rau cải, châu chấu.
- Viết bảng con: cái cầu
- 2 em đọc bài trong SGK
- Lắng nghe
- Nhắc lại
- Quan sát và phát âm theo
- Giống: u cuối
- Khác: â và i
- Nối tiếp
+Thêm r và dấu huyền
- r trước, iu sau, dấu huyền để trên i
- rờ iu riu huyền rìu
- Quan sát trả lời
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
Học sinh khá giỏi đọc
- Đọc cá nhân, cả lớp
- chăm chỉ học tập…
- lấy vải màu đỏ cột lên cây tre dựng lên trước nhà…
- Cả lớp. 2 em đọc tiếng có âm mới học: líu, chịu, nêu, kêu.
Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu:
- cả lớp
* Hoạt động 2: Luyện tập: 30’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gạch tiếng có âm mới học?
Đọc và phân tích. Nhận xét.
* Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV
Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm, nhận xét.
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
- Người và trâu ai chịu khó?
- Chim có chịu khó không?
- Mèo có chịu khó không?
- Chuột có chịu khó không?
Nhận xét giáo dục.
- gà và chó có chịu khó không?
Giáo dục: Ai không biết đọc, viết phải chịu khó học .
- Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tìm tiếng có âm mới học?
Nhận xét cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bài, chuẩn bị iêu – yêu.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Bà và cháu đang đi chơi
- cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm,
- Gạch dưới: trĩu
- Cá nhân đọc xong và phân tích.
- Quan sát
- Lắng nghe
- Viết vào VTV1
- Ai chịu khó
- người ta đi cày, chim hót, mèo bắt chuột, chó, gà
- Cả hai vì người và trâu cùng ra đồng cày.
- Có chim hót cho người vui
- Có, mèo giúp con người bắt chuột.
- Chuột phá hoại mùa màng.
- Có, chó giữ nhà, gà gáy sáng…
- Cá nhân
- Gắn vào bảng gài
- 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện.
Toán
Tiết: 38 Phép trừ trong phạm vi 4
I.Mục tiêu:
Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Baøi taäp caàn laøm: 1 (cột 1, 2), 2, 3. hoïc sinh khaù gioûi laøm caû baøi 1.
II.Chuẩn bị:
GV: Que tính, tranh, bảng phụ
Học sinh: Bộ đồ dùng Toán 1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động :
* Hoạt động 1:Giới thiệu phép trừ và bảng trừ trong phạm vi 4 : 10’
* Hoạt động 2: Luyện tập : 14’
4.Củng cố: 4’
5.Dặn dò: 1’
- Gọi hs lên bảng làm
- Gọi học sinh đọc bảng trừ.
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng.
* 4 - 1 = 3:
- Cho hs lấy 4 que tính bớt 1 que tính GV thao tác:
+ Còn lại mấy que tính?
+ Vậy ta có phép tính nào?
- Cho hs nhắc lại
* 4 – 2 = 2 và 4 – 3 = 1:
- Cho hs thao tác trên que tính để đưa ra phép tính.
* Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:
- Đính tranh chấm tròn lên và cho hs nêu phép cộng.
- Hướng dẫn rút ra phép trừ
3 + 1 = 4 4 – 1 = 3
1 + 3 = 4 4 – 3 = 1
2 + 2 = 4 4 – 2 = 2
- Gọi hs đọc lại
- Kết luận: Đó là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
* Hướng dẫn học thuộc bảng:
- Hướng dẫn hs học thuộc bảng trừ theo hình thức xóa bảng dần.
- Gọi hs đọc lại cả bảng. nhận xét ghi điểm.
*Bài 1: cột 1,2. học sinh khá giỏi làm cả bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ. Quan sát nhận xét
- Gọi hs đọc kết quả
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 2:
+ Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho nhắc lại cách đặt tính
- Cho hs làm vào SGK,1 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét - cho điểm
*Bài 3:
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs nêu bài toán.
- Cho làm vào SGK
Cho chơi trò chơi .
- Nhận xét – tuyên dương
- Cho hs đọc bảng trừ TPV 4
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về học bảng trừ TPV 4
- 3 em lên bảng, cả lớp làm trong bảng con. 1+2=3,
3-2=1,1+3=4, 2-1=1
- đọc bảng trừ TPV 3
- Nhắc lại.
- Lấy 4 que, bớt 1 que tính.
+ 3que tính
+ 4 trừ 1 bằng 3
4 – 1= 3
- Thực hiện và rút ra phép tính:
4 – 2 = 2 và 4 – 3 = 1
- Nêu phép tính cộng
3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
2 + 2 =4
- Rút ra phép trừ
4 – 1 = 3
4 – 3 = 1
4 – 2 = 2
- Cá nhân, cả lớp
- Lắng nghe
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
- Cá nhân đọc.
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK
- Đọc kết quả
4-1=3 4-2=2
3-1=2 3-2=1
2-1=1 4-3=1
- Đọc yêu cầu
- Viết kết quả thẳng cột.
- Làm vào SGK,1 em làm trên bảng phụ.
4 4 3 4
- - - -
2 1 2 3
… … … …
2 3 1 1 …
- Nêu yêu cầu BT3
- Có 4 bạn đang chơi,1 bạn chạy đi. Hỏi còn lại mấy bạn?
- 1 đội 1 em thi viết phép tính:
4 – 1 = 3
- Cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện.
Thứ tư, ngày 23 tháng 10 năm 2013
Học vần
Tiết : 87+88 Ôn tập giữa học kì I
I.Mục tiêu:
- Đọc được các âm , vần , các từ , câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 .
- Viết được các âm , vần , các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 .
- Nói được 2-3 câu theo chủ đề đã học .
* HS khá , giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Chuẩn bị:
- GV: Các âm, vần, từ, câu trong SGK từ bài 1 đến bài 40 ( SGK )
- Học sinh: SGK.
- Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại, …
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 7’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bi:1’
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: On các âm các vần đã học:10’
* Hoạt động 2: Luyện đọc các từ, câu: 10’
* Hoạt động 3: Luyện viết:30’
* Hoạt động 4: Luyện nói và kể chuyện: 10’
4.Củng cố:3’
5. Dặn dò:1’
- Cho hs hát
- Cho học sinh quan sát tranh : chịu khó, cây nêu.
- Cho học sinh đọc.
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
- Cho học sinh nêu các âm vần đã được học
- Ghi bảng
Nhận xt sửa sai.
- Ghi bảng, học sinh đọc
Tiếng:
mẹ nghe nghỉ gia trả xe
Từ:
y sĩ, giã gio, mua mía, nghé ọ, dìu dịu , nấu bữa
Câu:
Xe bò chở cá về thị xa.
Mẹ đi chợ mua quà cho bé.
Dì Na ở xa vừa gởi thư về cả nhà vui qúa.
Chú ve sầu kêu ve ve cả mùa he.
Chỉnh sửa sai cho học sinh
Cho học sinh nêu lại tư thế ngồi viết
Cho học sinh viết: âm, vần, từ, câu.
Bé hái lá cho thỏ
Chú voi có cái vòi dài
Quan sát giúp đỡ. chấm điểm và nhận xét
Cho học sinh quan sát tranh lễ hội và tranh kể chuyện: cây khế lần lượt yêu cầu học sinh nói, kể chuyện.
Cho đọc lại bài.
Nhận xét chung
Dặn học bài chuẩn bị kt gkI
- Hát tập thể
- Quan sát, 2 em đọc từ trên tranh và lên bảng viết: chịu khó, cây nêu.
- Viết bảng con: líu lo
- 2 em đọc bài trong SGK
- Lắng nghe
- Nhắc lại
Học sinh nêu: e, b, , a, ă,…
ia, ua, ưa, oi,…
Học sinh luyện đọc cá nhân, dãy bàn, cả lớp
Học sinh luyện đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh nêu
- Luyện viết bảng con
- Học sinh viết vào vở
- Quan sát và nói,theo nội dung tranh.
- Cả lớp đọc.
- Thực hiện.
Toán
Tiết : 38 Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
* Bài tập cần làm: 1, 2 (dòng 1), 3, 5(a). học sinh khá giỏi làm hết các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HỌC SINH: SGK.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Hướng dẫn làm bài tập: 24’
4.Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 1’
- Gọi học sinh làm bài: 4-1, 3-1, 4-3,3-2.
- Gọi học sinh đọc bảng trừ.
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng.
*Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho nhắc lại cách viết phép tính
- Cho hs làm vào SGK,1 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét - cho điểm
*Bài 2:dòng 1. học sinh khá giỏi làm cả bài.
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT2
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 3:
- Gọi đọc yêu cầu
Hướng dẫn cách làm
Cho làm vào sách. Gọi học sinh đọc kết quả.
Nhận xét – tuyên dương
*Bài 4: cho học sinh khá giỏi làm. Quan sát nhận xét
*Bài 5:a. học sinh khá giỏi làm luôn bài 5b.
+ Gọi hs nêu yêu cầu BT5
- Cho hs nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- Cho thi đua
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về học xem lại các bài tập.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con: 4-1=3, 3-1=2, 4-3=1,3-2=1.
- 2 em đọc bảng trừ trong phạm vi 4
- Lắng nghe.
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
- 1 em nhắc lại.
- Làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ.
4 3 4
- - -
1 2 3
… … …
3 1 1 …
- Đọc yêu cầu
- Làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ.
3
4
-1
4
1
-3
3
1
-2
2
3
-1
- Đọc yêu cầu
- làm vào sách. 1 em đọc kết quả:
4-1-1=2 4-1-2=1 4-2-1=1
- Đọc yêu cầu
- Nêu bài toán: Có 3 con vịt thêm 1 con vịt. Hỏi có tất cả bao nhiêu con?
- Làm vào SGK
- 1 đội 1 em
- 3 + 1 = 4
- Thực hiện.
Thứ năm, ngày 24 tháng 10 năm 2013
Tự nhiên và xã hội
Tiết : 10 Ôn tập con người và sức khoẻ
I.Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Có thói quen vệ sinh cá nhân hằng ngày.
* HS khá, giỏi: nêu được các việc thường làm trong ngày như:
+ Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.
+ Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội; Buổi tối đánh răng,…
II.Chuẩn bị:
GV: Tranh cơ thể người.
Vở TNXH1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’
2. KTBC: 4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Cả lớp : 10’
* Hoạt động 2:thảo luận nhóm: 12’
4. Củng cố: 3’
5.Dặn dò: 1’
- Cho hs chơi trò chơi
- Kể tên các hoạt động mà em thích?
- Nhận xét – tuyên dương
- Trực tiếp- ghi tựa.
- Treo tranh cho học sinh chỉ:
+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh bằng các bộ phận nào?
- Nhận xét – bổ sung giáo dục.
- Chia nhóm cho thảo luận:
+Buổi sáng các em thức dậy lúc mấy giờ?
+Em thường ăn gì có đủ no không?
+Em đánh răng và rửa mặt khi nào?
Gọi học sinh khá giỏi:
- Nêu các việc thường làm trong ngày?
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- nhận xét tuyên dương
+ Chúng ta cần ăn uống khi nào?
+ Có nên ăn bánh kẹo nhiều không?
+ Em ăn 1 ngày mấy bữa?
- GV chốt lại nhắc hs giữ gìn vệ sinh khi ăn uống, vệ sinh cá nhân
- Muốn có sức khỏe tốt ta phải làm gì?
- Hãy kể tên các hoạt động hằng ngày của em?
Nhận xét giáo dục.
- Cho hs nhắc lại ta phải ăn uống ra sao?.
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn về giữ gìn vệ sinh. Xem bài Gia đình.
- Chơi trò chơi
- 3 em kể
- Đọc tựa.
- Cá nhân lên chỉ tranh
+ Đầu, mình, 2 tay và 2 chân
+ 3 phần
+Mắt, tai, mũi, lưỡi, tay…
- Thảo luận cặp và trình bày:
+6 giờ
+Tự kể: Cơm đủ no…
+Trước và sau khi ngủ
+ Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt.
+ Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội; Buổi tối đánh răng,…
- Trình bày
+Khi đói, khát…
+ Không vì sẽ sâu răng.
+ 3 bữa…
- Lắng nghe
- Ăn uống đầy đủ, chăm tập thể dục.
- Học bài, đá bóng, …
- Ăn đủ chất…
- Thực hiện.
Môn: Âm nhạc
Tieát 10 : OÂn Taäp 2 Baøi Haùt :- TÌM BAÏN THAÂN
- LÍ CAÂY XANH
I.MUÏC TIEÂU.
-HS haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi ca cuûa 2 baøi haùt .
- Bieát haùt keát hôïp voã tay ñeäm theo baøi haùt .
- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï ñôn giaûn .
II. CHUAÅN BÒ.
* Giaùo Vieân.
- Nhaïc cuï quen duøng, taäp ñeâm theo baøi ca.
- Moät soá nhaïc cuï goõ.
* Hoïc Sinh.
-SGK aâm nhaïc.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC .
NOÂI DUNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1.OÅn ñònh toå chöùc: 1’
2.Kieåm tra baøi cuõ: 5’
3.Baøi môùi
v Giôùi thieäu: 1’
v Hoaït ñoäng 1: 15’
v Hoaït ñoäng 2: 5’
4.Cuûng coá: 4’
5.Daën doø: 1’
*Haùt vaø voã tay theo nhòp baøi Lyù caây xanh .
*Goïi 1-3 HS bieåu dieån baøi Lyù caây xanh.
* Nhaän xeùt ñaùch giaù
*Giôùi thieäu tieát hoïc hoâm nay, chuùng ta seõ oân laïi 2 baøi haùt ñaõ hoïc.Lyù caây xanh vaø Tìm baïn thaân.
- Giaùo vieân ghi töïa :
* OÂn baøi haùt Tìm Baïn Thaân.
- Môøi caû lôùp cuøng haùt laïi toaøn baøi.
-Taâp voã tay ñeïâm theo phaùch
- Taäp haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoaï
- GV cho töøng nhoùm Hs taäp bieåu dieãn töôùc lôùp.
*GV cho caû lôùp oân laïi baøi Lyù caây xanh.
- Caû lôùp oân taäp baøi haùt.
- Hoïc sinh haùt thuoäc lôøi ca voã tay , goõ ñeäm theo phaùch
- Yeâu caàu caû lôùp cuøng haùt keát hôïp moät vaøi ñoäng taùc ñôn giaûn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
*Veà nhaø hoïc thuoäc 2 baøi haùt nhieàu laàn.
Chuaån bò: “ Ñaøn gaø con “
-HS haùt ñaàu giôø.
HS thöïc hieän theo höôùng daån cuûa GV.
-Hoïc sinh laéng nghe.
-Nghe giôùi thieäu .
-Hoïc sinh oân baøi haùt .
-HS haùt va øvoã tay.
-HS trình baøy theo nhoùm
-Hoïc sinh oân baøi haùt .
-Thöïc hieän theo Y/C cuûa GV.
-HS trình baøy theo nhoùm
-HS laéng nghe
File đính kèm:
- KE HOACH TUAN 10.doc