Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

Tiết 1 : Đạo đức:

NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch.

- HS biết Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.-Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.

- Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

II. Đồ dùng dạy – học :

* Giáo viên: Vở bài tập dạo đức

* Học sinh: Vở bài tập dậo đức,

 

doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1115 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø ngaøy 07 / 11 / 2011 ñeán 11 / 11 / 2011 THÖÙ NGAØY MOÂN DAÏY TCT TEÂN BAØI DAÏY HAI 07/11/2011 CHAØO CÔØ 12 Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC 12 Nghiêm trang khi chào cờ (T1) HỌC VẦN 101 ôn - ơn HỌC VẦN 102 ôn - ơn BA 08/11/2011 HỌC VẦN 103 en - ên HỌC VẦN 104 en - ên TOÁN 45 Luyện tập chung NH-XH 12 Nhà ở TÖ 09/11/2011 HỌC VẦN 105 in - un HỌC VẦN 106 in - un TOÁN 46 Phép cộng trong phạm vi 6 ÂM NHẠC 12 Ôn tập bài hát: Đàn gà con NAÊM 10/11/2011 HỌC VẦN 107 iên - yên HỌC VẦN 108 iên - yên TOÁN 47 Phép trừ trong phạm vi 6 THỦ CÔNG 12 Ôn tập chương I: Kĩ thuật xé, dán giấy SAÙU 11/11/2011 HỌC VẦN 109 uôn - ươn HỌC VẦN 110 uôn - ươn TOÁN 48 Luyện tập S H L 12 Sinh hoạt cuối tuần THÖÙ HAI: - Ngày soạn : 05/11/2011 - Ngày dạy : 07/11/2011 Tiết 1 : Đạo đức: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu trẻ em có quyền có quốc tịch. - HS biết Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.-Quốc kì tượng trương cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn. - Học sinh biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. II. Đồ dùng dạy – học : * Giáo viên: Vở bài tập dạo đức * Học sinh: Vở bài tập dậo đức, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động học sinh 1.KTBC: ( 5’ ) - GV đính tranh bài tập 3 tiết 11, gọi HS lên bảng nối chữ nên hoặc không nên cho phù hợp. - GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới:(25’) - Giới thiệu bài ghi đề bài Hoạt động 1 : GV nêu câu hỏi: - Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? - Các bạn đó là người nước nào? Vì sao em biết? GVkết luận: -Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu làm quen với nhau….Quốc tịch. -Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam. Hoạt động 2: -QS tranh bài tập 2 và đàm thoại. -Những người trong tranh đang làm gì? -Tư thế họ đứng chào cờ như thế nào? -Vì sao họ lại đứng nghiêm trang khi chào cờ? (đối với tranh 1 và 2) -Vì sao họ sung sướng cùng nhau nâng lá cờ Tổ quốc? (đối với trang 3) Kết luận:- Quốc kì là tượng trưng cho một nước, quốc kì Việt Nam màu đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh . Hoạt động 3:-Học sinh làm bài tập 3. Kết luận: -Khi chào cờ phải nghiêm trang, không quay ngang quay ngữa nói chuyện riêng. 3.Củng cố - Dặn dò ( 3’ ) -Hỏi tên bài.Gọi nêu nội dung bài. -Nhận xét, tuyên dương. -Học bài, xem bài mới. -HS nêu tên bài học. -4 học sinh lên nối. -Vài HS nhắc lại. -Tự giới thiệu nơi ở của mình. -Nhật Bản, Việt Nam,Trung Quốc, Lào… -Vài em nhắc lại. -Học sinh đàm thoại. -Nghiêm trang khi chào cờ. -Rất nghiêm trang. -Họ tôn kính Tổ Quốc. -Vì Quốc kì tượng trưng cho một nước. -Vài em nhắc lại. -Theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm mình. -Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học. -Học sinh vỗ tay. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3 - 4 : Học vần Vần: Ôn - Ơn I. Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo Ôn, ơn. Đọc và viết được ôn, ơn, con chồn, sơn ca. . Đọc được từ ngữ ứng dụng. - Đọc được câu ứng dụng : Sau cơn mưa ,cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn . - Thái độ: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Mai sau khôn lớn. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa từ ứng dụng. * Học sinh: Sách, bảng con, III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC :(5’) . -Gọi 2 hs đọc bài 45sách giáo khoa lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: (27’) a/ Hoạt động 1: Dạy vần ôn -GV giới thiệu tranh rút ra vần ôn, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần ôn. -So sánh vần ôn với on. * Đánh vần -HD đánh vần ô –nờ - ôn. -Có ôn, muốn có tiếng chồn ta làm thế nào? -GV nhận xét và ghi bảng tiếng chồn. -Gọi phân tích tiếng chồn. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng chồn. -Dùng tranh giới thiệu từ “con chồn”. -Gọi đánh vần tiếng chồn, đọc trơn từ con chồn. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b/ Hoạt động 2: vần ơn (dạy tương tự) -So sánh 2 vần. -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -HD viết bảng con: ôn, chồn, ơn, sơn . -GV nhận xét và sửa sai. *Đọc từ ứng dụng:GV ghi bảng Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn. Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mỡn. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 5’) -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1. Tiết 2 1. Ổn định – giới thiệu bài: ( 2’) 2. Bài mới: ( 28’) a.Luyện đọc -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng: -Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn. -GV nhận xét và sửa sai. b.Luyện nói : Chủ đề: Mai sau khôn lớn. -Bức tranh vẽ gì? -Mai sau lớn lên con mơ ước điều gì? -Tại sao con thích nghề đó? -Bố mẹ con làm nghề gì? c.Luyện viết vở TV: -Nêu yêu cầu cho học sinh viết. -Theo dõi học sinh viết. -GV thu vở 5 em để chấm. -Nhận xét cách viết. 3.Củng cố – Dặn dò : ( 5’) -Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. -Tìm vần mới học ở trong sách báo. -2 HS lên bảng đọc . -HS viết bảng con: gần gũi, khăn rằn. -HS quan sát - Phân tích, cá nhân 1 em. -Giống nhau: kết thúc bằng n. -Khác nhau: ôn bắt đầu bằng ô… -CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm. -Thêm âm ch đứng trước vần ôn và thanh huyền trên đầu vần ôn. -HS phân tích. -HS đánh vần cá nhân, đồng thanh. - đọc trơn cá nhân, nhóm,lớp -Cá nhân 2 em -Giống nhau: kết thúc bằng n. -Khác nhau: ô và ơ đầu vần. 3 em -Cá nhân,đồng thanh -Toàn lớp viết. -HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em -ôn, khôn lớn, cơn, mơn mỡn. -CN 2 em. -CN 2 em, đồng thanh. -Đại diện 2 nhóm. -Học sinh hát -CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, -HS đọc câu ứng dụng cá nhân ,đồng thanh -Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. -Học sinh tự trả lời. -Học sinh khác nhận xét. -HS viết bài vào vở theo sự hướng dẫn của GV -HS nộp vở chấm -Học sinh khác nhận xét. -HS đọc lại bài -Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ BA: - Ngày soạn : 06/11/2011 - Ngày dạy : 08/11/2011 Tiết 1-2: Học vần Vần: en - ên I.Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo en, ên. Đọc và viết được en, ên, lá sen, con nhện. Nhận ra en, ên trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : Nhà Dế Mèn.........tàu lá chuối . - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. II.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa từ ứng dụng * Học sinh: Sách, bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : ( 5’ ) . -Gọi 2 hs đọc bài 46 SGK -Viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ . 2.Bài mới: ( 32’ ) a)Hoạt động 1 :Dạy vần en -GV giới thiệu tranh rút ra vần en, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần en. -So sánh vần en với on. *Hướng dẫn đánh vần vần en. + Có en, muốn có tiếng sen ta làm thế nào? -GV nhận xét và ghi bảng tiếng sen. -Gọi phân tích tiếng sen. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng sen. -Dùng tranh giới thiệu từ “lá sen”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học -Gọi đánh vần tiếng sen, đọc trơn từ lá sen. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b) Hoạt động 2 Vần ên : vần ên (dạy tương tự) -So sánh 2 vần. -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Viết bảng con: en, lá sen, ên, con nhện. -GV nhận xét và sửa sai. *Đọc từ ứng dụng: -Áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Áo len, khen ngơi, mũi tên, nền nhà. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 3’ ) -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1. Tiết 2 1. Ổn định lớp: ( 2’) 2. Nội dung: ( 30’) -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Nhà Dế Mèn ở gần bải cỏ non. Còn nhà Sên thì ở ngay trên tàu lá chuối. -GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. + Bức tranh vẽ gì? + Bên trên con chó là những gì? + Bên phải con chó? + Bên trái con chó? Luyện viết vở TV: - Nêu yêu cầu cho học sinh viết. - Theo dõi học sinh viết. - GV thu vở 5 em để chấm. - Nhận xét cách viết. 4.Củng cố - dặn dò ( 3’ ) - Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. - Học bài, tìm vần mới học ở sách báo. -3 HS lên bảng đọc . -Cả lớp viết bảng con :khôn lớn, cơn mưa. -HS phân tích, cá nhân 1 em. -Giống nhau: kết thúc bằng n. -Khác nhau: en bắt đầu bằng e. -CN, đọc trơn, nhóm. -Thêm âm s đứng trước vần en. -HS trả lời. -HS quan sát -HS âm s đứng trước vần en đứng sau -CN, đọc trơn, nhóm. -Tiếng sen. -CN, đọc trơn, nhóm. -Giống nhau: kết thúc bằng n. -Khác nhau: e và ê đầu vần. -Toàn lớp viết. -HS đánh vần, đọc trơn từ, cá nhân ,đồng thanh . len, khen,tên , nền. -Cá nhân -Cá nhân, đồng thanh. -Đại diện 3 nhóm. -Học sinh hát -Cá nhân, lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu,đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh. -Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. -Học sinh khác nhận xét. -Mèo, chó, quả bóng, bàn ghế. -Bàn, con mèo. -Ghế. -Quả bóng -HS lắng nghe -HS viết bài vào vở tập viết :en ,lá sen ,ên ,con nhện . -HS nộp vở chấm -HS trả lời -Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3 : Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: - Kiến thức: Giúp cho học sinh củng cố về: Phép cộng , và phép trừ trong phạm vi các số đã học. Phép cộng, phép trừ 1 số với 0. -Biết viết phép tính thích hợp với các tình huống trong tranh. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung luyện tập - Học sinh : Vở bài tập, bảng con III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động:( 2’ ) Dạy và học bài mới: ( 32’ ) Giới thiệu: Luyện tập chung Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ -Một số trừ đi 0 hoặc cộng với 0 thì kết qủa như thế nào ? -Cho học sinh làm bảng lớp, bảng con. Hoạt động 2: Làm vở bài tập Bài 1 : Tính -GV nhận xét ,chữa bài Bài 2 : Tính -GV nhận xét ,chữa bài Bài 3 : điền số vào ô ƒ - Tìm một số thích hợp điền vào để cho kết quả là 5 Bài 4: Đọc đề toán - Muốn biết có tất cả bao nhiêu con mèo thì làm thế nào? Củng cố Dặn dò: ( 3’ ) - Ôn lại các bảng cộng trừ đã học - Chuẩn bị bài phép cộng tong phạm vi 6 - Nhận xét tiết học -Hát -Bằng chính số đó -Học sinh làm bảng con :4 + 0 = ? 4 – 0 = ? 3 – 3 = ? -Học sinh làm và sửa bài miệng 4 + 1 = 5 2 + 3 = 5 5 – 2 = 3 -Học sinh làm và sửa bài bảng lớp 3 + 1 + 1 = 4 5 -2 -2 =1 2 +2 +0 = 4 -Học sinh làm bài theo yêu cầu của giáo viên - Có 2 con mèo đang chơi, thêm 3 con chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con mèo ? -Làm tính cộng -Học sinh làm và nêu: 2+3=5 -Học sinh thực hiện theo yêu cầu -Học sinh lắng nghe ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4 : Tự nhiên - xã hội NHÀ Ở Mục tiêu: - Giúp học sinh biết : Nhà là nơi sống của mọi người trong gia đình. Nhà ở có nhiều loại khác nhau và đều có địa chỉ cụ thể. - Kể về ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà của em với các bạn trong lớp - Yêu qúi ngôi nhà và các đồ dùng trong nhà Đồ dùng dạy –học : * Giáo viên: Tranh các loại nhà * Học sinh: Tranh các loại nhà Hoạt động dạy và học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ : (5’ ) Gia đình -Em hãy kể về gia đình mình -Nhận xét bài cũ . Bài mới: ( 25’ ) Giới thiệu: Hôm nay ta học bài nhà ở Hoạt động1: Quan sát hình -Cách tiến hành -Quan sát tranh 12 sách giáo khoa + Nhà này ở đâu? + Bạn thích ngôi nhà nào ? vì sao à Giáo viên cho xem nhà miền núi, đồng bằng, thành phố à Kết luận: Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi người trong gia đình Hoạt động 2: Quan sát theo nhóm nhỏ -Cách tiến hành -Quan sát tranh 27 sách giáo khoa và nói tên các đồ dùng, được vẽ trong hình -Giáo viên cho trình bày à Kết luận: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt 3.Củng cố - Dăn dò: ( 3’ ) -Cho HS nêu địa chỉ, đồ dùng trong nhà -Dọn dẹp nhà của cho sạch đẹp -Chuẩn bị : Công việc ở nhà -Hát -Học sinh kể về gia đình mình -HS nhắc lại đề bài -2 em ngồi cùng bàn trao đổi -Học sinh trình bày: nông thôn ,nhà tập thể ở thành phố ,các dãy phố ,nhà miền núi . -HS trả lời . -HS quan sát -HS lắng nghe -Nhóm 4 em thảo luận -Học sinh trình bày:Tranh 1 : bàn ghế ,tủ , ti vi..,tranh 2 :giường nệm ,máy quạt ... -HS lắng nghe -Học sinh giới thiệu về nhà ở, địa chỉ, đồ dùng trong nhà. -HS lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ TƯ: - Ngày soạn : 07/11/2011 - Ngày dạy : 09/11/2011 Tiết 1 - 2 : Học vần Vần: in - un I.Mục tiêu - HS hiểu được cấu tạo in, un. Đọc và viết được in, un, đèn pin, con giun. Nhận ra in, un trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì. - Đọc được từ và câu ứng dụng : Ủn à ủn ỉn .....Cả đàn đi ngủ. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi. II.Đồ dùng dạy học: * Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa. * Học sinh: Sách, bảng con, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : ( 5’ ) -Gọi 3 hs đọc bài 47 SGK . -Lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ . 2.Bài mới: ( 30’ ) a) Hoạt động 1 : Dạy vần in -GV giới thiệu tranh rút ra vần in, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần in. -GV nhận xét. -Gọi học sinh đọc vần in. -So sánh vần in với an. -Hường dẫn đánh vần vần in. -Có in, muốn có tiếng pin ta làm thế nào? -GV nhận xét và ghi bảng tiếng pin. -Gọi phân tích tiếng pin. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng pin. -Dùng tranh giới thiệu từ “đèn pin”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học -Gọi đánh vần tiếng pin, đọc trơn từ đèn pin. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b) Hoạt động 2 :vần un (dạy tương tự) -So sánh 2 vần. -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. *Hướng dẫn viết bảng con: in, đèn pin, un, con giun. -GV nhận xét và sửa sai. *Đọc từ ứng dụng:GV ghi bảng -Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới. -Đọc sơ đồ 2. -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 4’ ) -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1. Tiết 2 1. Ổn định lớp: ( 2’) 2. Nội dung: ( 30’) -Luyện đọc bảng lớp -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Ủn à ủn ỉn Chín chú lợn con Ăn đã no tròn Cả đàn đi ngủ -GV nhận xét và sửa sai. Luyện nói: Chủ đề: Nói lời xin lỗi. -GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề. -GV yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi: -Bức tranh vẽ gì? -Hãy đoán xem tại sao bạn nhỏ trong tranh mặt lại buồn như vậy? -Khi đi học muộn em có xin lỗi không? -Khi không thuộc bài em phải làm gì? -Gọi học sinh đọc bài. -GV nhận xét cho điểm. * Luyện viết vở TV: -Nêu yêu cầu cho học sinh viết. -Theo dõi học sinh viết. -GV thu vở 5 em để chấm. -Nhận xét cách viết. 4.Củng cố - dặn dò: (3’ ) -Hỏi tên bài.Gọi đọc bài. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. -Dặn học bài, xem bài ở nhà. - 3HS đọc cá nhân - Viết bảng con: áo len, mũi tên. -Học sinh nhắc quan sát . -HS phân tích, -Giống nhau: kết thúc bằng n. -Khác nhau: in bắt đầu bằng i. -Cá nhân, đọc trơn, nhóm. -Thêm âm p đứng trước vần in. -Cá nhân -Cá nhân, đọc trơn, nhóm. -Tiếng pin. -Cá nhân, đọc trơn, nhóm. -Cá nhân 2 em -Giống nhau: kết thúc bằng n. -Khác nhau: i và u đầu vần. -1 em.cả lớp -Toàn lớp viết. -HS đánh vần, đọc trơn từ: cá nhân ,đồng thanh. in, xin, phùn, vun. -Cá nhân. -Cá nhân, đồng thanh. -Đại diện 2 nhóm. -Học sinh hát -Cá nhân, lớp đồng thanh. -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn toàn câu, đồng thanh. -Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV. -Học sinh khác nhận xét. -Lớp học có cô giáo và các bạn. -Bạn đi học bị trể. -Có xin lỗi. -Con phải xin lỗi. -HS đọc nối tiếp. -Học sinh nêu tư thế ngồi viết -HS viết vào vở tập viết . -Học sinh nộp vở chấm. -Học sinh đọc bài. -Học sinh lắng nghe ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 Mục tiêu: - Giúp cho học sinh củng cố về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6, biết làm tính cộng trong phạm vi 6 - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . Chuẩn bị: * Giáo viên: Các nhóm mẫu vật có số lượng là 6 * Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán III) Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động - KTBC ( 5’ ) 3 - 3 = ; 3 - 0 = ; 3 + 0 = -Nhận xét bài cũ Bài mới : ( 28’ ) Phép cộng trong phạm vi 6 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng -Giáo viên đính nhóm có 5 hình tam giác, nhóm có 1 hình tam giác, vậy có bao nhiêu hình ? à 5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác. -Để có được 6 hình ta làm tính gì? -Giáo viên ghi bảng: 5 + 1 = 6 -Gợi ý suy ra: 1 + 5 = 6 -Tương tự với: 2 + 4 = 6 ; 4 + 2 = 6 ; 3 + 3 = 6 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Vận dụng công thức cộng vừa học để tính kết quả -Lưu ý phải đặt phép tính thẳng cột Bài 2: Tính -GV nhận xét ,chữa bài cho hs Bài 3: Tính -GV hướng đẫn hs làm bài -Nhạn xét ,chữa bài Bài 4: Viết phép tính -Nhìn tranh nêu bài toán -Nhận xét sửa sai. Củng cố Dặn dò: ( 4’ ) -Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 6 -Chuẩn bị bài tiếp theo. -Hát -HS làm bảng lớp , bảng con -Học sinh nêu: có 6 hình -Học sinh nhắc lại -Tính cộng: 5 + 1 = 6 -Học sinh thực hành trên que tính để rút ra phép tính. -Học sinh làm, sửa bài miệng 5 2 3 1 + 1 + 4 + 3 +5 6 6 6 6 -Học sinh làm bảng lớp , bảng con. 4 + 2= 6 5 + 1 = 6 2+ 4 = 6 1 +5 = 6 -Làm qua 2 bước , HS lên bảng làm. 4 +1 +1 =6 3 + 2 +1 = 6 -1 em điều khiển các bạn đặt đề toán -Học sinh làm, sửa bảng lớp -Học sinh làm, nêu kết quả 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 -Học sinh đọc thuộc bảng cộng -Học sinh tuyên dương ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ NĂM: - Ngày soạn : 08/11/2011 - Ngày dạy : 10/11/2011 Tiết 1 -2 Học vần Vần: iên - yên I.Mục tiêu: - HS hiểu được cấu tạo iên, yên. Đọc và viết được iên, đèn điện, yên, con yến. - Đọc được từ và câu ứng dụng: Sau cơn mưa .........về tổ mới. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề : Biển cả. II.Chẩn bị: * Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa . * Học sinh: Sách, bảng con III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : ( 5’ ) -Gọi 2 hs đọc bài 48 SGK -Lớp viết bảng con. -GV nhận xét bài cũ . 2.Bài mới: ( 30’ ) a) Hoạt động 1 : Dạy vần iên -GV giới thiệu tranh rút ra vần iên, ghi bảng. -Gọi 1 HS phân tích vần iên. -Hướng dẫn đánh vần vần iên. -GV ghi bảng tiếng điện. -Gọi phân tích tiếng điện. -GV hướng dẫn đánh vần tiếng điện. -Dùng tranh giới thiệu từ “đèn điện”. + Trong từ có tiếng nào mang vần mới học? -Gọi đánh vần tiếng điện, đọc trơn từ đèn điện. -Gọi đọc sơ đồ trên bảng. b) Hoạt động 2: vần yên (dạy tương tự ) -So sánh 2 vần -Đọc lại 2 cột vần. -Gọi học sinh đọc toàn bảng. -Hướng dẫn viết bảng con : iên, đèn điện, yên, con yến. -GV nhận xét và sửa sai. *Dạy từ ứng dụng: -Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. -Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ : Cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui. -Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó. -Đọc sơ đồ 2 -Gọi đọc toàn bảng. 3.Củng cố tiết 1: ( 3’ ) -Tìm tiếng mang vần mới học. -NX tiết 1 Tiết 2 1.Giới thiệu tiết 2 ( 2’ ) 2. Dạy bài mới (30’ ) -Luyện đọc bảng lớp : -Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn *Luyện đọc câu : GT tranh rút câu ghi bảng: Sau cơn bão, kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới. -GV nhận xét và sửa sai. *Luyện nói : Chủ đề “Biển cả”. +Tranh vẽ gì? +Em thấy trên biển thường có gì? +Nước biển như thế nào? +Người ta dùng nước biển để làm gì? +Em có thích biển không? *Luyện viết vở TV: -GV thu vở 5 em để chấm -Nhận xét cách viết 4.Củng cố – Dặn dò: ( 4’ ) -Gọi đọc bài -Học bài, xem bài ở nhà -HS đọc cá nhân 2 em -Viết bảng con : xin lỗi; vun xới. -Học sinh quan sát . -HS phân tích, cá nhân 1 em i – ê – n – iên. -Đánh vần, đọc trơn, nhóm. âm đ đứng trước vần iên thanh nặng nằm dưới con chữ ê. -CN, đọc trơn, nhóm. -Tiếng điện. - Cá nhân, đọc trơn, nhóm. -Giống nhau : phát âm như nhau. -Khác nhau : yên bắt đầu bằng y. -Toàn lớp viết bảng con -Học sinh rút kinh nghiệm. -HS đánh vần, đọc trơn từ, Cá nhân 4 em -Biển, viên, yên. -Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh. -CN 2 em -CN 2 em, đồng thanh -Đại diện 2 nhóm -Cá nhân 5 ->7 em, lớp đồng thanh -HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đọc trơn toàn câu 6 em, đồng thanh. -Cảnh biển. -Những cánh buồm…. -Màu xanh. -Làm muối… -Có. -Học sinh nêu tư thế ngồi viết. -HS viết : iên ,đèn điện ,yên ,con yến vào vở tập viết . -HS nộp vở chấm -CN 1 em -HS lắng nghe ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3 : Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6 Mục tiêu: * Giúp cho học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.Học sinh biết làm phép trừ trong phạm vi 6 * Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ . Chuẩn bị: * Giáo viên: Nhóm mẫu vật có số lượng là 6 * Học sinh : Vở bài tập, III. Các hoạt dộng dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động - Bài cũ: ( 5’ ) - Gọi 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài cũ . Bài mới : ( 30’ ) Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 6 Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ: 6 – 1 và 6 – 5 * Bước 1: Giáo viên đính hình tam giác lên bảng -Có 6 hình tam giác bớt 1 còn mấy ? -Làm tính gì để biêt được? -Giáo viên ghi bảng: 6 – 1 = 5 * Bước 2: tương tự: 6 – 5 = 1 -Tương tự với: 6 – 2 = 4 ; 6 – 4 = 2 ; 6 – 3 = 3 Hoạt động 2: luyện tập Bài 1 : Tính và ghi thẳng cột -Vận dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để làm -GV nhận xét ,chữa bài cho hs Bài 2 : Tính -Nhận xét sửa sai Bài 3 : Tính -Tiến hành theo 2 bước , em hãy nêu cách làm -GV nhận xét ,chữa bài cho hs Bài 4 : Nhìn tranh viết phép tính thích hợp -GV nhận xét ,chữa bài cho hs Củng cố:Dặn dò: ( 3’ ) -Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 6 -Làm lại các bài còn sai vào vở nhà -Chuẩn bị bài luyện tập -Hát -2 HS lên bảng làm bài 3 + 3 = ; 2 + 2 = ;4 + 2 = ;6 + 0 = -Học sinh nêu đề bài -Học sinh quan sát -Bớt 1 hình còn 5 hình -Tính trừ -Học sinh tự nêu và rút ra phép tính -Học sinh làm trên que tính để rút ra phép trừ -Học sinh đọc thuộc bảng trừ, cá nhân, lớp -Học sinh làm bài, sửa bảng lớp 6 6 6 6 6 -3 -4 -1 -5 -2 3 2 5 1 4 -Học sinh nêu yêu ầu -Học sinh thi tiếp sức theo nhóm 5 +1 =6 4 + 2 =6 3 + 3=6 6 – 1 =5 6 – 2 =4 6 – 3= 3 6 – 5= 1 6 – 4 = 2 6 – 6=0 -Học

File đính kèm:

  • docT12.doc