Học vần
bài 39 : au- âu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viêt được au, âu,cây cau, cái cầu.
- Đọc được câu ứng dụng:Chào Mào có áo màu nâu bay về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.Bà cháu.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
62 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 12 - Trường tiểu học trần Phú B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN X
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Học vần
bài 39 : au- âu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viêt được au, âu,cây cau, cái cầu.
- Đọc được câu ứng dụng:Chào Mào có áo màu nâu…bay về.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.Bà cháu.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
7’
10’
5’
5 ’
10’
5’’
10’
2’
KTBC cho HS viết bài vào bảng con
BÀI MỚI:
Giới thiệu bài.
Dạy vần và gài :
Dạy Vần au.
Giới thiệu và gài tiếng cau.
GV đưa tranh cây cau và giới thiệu
Vần âu:
(Dạy tương tự vần au) SS 2 vần au – âu
HD viết bảng con
Dạy từ ứng dụng
Tiết 2
Luyện đọc bài tiết 1
Cho HS QS tranh nêu câu ứng dụng .
Luyện nói theo chủ đề: bà cháu
Đọc bài trong SGK
Luyện viết: Vở TViết bài 39.
CC – D D
Viết : cái kéo, leo trèo, trái đào.
* GV ghi dầu bài lên bảng
- Nêu cấu tạo vần au?
+GV gài vần au.
- HD phát âm:
+ Đánh vần, đọc trơn vần au.
+ Có vần au rồi muốn có tiếng cau ta làm thế nào ?
*Cho HS gài tiếng cau.
+ Tiếng cau có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng cau?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng cau?
*GV gài từ cây cau
+ Trong từ cây cau tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng cau, đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
*So sánh vần au và vần âu?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
*Giới thiệu chữ mẫu viết bảng: au, âu, cây cau, cái cầu.
+ Nêu cấu tạo chữ?- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
*Giới thiệu từ ứng dụng:
rau cải châu chấu
lau sậy sáo sậu
+ Gạch chân tiếng có vần au, âu?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ:
- HD đọc bảng tiết 1.
*Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
*GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng màu nâu, đâu.
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 80 + 81.
* HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thử đoán xem bà đang nói gì với hai bạn nhỏ?
+ Bà em thường dạy em điều gì?
+ Khi làm theo lời bà khuyên, em cảm thấy thế nào?
+ Hãy kể 1 chuyện về bà?
+ Có bao giờ bà dắt em đi chơi không? Em có thích không?
+ Em đã làm gì để giúp bà?
+ Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
+ Nhắc lại chủ đề.
*Cho HS đọc bài trong SGK
*GV HD HS viết từng dòng vào vở.
Về nhà đọc bài xem trước bài sau .
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm a đứng trước, âm u đứng sau.
*HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
*HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
*HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
Đọc bài trong SGK
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài 39.
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
-------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về phép trừ trong phạm vi 3, 4
- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cụ thể.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
3’
KTBCCho 2 em lên bảng làm bài cả lớp làm vào bảng con
BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài
2.Bài ôn.
CC – D D
2 - 1 = 3 - 2 =
3 - 1 = 2 - 1 =
*GV ghi đầu bài lên bảng .
a.Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài . Cho HS làm miệng nối tiếp trên bảng .
*.Lưu ý: 3 – 1 – 1 = 1
1 + 1 +1 = 3
Củng cố: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
b.Bài 2: Gọi HS nêu YC của bài . Số?
- Bài này yêu cầu gì ?
- Số cần điền là thành phần nào của phép tính?
- Muốn điền đúng số phải làm thế nào?
*. Củng cố: Các phép tính cộng trừ trong phạm vi 3.
- Cho HS làm theo nhóm đôi SS KQ của bạn
c.Bài 3: Gọi HS nêu YC của bài . Điền dấu +, - vào ...
- Lựa chọn dấu để điền và nhẩm kết quả đúng rồi mới điền dấu.
*. Củng cố: Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 2,3.
d. Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài . Viết phép tính thích hợp
- Yêu cầu HS nêu bài toán theo tranh vẽ và viết phép tính.
*. Củng cố: Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3.
Làm bài vào bảng gài .
*Ghi nhớ bảng tính cộng và trừ.
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con.
- HS nêu yêu cầu bài .Tính.
- HS nêu cách làm
- HS làm miệng nối tiếp trên bảng .
HS nêu yêu cầu bài . Điền số.
- Kết quả của phép tính
3 - 1 = Điền 2
3 – 2 = Điền 1
- HS làm SGK.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK.
- Đọc kết quả.
* HS nêu yêu cầu.
LÀm bài nối tiếp trên bảng lớp .
- HS nêu bài toán : Có 2 quả bóng cho 1 quả bóng . Còn lại 1 quả bóng.
2 - 1 = 1
+.Lúc đầu trên lá sen có 3 con ếch. Đã nhảy xuống nước 2 con. Còn lại 1 con ếch.
3 - 2 = 1 3 - 1 = 2
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Toán
Phép trừ trong phạm vi 4
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 4, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1,
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
15’
3’
. KIỂM TRA:
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 4.
3. Luyện tập: SGK trang 56.
CC - DD
- Tính:
1 + 2 – 1 = 3 – 1 + 1 = 3 – 1 + 0 = 2 – 1 + 3 =
GV ghi đầu bì lên bảng .
*. Giới thiệu : 4 – 1 = 3
4 – 2 = 2 4 – 3 = 1
- Dán 4 quả táo:
H:+ Có mấy quả táo ?
+ Bớt 1 quả táo. Còn mấy quả táo?
- Nêu đề toán ?
- Cho lớp đếm số táo còn lại.
+ 4 quả táo bớt 1 quả táo. Còn mấy quả táo?
® GT và ghi: 4 – 1 = 3
- HD HS quan sát H2 SGK và nêu đề toán: Có 4 con chim, bay đi 2 con chim. Hỏi còn lại mấy con chim?
+ Nêu phép tính ?
® GT và ghi: 4 – 2 = 2
- HD HS quan sát H3 SGK trang 56 và nêu đề toán: Có 4 quả bóng, bay đi 3 quả. Hỏi còn lại mấy quả?
+ Gài phép tính?
- Giới thiệu ghi: 4 – 3 = 1
*. Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Đọc: 4 – 1 = 3; 4 – 2 = 2;
4 – 3 = 1
+ Nhận xét các phép tính?
- Rèn học thuộc lòng và thi đọc bảng bảng trừ trong phạm vi 4?
*. Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HD quan sát H4 SGK trang 56 tìm hiểu số chấm tròn.
- Cho lớp gài phép tính cộng từ hình vẽ.
3 + 1 = 4 1 + 3 = 4
- Cho lớp gài phép tính trừ từ hình vẽ.
4 – 1 = 3 4 – 3 = 1
- HD HS quan sát hình 5 SGK tìm hiểu số chấm tròn.
- Cho lớp gài 1 phép tính cộng, 1 phép tính trừ từ hình vẽ.
2 + 2 = 4 4 – 2 = 2
+ Nhận xét từng cặp phép tính?
- Đọc các phép tính.
a. Bài 1: Gọi HS nêu YC của bài .
*. Củng cố: Các phép tính trừ trong phạm vi 3, 4.
. Bài 2: : Gọi HS nêu YC của bài .
*. Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả.
c. Bài 3: : Gọi HS nêu YC của bài . Viết phép tính thích hợp:
Làm vào bảng con .
HSNX - GVNX
*. Củng cố: Phép tính trừ trong phạm vi 4.
*Học thuộc bảng cộng, trừ đã học.
- 2 HS lên bảng.
Cả lớp làm vào bảng con
- Có 4 quả táo.
- TL : cá nhân, lớp.
- 2 HS nêu.
- HS đếm cá nhân, lớp.
- TL cá nhân, lớp.
- HS đọc cá nhân, lớp.
- 2 HS nêu.
- TLvà nêu phép tính.
- Đọc cá nhân, lớp đọc.
- 2 HS nêu.
- Gài phép tính.
- Đọc cá nhân, lớp đọc.
-Đọc cá nhân, lớp đọc.
- Đọc cá nhân, lớp đọc
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, lớp đọc
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, lớp đọc
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, lớp đọc
- Đọc cá nhân, lớp đọc
* HS nêu yêu cầu . Tính:
- HS làm miệng nối tiếp .
*HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con
- HS nêu yêu cầu. Viết phép tính thích hợp:
- HS quan sát tranh vẽ, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp . vào bảng con
4 – 1 = 3
-------------------------------------------------@&?---------------------------------------------------
Học vần
bài 40 : iu – êu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu..
- Đọc được câu ứng dụng:Cây bưởi, cây táo…..trĩu quả..
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.Ai chịu khó..
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
7’
10’
5’
5 ’
10’
5’’
10’
2’
KTBC cho HS viết bài vào bảng con
BÀI MỚI:
Giới thiệu bài.
Dạy vần và gài :
Dạy Vần iu.
Giới thiệu và gài tiếng rìu.
GV đưa tranh cái rìu và giới thiệu
Vần êu:
(Dạy tương tự vần iu) SS 2 vần iu – êu
HD viết bảng con
Dạy từ ứng dụng
Tiết 2
Luyện đọc bài tiết 1
Cho HS QS tranh nêu câu ứng dụng .
Luyện nói theo chủ đề: Ai chịu khó.
Đọc bài trong SGK
Luyện viết: Vở TViết bài 40.
CC – D D
- Viết : sáo sậu, rau cải, lau sậy.
* GV Ghi đầu bài lên bảng
* Nêu cấu tạo vần iu?
+GV gài vần iu.
- HD phát âm:
+ Đánh vần, đọc trơn vần iu.
+ Có vần iu rồi muốn có tiếng rìu ta làm thế nào ?
*Cho HS gài tiếng rìu .
+ Tiếng rìu có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng rìu ?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng rìu ?
* GV gài từ lưỡi rìu
+ Trong từ lưỡi rìu tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng rìu , đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
*So sánh vần iu và vần êu?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
* Nêu cấu tạo chữ?- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét..
+ Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng:
líu lo cây nêu
chịu khó kêu gọi
+ Gạch chân tiếng có vần iu, êu?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ:
*- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
3. Luyện đọc:
- GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng đều, trĩu
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ Khi đọc câu có dấu phẩy phải chú ý điều gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
- Luyện đọc SGK trang 82 + 83.
*HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Tại sao?
+ Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? Tại sao?
+ Con chim đang hót, có chịu khó không? Tại sao?
+ Con chuột có chịu khó không? Tại sao?
+ Con mèo có chịu khó không? Tại sao?
+ Em đi học có chịu khó không? Tại sao? Chịu khó thì phải làm những việc gì?
+ Muốn bà vui, khoẻ, sống lâu em phải làm gì?
+ Nhắc lại chủ đề.
* Đọc bài trong SGK
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
- Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 41.
- 3 tổ viết 3 từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm iđứng trước, âm u đứng sau.
*HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
+ 2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát và nêu tên.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS viết bảng và đọc.
+ HS nêu và đọc.
+ HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
-
*2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
*HS nêu.
- HS đọc bảng tiết 1.
*HS quan sát và nêu ND tranh.
- HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
*HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc SGK cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
*Đọc bài trong SGK
- HS lấy vở tập viết tập 1 bài40.
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
--------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
Củng cố các kiến thức cơ bản về các bộ phận của cơ thể và các giác quan.
Có thói quen vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt
Tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục những hành vi có hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: sách giáo khoa, tranh ảnh về các họat động học tập và vui chơi.
2. Học sinh: sách giáo khoa, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
5’
KTBC
Bài mới
GTB :
HDD1: Thảo luận
Hoạtđộng 2:
VẼTRANH
Hoạt động 3
Kể một vài hoạt đông của em trong ngày
CC – DD
- Kể tên một số hoạt động có lợi cho SK ?
*Ghi đầu bài lên bảng
*Giới thiệu bằng trò chơi: Chi chi chành chành.
* Thảo luận cặp theo nội dung các câu hỏi:+ Hãy kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể?
+ Cơ thể người gồm có mấy phần?
+ Chúng ta nhận biết thế giới xung quanh nhờ các giác quan nào?
*Gợi ý HS nội dung vẽ tranh về vệ sinh cá nhân hằng ngày
*Gọi HS nhớ và kể lại trong 1 ngày( từ sáng đến khi đi ngủ) em đã làm được những gì?
VD: + Buổi sáng, em thức dậy lúc mấy giờ?
+ Buổi trưa, em thường ăn gì? ăn có đủ no không?
+ Em có đánh răng, rửa mặt trước khi đi ngủ không?
- GV giải thích và nhắc nhở những em nói sai hoặc còn lúng túng.
*. KL: Nhắc lại những công việc vệ sinh cá nhân nên hằng ngày để HS khắc sâu hơn.
3. HD HS làm bài tập
* Ôn lại bài.
* Đại diện nhóm trả lời.
* HS vẽ tranh về các hành vi vệ sinh cá nhân hằng ngày hoặc các hoạt động có lợi cho sức khoẻ.
HS tự kể
-------------------------------------------------@&?--------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Học vần
Ôn tập giữa học kỳ I
A/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc , viết được các âm , vần ,từ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40 .
- Nói được một hai câu về chủ đề đã học .
B/ Chuẩn bị.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
30’
10’
10’
10’
5’
KTBC
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy chữ ghi âm:
a. Luyện đọc:
Luyện tập:
Luyện viết:
Luyện đọc:
CC – D D
*. Viết : cá sấu, kì diệu, ao bèo.
* GV ghi đầu bài lên bảng
*Yêu cầu HS đọc các âm và chữ ghi âm đã học.
- GV ghi các từ trên vào bảng phụ.
Ca nô, bó mạ, da dê, đi bộ, ti vi, thợ mỏ, cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ, lá sả, chì đỏ, chả cá, su su, chữ số, khe đá, cá kho, nhà lá, phá cỗ, nho khô, ngõ nhỏ, nghệ sĩ, nghé ọ, quả nho, nghĩ kỹ, giã giò, phố xá, lá đa, cá trê, trí nhớ, gồ ghề, ghi nhớ, thủ đô,bể cá.
- GV chỉ cho HS đọc theo thứ tự và không thứ tự.
*. Điền k hay c :
Bó .....ỏ Nghĩ .....ĩ
.....ẻ vở .....ô Hà
*. Điền ng hay ngh:
Bé .....ủ .....õ nhỏ
Cá .....ừ củ .....ệ
*. Điền ch hay tr:
Quê .....a ......ỉ .....ỏ
.......ở về ......ỗ ở
* Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- GV đọc bài cho HS viết chính tả nghe đọc.
+ Chào Mào có áo màu nâu. Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
+ Cây bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả.
*. GV đọc chính tả cho HS nghe
Tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá, chia quà, cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia, ngựa tía, mùa dưa, ngà voi, bé gái, bài vở, cái còi, ngói mới, đồ chơi, núi đồi, gửi thư, cái túi, vui vẻ, ngửi mùi, nải chuối, buổi tối, túi lưới, chú mèo, tươi tười, cối xay, ngày hội, vây cá, cây cối, châu chấu, cào cào, sáo sậu, cái cầu, véo von, ngọn nến, cửa sổ.
*. GV chỉ bảng cho HS đọc theo thứ tự và không theo thứ tự.
- Kết hợp phân tích các tiếng từ đó.
* Nhận xét tiết học.
- Đọc thật kỹ bài ôn để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ
HS viết bảng con.
HS đọc cá nhân, tổ, lớp.
HS đọc bài theo GV chỉ.
HS làm bài.
HS viết bài vào vở ô ly.
HS đọc cá nhân, đồng thanh.
-------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về phép trừ trong phạm vi 3 , 4.
- Tập biểu diễn tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cụ thể.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
25’
5’
KTBC
Bài mới
Giới thiệu bài.
Luyện tập: SGK trang 57
CC – D D
Làm bảng con
4 - .... = 2 .... – 1 = 3
* Ghi đầu bài lên bảng
a. Bài 1: gọi HS nêu YC của bài
- Bài này yêu cầu tính như thế nào?
- Khi tính theo hàng dọc con cần lưu ý điều gì ?
*. Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả.
b. Bài 2: : gọi HS nêu YC của bài
- Bài này yêu cầu gì?
- Số thích hợp là thành phần nào trong phép tính?
*. Củng cố: Cách thực hiện phép tính cộng, trừ trong phạm vi 3, 4, 5.
c.Bài 3: Gọi HS nêu YC của bài - Dãy tính có mấy phép tính?
- Khi tính con tính như thế nào?
+ HD phép tính 1.
4 -1 -1 = 2
*. Củng cố: Thứ tự thực hiện dãy tính có 2 phép tính.
d. Bài 4: Gọi HS nêu YC của bài Điền dấu >,<,= vào ...
- Muốn điền được dấu con cần làm gì?
*Củng cố: Các bước làm bài tập điền >, <, =.
e. Bài 5: Gọi HS nêu YC của bài Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu HS nêu bài toán và viết phép tính.
*Củng cố: Phép tính cộng, trừ trong phạm vi 4. Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
*Học thuộc bảng trừ trong phạm vi 4.
- Ôn lại các phép trừ trong phạm vi 3, 4.
Làm bài vào bảng con
* HS nêu yêu cầu. Tính:
- Tính theo hàng dọc.
- Viết các số thẳng cột với nhau.
-Cả lớp làm vào bảng con .
* HS nêu yêu cầu .Viết số thích hợp .
- Là kết quả của phép tính
4 -1 = 3 4 - 3 = 1
- HS làm bài vào SGK và đọc kết quả.
- HS nêu yêu cầu.
- Có 2 phép tính.
- Tính từ trái sang phải.
4 -1 -1 = 2 4 – 1 – 2 = 1
4 – 2 – 1 = 1
- HS làm vở ô li và đọc kết quả.
*HS nêu yêu cầu.
- Tính kết quả 2 bên ... rồi so sánh và điền dấu.
- HS làm bài nối tiếp trên bảng lớp .
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu bài toán và viết phép tính.
- HS làm bài và đọc kết quả.
3 + 1 = 4 4 – 1 = 3
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Học vần
Kiểm tra định kì giữa kì
Đề do phòng giáo dục ra
---------------------------------------------------@&?-------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2013
Toán
Phép trừ trong phạm vi 5
A. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ trong phạm vi 5 , biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
-Biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1,
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
15’
3’
K T BÀI CŨ:
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 5.
a. Giới thiệu phép trừ 5 – 1 = 4 ;
5 – 2 = 3 ; 5 – 3 = 2 ; 5 – 4 = 1
Luyện tập: SGK trang 58, 59.
CC – D D
2 – 1 = 3 – 1 = 4 – 2 = 3 – 2 =
* GV ghi đầu bài lên bảng
- HD HS quan sát H1 SGk trang 58 và tự nêu đề toán: Có 5 quả táo, hái 1 quả táo. Hổi còn lại bao nhiêu quả táo?
+ Có 5 quả , hái 1 quả, còn mấy quả?
- GV cho HS gài phép tính giải bài toán.
- Ghi: 5 – 1 = 4
- Giới thiệu: 5 – 2 = 3; 5 – 3 = 2 ;
5 – 4 = 1 ( Làm tương tự 5 – 1 = 4 )
*. Luyện học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 5.
*. Giới thiệu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- HD quan sát từng hĩnh tren bảng
+ Nhìn hình vẽ nêu 2 phép tính cộng và 2 phép tính trừ?
- Ghi: 4 + 1 = 5 5 – 1 = 4
1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
3 + 2 = 5 5 – 2 = 3
2 + 3 = 5 5 – 3 = 2
- GV cho HS đọc thuộc các phép tính trừ và xoá dần.
a. Bài 1:Gọi HS nêu yc của bài
*. Củng cố: Các số 2, 3, 4, 5 trừ đi 1, 2, 3, 4.
b.Bài 2: Gọi HS nêu yc của bài
- Con có nhận xét gì về các phép tính:
1 + 4 = 5 5 - 1 = 4
4 + 1 = 5 5 - 4 = 1
*. Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
c.Bài 3: Gọi HS nêu yc của bài - Khi đặt tính theo cột dọc con cần lưu ý điều gì?
- Nêu cách đặt tính, nêu cách tính?
*. Củng cố: Cách đặt tính và ghi kết quả phép tính trừ.
d.Bài 4: Gọi HS nêu yc của bài - Yêu cầu HS đặt đề toán theo tranh.
- Nêu phép tính.
*. Củng cố: Giải toán có 1 phép tính trừ trong phạm vi 5.
*Học thuộc lòng bảng trừ.
- Ôn lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 3 tổ làm bảng con.
*Quan sát và nêu đề toán.
- 2 HS nêu.
- Trả lời cá nhân, lớp.
- Gài bảng và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Quan sát và nêu số chấm tròn ở mỗi bên và tất cả.
- HS trả lời.
- Nhận xét từng cặp phép tính?
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS đọc thuộc lòng.
- Thi đọc giữa các tổ.
* HS nêu yêu cầu.
Làm bài nhóm đôi vào SGK
* HS nêu yêu cầu.
- Làm miệng nối tiếp trên bảng lớp .
*HS nêu yêu cầu
- Khi đặt tính theo cột dọc con cần lưu ý viết các số thẳng cột với nhau.
- HS nêu.
- HS làm bài vào bảng con
* HS nêu yêu cầu. Viết phép tính thích hợp: Làm vào bảng gài .
- HS nhìn tình huống trong tranh nêu bài toán và viết phép tính.
5 – 2 = 3 5 – 1 = 4.
-------------------------------------------------@&?--------------------------------------------------------
Học vần
bài41: iêu –yêu
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được : iêu, yêu,diều sáo, yêu quý .
- Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu...đã về..
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Bé tự giới thiệu..
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập viết, bộ thực hành tiếng việt.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
7’
10’
10’
10’
2’
10’
3’
KTBC
BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài :
a. Vần iêu.
b. Vần yêu:
(Dạy tương tự vần iêu)
- So sánh vần iêu và vần yêu?
HD viết bảng con
Dạy từ ứng dụng
Tiết 2
3. Luyện đọc:
Luyện đọc câu ứng dụng
4. Luyện nói theo chủ đề: Bé tự giới thiệu.
5 .Luyện đọc bài trong SGK
6 .Luyện viết
CC - DD
Viết : chịu khó, cây nêu, kêu gọi.
* GV ghi đầu bài lên bảng .
*Nêu cấu tạo vần iêu?
+GV gài vần iêu.
- HD phát âm:
+ Đánh vần, đọc trơn vần iêu.
+ Có vần iêu rồi muốn có tiếng diều ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng diều
- Cho HS gài tiếng diều .
+ Tiếng diều có vần mới học là vần
File đính kèm:
- GA tuan 12.doc