Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Học vần
Tiết 121-122 Bài 56 : uông- ương
I Mục đích -yêu cầu
Học sinh đọc và viết được : uông - ương,quả chuông, con đường.
Đọc được câu ứng dụng: nắng đã lên .
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : đồng ruộng.
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ, các vật mẫu.
III Các hoạt động dạy - học
A, Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng con : cái xẻng, củ riềng, bay liệng.
Đọc câu ứng dụng : 3 em.
B, Dạy bài mới
116 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 918 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 đến 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ ..... ngày ....... tháng..... năm 2005
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Học vần
Tiết 121-122 Bài 56 : uông- ương
I Mục đích -yêu cầu
Học sinh đọc và viết được : uông - ương,quả chuông, con đường....
Đọc được câu ứng dụng: nắng đã lên .....
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : đồng ruộng.
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ, các vật mẫu.
III Các hoạt động dạy - học
A, Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng con : cái xẻng, củ riềng, bay liệng.
Đọc câu ứng dụng : 3 em.
B, Dạy bài mới
Tiết 1
1.Giới thiệu bài .
Chúng ta học vần uông - ương
2 . Dạy vần: uông
a, Nhận diện vần .
Vần uông được tạo nên từ u, ô, ng.
So sánh uông với iêng.
b, Đánh vần :
Giáo viên hướng dẫn đánh vần :
u- ơ - ngờ - uông.
Vị trí chữ và vần.
Ghép từ: quả chuông.
c, Viết :
Hướng dẫn viết vần : uông.
Tiếng chuông.
+ Ương
( Quy trình tương tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng .
Giải thích từ.
Đọc mẫu.
HS đọc theo giáo viên.
Giống nhau : kết thúc bằng ng
Khác nhau : uông bắt đầu bằng uô
HS nhìn bảng phát âm
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Ghép vần : uồng.
Ghép tiếng chuông.
Ch đứng trước .
Uông đứng sau.
Đánh vần đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đánh vần đọc trơn.
Viết trên không.
Viết trên bảng con.
HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
2-3 em đọc.
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Luyện đọc các vần tiết 1
Đọc câu ứng dụng .
Giáo viên gọi lên bảng.
Giáo viên đọc mẫu.
b, Luyện viết.
Hướng dẫn HS viết theo quy trình.
Víêt uông, ương.
Quả chuông, con đường.
c, Luyện nói .
Bức tranh này vẽ cảnh gì ?
Lúa ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?
Ai trồng lúa nhô khoai sắn?
Trên đồng ruộng cô bác nông dân đang làm gì ?
Ngoài việc cày cấy còn làm việc gì khác ?
Nếu không có người nông dân trồng lúa thì có thể xảy ra điều gì ?
d, Trò trơi.
Tìm tiếng mới.
4, Củng cố dặn dò .
Dùng bảng cài .
HS đọc lại bài .
Hướng dẫn tự học.
HS đọc vần, tiếng, từ khoá
Đọc từ ngữ ứng dụng.
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
Nhận xét tranh minh hoạ.
HS đọc cá nhân,nhóm, đồng thanh.
HS viết vào vở.
Đọc tên bài luyện nói.
Vẽ đồng ruộng.
ở đồng, ruộng nương.
Cô bác nông dân,
Đang cầy cấy.
Chăn nuôi trồng hoa màu
Không có gì để ăn.
Đạo đức
Tiết 11 Nghiêm trang khi chào cờ (T2).
I Mục tiêu.
1 Kiến thức :
Giúp học sinh củng cố về : trẻ em có quyền có quốc tịch.
Khi chào cờ cần phải đứng nghiêm trang.
2, Kĩ năng - tháí độ .
Biết đứng nghiêm trang khi chào cờ, biết phân biệt lá quốc kỳ.
II. Các hoạt động dạy - học
A, Kiểm tra bài cũ .
Khi chào cờ em cần có thái độ như thế nào ?
B, Bài mới .
1, Khởi động
Cả lớp hát bài : lá cờ Việt Nam.
2, Hoạt động 1:
HS tập chào cờ.
Giáo viên làm mẫu.
Giáo viên hô.
3, Hoạt động 2 .
Thi chào cờ . giữa các tổ.
Giáo viên phổ biến yêu cầu
4, Hoạt động 3 vẽ và tô màu quốc kì
Giáo viên yêu cầu.
C. Củng cố dặn dò.
Trẻ em có quyền quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
Phải nghiêm trang khi chào cờ bày tỏ lòng tôn kính quốc kì thể hiện tình yêu tổ quốc Việt Nam.
3 - 4 HS lên bảng thực hiện lớp theo dõi, nhện xét .
Cả lớp tập đứng chào cờ theo yêu cầu của tổ trưởng.
Từng tổ đứng chào cờ theo yêu cầu của tổ trởng.
Lớp theo dõi, nhận xét cho điểm.
HS vẽ và tô mầu .
Giới thiệu tranh vẽ của mình lớp nhận xét.
Đọc đồng thanh câu thơ cuối bài.
Toán
Tiết 49 Phép cộng trong phạm vi 7
I. Mục tiêu .
1 Kiến thức: Giúp HS tiếp tục củng cố khái niệm của phép cộng.
2 Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộn trong phạm vi 7.
Biết làm tính cộng trong phạm vi 7.
II. Đồ dùng dạy và học.
Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học.
1, Kiểm tra bài cũ.
Đọc công thức cộng trừ.
2, Bài mới.
a, Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7
+ phép cộng 6+1=7
1+6=7
Giáo viên làm mẫu 6 hình vuông.
Thêm một hình vuông
Ghi bảng: 6+1=7
1+6=? Vì sao?
Hướng dẫn tự thao tác bầng đồ dùng để lập các phép tính.
5+2=7 4+3=7
2+5=7 3+4=7
Học thuộc công thức.
b, Thực hành .
Bài 1: đặt tính:
Củng cố bảng cộng 6.
Bài 2 (68)
Nhận xét về vị trí các số và kết quả phép tính.
Bài 3 (68) tính nhẩm. .
Bài 4 viết phép tính thích hợp.
3, Tổng kết dặn dò:
6+0= 6-6=
5+1= 6-4=
2 em
- HS nêu bài toán.
Lập phép tính trên thanh nhựa.
Đọc cá nhân nhiều em.
1+6=7
các số 1,6 đổi vị trí cho nhau.
HS lập phép tính - đọc.
HS đọc đồng thanh, nhóm cá nhân,
Tự ghi kết qủa vào bài SGK.
HS làm vào vở.
Viết các số thẳng cột.
6 1 5 2 4
1 6 2 5 3
7+0= 6+1= 3+4=
0+7= 1+6 = 4+3=
5+1+1=7 4+2+1=7
3+2+2=7 3+3+1=7
HS quan sát tranh nêu bài toán tương ứng.
6+1=7
3+4=7
Nêu lại công thức
Nhận xét giờ học
Thứ .....ngày ...... tháng.......năm 2005
Thể dục
Tiết 11 Thể dục rèn tư thế cơ bản - trò chơi.
I Mục tiêu:
1. Kiến thức.
Ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện thân thể cơ bản đã học
Học động tác đưa chân sang ngang, hai tay chống hông
Ôn trò chơi chuyền bóng tiếp sức.
2. Kĩ năng.
Thực hiện các động tác tương đối chích xác.
Tham gia vào trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
Sân trường, còi, bóng.
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Đ. Lượng
Phương pháp tổ chức
A, Phần mở đầu.
1, Nhận lớp .
Kiểm tra cơ sở vật chất .
Điểm danh.
Phổ biến mục tiêu.
2. Khởi động.
Chạy nhẹ nhàng.
Đi thường hít thở sâu.
Trò chơi
Trò chơi : các con vật có hại.
B,Phần cơ bản.
1, Ôn phối hợp.
Đứng đưa chân ra sau
2 tay giơ cao thẳng hướng .
Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông và đứng đưa 1 chân ra sau, 2 tay lên cao thẳng hướng.
2, Học : đứng đưa chân sang ngang, hai tay chống hông
3. Tập phối hợp.
Đứng đưa chân ra trước tay chống hông.
Đứng đưa chân ra sau 2 tay lên cao.
Đứng đưa chân sang ngang 2 tay chống hông.
4. Chơi trò chơi:
Chuyền bóng tiếp sức.
5. Phần kết thúc:
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
Trò chơi : bóng lăn .
Hướng dẫn tự học.
4- 5 phút
30-50 m
22- 25 phút
1-2 lần
2x8 nhịp
1-2 lần
2x8 nhịp
3-5 lần
1-2 lần
2x 8 nhịp
x x x x x
x x x x x
x x x x x
3- 5 em
* giáo viên ĐHNL.
Thành 1 hàng ngang.
Thành 1 vòng tròn.
x x x
x x
x x x
ĐHTC
Giáo viên điều khiển lớp đồng loạt.
Giáo viên quan sát nhận xét.
x x x x x
x x x x x x
x x x x x
3- 5 m
Giáo viên ĐHTL
Giáo viên làm mẫu, phân tích động tác
HS tập đồng loạt.
Chia tổ tập luyện.
Chơi theo tổ
Giáo viên đều khiển
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
Học vần
Tiết 123-124 Bài 57 : ang - anh
I Mục đích - Yêu cầu
Học sinh đọc và viết được anh- ang, cây bàng, cành chanh.
Đọc được câu ứng dụng . không có chân có cánh .....
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : buổi sáng.
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ, các vật mẫu.
III Các hoạt động dạy - học.
1, Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng con: luống cày, nhà trường, nương dãy.
Đọc câu ứng dụng . 2 em.
2, Bài mới.
Tiết 1
1.Giới thiệu bài .
Chúng ta học vần ang - anh
2. Dạy vần :
a, Nhận diện vần .
Vần ang được tạo nên từ a,n,g.
So sánh ang với ong.
b, Đánh vần :
Hướng dẫn đánh vần .
a - ngờ - ang.
Ghép vần ang- tiếng bàng
Vị trí chữ và vần trong tiếng .
Từ khoá : cây bàng.
c, Viết:
Hướng dẫn, viết mẫu
ang, cây bàng .
tiếng chồn.
+Anh :
( Quy trình tương tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng .
Giải thích từ.
Giống : kết thúc = ng
Khác : 2 vần bắt đầu = o và a.
HS nhìn bảng phát âm .
HS đánh vần đồng thanh, nhóm cá nhân .
B đứng trước ang đứng sau dấu huyền trên a.
Quan sát tranh đọc nhóm, đồng thanh.
HS viết bảng con.
2- 3 em đọc .
HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Luyện đọc các vần tiết 1
Câu ứng dụng .
b, Luyện viết.
Hướng dẫn HS viết.
ang- anh.
Cây bàng, cành chanh .
c, Luyện nói .
? Trong tranh vẽ gì?
Đây là cảnh nông thôn hay thành Phố. Vì sao em biết ?
? Buổi sáng mọi người đang đi đâu ?
? Buổi sáng mọi người trong gia đình em làm gì ?
? Em làm những gì ?
? Em thích buổi sáng mưa hay nắng ?
4,Củng cố dặn dò .
HS đọc lại bài .
Tìm tiếng mới.
Hướng dẫn tự học.
HS đọc vần, tiếng, từ khóa
Đọc từ ngữ ứng dụng.
cá nhân, nhóm, đồng thanh .
Nhận xét tranh minh hoạ
Đọc câu ứng dụng.
Cá nhân, nhóm, đồng thanh.
HS viết bài vào vở .
Đọc tên bài : buổi sáng.
Mọi người vác quốc ra đồng.
Bố mẹ ... chuẩn bị đi làm.....
HS thảo luận nhóm 2.
Thi nói theo cặp.
Tập viết
Tiết 13 Con ong, cây thông, vầng trăng
Cây súng, củ gừng, củ riềng.
I Mục tiêu .
Giúp HS nắm quy trình cách viết các chữ trên
II. Các hoạt động dạy và học.
1. Kiểm tra bài cũ: Bảng con, quả chuông, con đường.
2, Bài mới.
A, giới thiệu bài : trực tiếp.
B, Hướng dẫn viết.
Giáo viên viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết từng chữ.
Giáo viên quan sát sửa sai.
C, thực hành viết.
Hướng dẫn viết vào vở.
Giáo viên theo dõi, uấn nắn.
Nhắc nhở tư thế ngồi, cầm bút, để vở.
D, Chấm chữa bài.
Chấm 1/2 lớp nhận xét.
3 Tổng kết dặn dò: Hướng dẫn tự học.
HS viết bảng con
HS viết bài.
Toán
Phép trừ trong phạm vi 7
I Mục tiêu .
1, Kiến thức: Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
2. Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7.
Bíêt làm tính trừ trong phạm vi 7.
II Đồ dùng dạy và học.
Bộ đồ dùng học toán.
III Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ
Đọc bảng cộng trong phạm vi 7
3 em lên bảng: 5-2+4= 3+1+3= 6-2+3=
2, Bài mới.
A, thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7
+ phép trừ : 7-6=1
7-1=6
Giáo viên làm mẫu bầng hình vuông.
Giáo viên Hướng dẫn HS sử dụng bộ đồ dùng.
Giáo viên nêu yêu cầu.
Học thuộc phép tính.
B, Thực hành .
Bài 1: đặt tính:
Củng cố phép trừ.
Bài 2 : tính
Củng cố phép trừ nhẩm.
Bài 3 tính.
Nêu cách tính.
Bài 4 viết phép tính thích hợp.
Chữa bài 2 em.
3, Tổng kết dặn dò:
Nhận xét giờ học.
6
HS nêu bài toán.
Lập phép tính trên thanh nhựa.
7=1=6
7-6=1
HS thao tác trên bộ đồ dùng.
HS lập phép tính.
7-2=5 7-3=4
7-5=2 7-4=3
HS đọc đồng thanh, nhóm cá nhân,
HS làm vào vở.
Nêu cách làm, tính nhẩm.
7-6=1 7-3=4
7-7=0 7-0=7
HS làm vào sách.
7-3-2= 7-6-1=
7-5-1= 7-2-3=
HS quan sát tranh
Nêu bài toán từng phần
Viết phép tính.
7-2=5
7-3=4
Hướng dẫn tự học.
Thứ .....ngày ...... tháng.......năm 2005
Thủ công.
Tiết 14 Các quy ước về gấp giấy, ghép hình
I Mục đích.
Kiến thức: HS hiểu các kí hiệu quy ước về gấp giấy.
2. Kĩ năng : Gấp được hình theo kí hiệu gấp giấy.
II Chuẩn bị .
Mẫu vẽ về những kí hiệu về quy ước.
HS chuẩn bị giấy nháp, bút chì.
III Các hoạt động dạy - học.
Giới thiệu bài .
Bài mới.
c dán. dán , trình bầy sản phẩm thành bức tranh tơng đối hoàn chỉnh.
a, Ký hiệu đường gữa hình có nét gạch chấm.
Hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang, kẻ dọc của vở.
b, Ký hiệu đường dấu gấp.
Đường dấu gấp là đường có nét đứt.
c, kí hiệu đường gấp vào
Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào và ngược lại.
d, Thực hành gấp
Giáo viên theo dõi và nhắc nhở.
4. Củng cố dặn dò.
Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
!
!
!
Học vần
Tiết 125-126 Bài 58 : inh - ênh
I Mục đích - Yêu cầu
Học sinh đọc và viết được ênh- inh, máy vi tính, dòng kênh.
Đọc được câu ứng dụng. cái gì cao lớn lênh khênh
Đứng mà không tựa, ngã kềnh ngay ra.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : máy cày....
II Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ, các vật mẫu.
III Các hoạt động dạy - học.
A, Kiểm tra bài cũ:
Đọc,Viết bảng con: buôn làng, hải cảng, bánh chưng.
Đọc câu ứng dụng. 2 em.
B, Bài mới.
Tiết 1
1.Giới thiệu bài .
Chúng ta học vần inh - ênh
Giáo viên viết bảng.
2. Dạy vần :
a, Nhận diện vần .
Vần inh được tạo nên từ i, n, h.
So sánh inh với anh.
b, Đánh vần :
Hướng dẫn đánh vần .
i - nhờ - inh.
Ghép vần inh
Ghép tiếng khoá tính
Vị trí chữ và vần trong tiếng .
Từ ngữ khoá : máy vi tính.
Đánh vần và đọc trơn
c, Viết:
Hướng dẫn, viết mẫu
Inh
tiếng tính.
Nhận xét chữa lỗi
+ ênh :
( Quy trình tương tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng .
Giải thích từ.
Đọc mẫu.
HS đọc theo Giáo viên
Giống : kết thúc = nh
Khác : 2 vần bắt đầu =i và a .
HS nhìn bảng phát âm .
HS đánh vần đồng thanh, nhóm cá nhân .
T đứng trước inh đứng sau dấu săc trên inh.
đọc nhóm, đồng thanh, cá nhân.
HS đọc trơn đánh vần
i - nhờ - inh
tờ - inh - tinh- sắc - tính.
Máy vi tính.
HS đọc lại 1 lần .
HS viết bảng con
Inh, tính
HS viết bảng con.
2- 3 em đọc .
HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Luyện đọc các vần tiết 1
Câu ứng dụng .
Giáo viên viết bảng
Giáo viên đọc mẫu
b, Luyện viết.
Hướng dẫn quy trình .
inh- ênh, máy vi tính, dòng kênh.
c, Luyện nói .
Bức tranh này vẽ gì?
Máy cày thường làm gì?
Thấy ở đâu?
Máy nổ dùng làm gì ?
Máy khâu dùng làm gì ?
Máy tính dùng làm gì ?
4, Củng cố dặn dò.
HS đọc lại bài.
Tìm tiếng mới có vần vừa học.
Đọc lại bài.
HS lần lượt đọc inh, ênh
Máy tính, dòng kênh.
Đọc các từ ngữ
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
Nhận xét tranh minh hoạ.
HS đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân.
Đọc lại 2-3 em.
HS viết bài vào vở .
Đọc tên bài luyện nói
Máy cày...... máy tính.
Các loại máy.....
Cày ruộng thấy ở vùng nông thôn.
Chạy máy bơm nước.
May quần áo......
Ghi văn bản báo cáo.
Toán
Tiết 51 Luyện tập
I Mục tiêu .
Củng cố công thức cộng trừ trong phạm vi 7.
Rèn kĩ năng tính chính xác.
Trình bày rõ ràng khoa học.
II Đồ dùng dạy và học.
Bộ đồ dùng học toán.
III Các hoạt động dạy - học.
1, Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra 2 em
Đọc công thức cộng trừ bảng: 6+1= 7-2-3=
3+2+5= 7-4-2=
2, Bài mới
Bài 1: tính:
Củng cố bảng cộng 6.
Củng cố cộng trừ 7
Bài 2 tính
Củng cố về cộng trừ trong phạm vi 7
Nhận xét về vị trí các số và kết quả phép tính.
Bài 3 số ?
Bài 4 Điền dấu >,<,=
Nêu cách làm.
Bài 5
Viết phép tính thích hợp
4, Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Bảng con:
7 2 4 7 7
3 5 3 1 0
3 em lên bảng.
6 + 1= 5 + 2=
1 + 6= 2 + 5=
7 - 6= 7 - 5=
7 - 1= 7 - 2=
2 + = 7
7 - .= 4
.......+ 3=7
3 + 4......7 5 + 2......6
7 - 4.......4 7 + 2......5
HS quan sát hình nêu bài toán.
Ghi phép tính.
Tự nhiên xã hội
Tiết 13 Công việc ở nhà
I Mục tiêu
1 Kiến thức :
Giúp học sinh hiểu mọi người trong gia đình đều phải làm việc tuỳ theo sức của mình.
Trách nhiệm của mỗi HS ngoài giờ học cần phải làm việc giúp đỡ gia đình.
2 Kĩ năng .
Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
Kể được các việc em thường làm giúp đỡ gia đình.
3. Thái độ.
Yêu lao động
II Đồ dùng dạy học .
Các hình bài 13 SGK.
III Hoạt động dạy và học .
Hoạt động 1 : quan sát hình.
MT: kể tên 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
Cách tiến hành:
B1 Giới thiệu bài mới :
B2
Hình 1 bạn đang làm gì ?
Hình 2 bố đang làm gì ?
Hình 3 bạn đang làm gì ?
? Bạn đang làm gì giúp mẹ ?
? Giúp được gia đình những việc đó em thấy thế nào ?
KL: Những việc làm đó vừa thể hiện sự quan tâm gắn bó của những người trong gia đình với nhau.
2 Hoạt động 2 :
Thảo luận nhóm
MT : HS kể tên được 1 số công việc ở nhà của những người trong gia đình.
Kể được những việc mà em đã làm giúp đỡ bố mẹ.
B1
B 2: Kể trước lớp.
? Trong nhà em ai là người đi chợ nấu cơm giặt quần áo.
? Ai hay chơi đùa và giúp đỡ em bé ?
? Hàng ngày em thường làm những gì để giúp đỡ mẹ.
? Em cảm thấy nh thế nào khi làm việc ?
KL: mọi người trong gia đình tham gia làm việc tuỳ theo sức của mình .
3. Hoạt động 3 :
Quan sát hình h trang 29
MT: hiểu điều gì sẽ sảy ra khi không có ai quan tâm dọn dẹp:
Tiến hành:
B 1
Hãy tìm ra những điểm giống và khác nhau ở 2 hình.
? Em thích căn phòng nào ? vì sao ?
? Vì sao căn phòng đó bừa bộn ?
KL: mọi người đều quan tâm đến việc dọn dẹp nhà cửa sẽ gọn gàng ngăn nắp.
4, Củng cố dặn dò.
HS thu dọn đồ dùng học tập của mình.
Hướng dẫn tự học.
HS thảo luận nhóm 2
Bài 13 (28)
Nêu nội dung từng hình.
HS trình bầy kết quả trước lớp.
Bạn đang lau bàn ghế .
Đang dạy em học bài.
Đang thu dọn đồ chơi .
Giúp mẹ gấp quần áo .
Vui sướng.
HS nhắc lại .
HS thảo luận theo cặp.
HS nêu câu hỏi và trả lời ở tranh 28 SGK.
Kể cho bạn nghe và nghe bạn kể lại.
Mẹ em và bà.
HS nêu.
Vui - sung sớng, hạnh phúc.
HS quan sát hình 29
Giống : có căn phòng và đồ đạc giống nhau, bàn ghế giường tủ.
Khác : hình 1 đồ đạc để lộn xộn không gọn gàng.
Hình 2 : mọi thứ đều được xắp xếp ngăn nắp.
Thích căn phòng hình 2.
Vì gọn gàng đẹp mắt.
Mọi người đều bận rộn công việc nên chưa kịp dọn dep.
Thứ ....... ngày ........tháng........năm 2005
Tiết 12 Âm nhạc
Học bài hát : sắp đến tết rồi .
I Mục tiêu.
1 Kiến thức .
Giúp học sinh nắm được giai điệu lời ca bài hát sắp đến tết rồi.
2 Kĩ năng.
HS biết vừa hát vừa vỗ tay theo phách, tiết tấy của lời ca.
HS biết hát, kết hợp vận động.
II Chuẩn bị
Nhạc cụ.
III Các hoạt động dạy - học.
Kiểm tra bài cũ:
2 em Đàn gà con.
2 . Bài mới.
A, Hoạt động 1:
Dạy bài hát : sắp đến tết rồi.
Giới thiệu bài hát.
Giáo viên hát mẫu.
Đọc lời ca.
Dạy hát từng câu.
Bài được chia thành 4 câu hát
Giáo viên dạy hát từng câu, tiếng cuối cùng của mỗi câu hát không ngân mà nghỉ bằng dấu lặng đen.
B, Hoạt động 2 :
Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay ( gõ) theo phách.
Hát gõ theo tiết tấu lời ca.
Hát và nhún chân nhịp nhàng.
4. Củng cố dặn dò.
Hướng dẫn tự học hát ở nhà.
HS đọc theo Giáo viên.
Từng câu 1.
HS hát đồng thanh, nhóm, cá nhân.
HS vỗ tay theo tiết tấu 4 nhịp cuối bài.
HS thực hiện theo nhóm lớp .
HS biểu diễn cá nhân.
Học vần
Tiết 129-130 Bài 60 : om - am
I Mục đích - Yêu cầu
Học sinh đọc và viết được am- om, làng xóm, rừng tràm.
Đọc được câu ứng dụng: mưa tháng 7 gãy cành tràm.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : lời nói cảm ơn.
II Đồ dùng dạy - học
Bộ đồ dùng tiếng việt.
Tranh minh hoạ.
III Các hoạt động dạy - học.
A, Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng con: bình minh, nhà ròng.
Đọc câu ứng dụng . 2 em.
B, Bài mới.
Tiết 1
1.Giới thiệu bài .
Chúng ta học vần om - am
Giáo viên viết bảng.
2. Dạy vần : Om
a, Nhận diện vần .
Vần om được tạo nên từ o, m.
So sánh om với on.
b, Đánh vần :
Hướng dẫn đánh vần .
O - m - om.
Ghép vần ôm
Ghép tiếng xòm
Vị trí chữ và vần trong tiếng .
Từ làng xóm
Giải thích từ.
c, Viết:
Hướng dẫn theo quy trình: Om
Làng xóm
+ am :
( Quy trình tương tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng .
Giải thích từ.
Đọc mẫu.
HS đọc om, am
Giống : bắt đầu bằng o
Khác : kết thúc bằng n, m .
HS đọc đồng thanh, nhóm cá nhân .
HS dùng bảng con.
x đứng trước om đứng sau
đọc nhóm, đồng thanh, cá nhân.
HS đọc trơn
đọc lại. om
Xóm
Làng xóm.
Viết trên không.
HS viết bảng con.
2- 3 em đọc lại.
HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Đọc lại các vần tiết 1
Đọc câu ứng dụng
b, Luyện viết.
Hướng dẫn quy trình .
om- am.
Làng xóm, rừng tràm.
c, Luyện nói .
Bức tranh này vẽ gì?
Tại sao em lại cảm ơn chị ?
Em đã bao giờ nói : em xin cảm ơn chưa ?
Khi nào thì nói lời cảm ơn.
Trò chơi : tìm tiếng mới
4. Củng cố dặn dò.
Chỉ bảng HS đọc lại bài.
Hướng dẫn tự học.
HS đọc lại vần tiếng
Từ ngữ.
HS đọc câu:
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS viết bài vào vở .
Đọc tên bài luyện nói
Lời cảm ơn
Vì được chị cho qùa
Khi được tặng, cho cái gì đó..
Sinh hoạt lớp
Nhận xét trong tuần .
I Ưu điểm
Thực hiện tốt các nề nếp: xếp hàng ra vào lớp. truy bài trật tự. Thể dục, vệ sinh thực hiện đều đặn.
Học tập sôi nổi, hăng hái phát biểu, chuẩn bị bài tốt
Vệ sinh lớp học, cá nhân sạch đẹp.
II Tồn tại.
Một số em chưa có ý thức trong học tập
- Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập….
- Một số em còn nói tự do Hồng Sơn, Hoàng, Bình ….
3. Tuyên dương
- Chi, Nga, Quỳnh
Tuần 14 Thứ ..... ngày ........ tháng...... năm 2005
Chào cờ
Tập trung đầu tuần.
Học vần
Tiết 131-132 Bài 61 : ăm - âm
I Mục đích - Yêu cầu
Học sinh đọc và viết được âm- ăm, nuôi tằm, hái nấm.
Đọc được câu ứng dụng: Con suối sau nhà
Rì rầm chảy..........
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : thứ ngày tháng năm.
II. Đồ dùng dạy – họ
Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy - học.
A, Kiểm tra bài cũ:
Đọc,Viết bảng con: chòm rau, quả trám, trái cam.
Đọc câu ứng dụng . 2 em.
B, Bài mới.
Tiết 1
1.Giới thiệu bài . trực tiếp
Chúng ta học vần ăm - âm
Giáo viên viết bảng.
2. Dạy vần : ăm
a, Nhận diện vần .
Vần ăm được tạo nên từ ă, m.
So sánh ăm với am.
b, Đánh vần :
Hướng dẫn đánh vần .
ă - m - ăm.
Ghép vần ăm
Ghép tiếng tằm
Vị trí chữ và vần trong tiếng .
Ghép từ : nuôi tằm.
c, Viết:
Hướng dẫn theo quy trình: ăm
Con tằm.
+âm :
( Quy trình tương tự )
d, Đọc từ ngữ ứng dụng.
Giáo viên viết bảng .
Giải thích từ.
Đọc mẫu.
HS đọc theo giáo viên : ăm, âm
Giống : kết thúc = m
Khác : bắt đầu = ă, a .
HS nhìn bảng phát âm.
HS đọc đồng thanh, nhóm cá nhân .
HS dùng bảng con.
T đứng trước ăm đứng sau
HS đọc trơn : nhóm, đồng thanh, cá nhân.
Viết trên không.
HS viết bảng con.
2- 3 em đọc lại.
HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Tiết 2
3, Luyện tập.
a, Luyện đọc :
Đọc lại các vần tiết 1
Đọc câu ứng dụng
Giáo viên ghi bảng.
b, Luyện viết.
Hướng dẫn quy trình .
ăm- âm, con tằm, râm.
c, Luyện nói .
Bức tranh này vẽ gì?
Những vật trong tranh nói nên điều gì chung?
Em hãy đọc thời khoá biểu lớp mình.
Ngày chủ nhật em thường làm những gì?
Em thích ngày nào trong tuần vì sao?
Bây giờ là thánh mấy ? năm nào?
4, Củng cố dặn dò.
Đọc lại bài.
Hướng dẫn tự học.
HS đọc vần, tiếng, từ ngữ ứng dụng
Đọc đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS nhận xét tranh
Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
HS viết bài vào vở .
Đọc tên bài luyện nói
Thứ ngày tháng năm.
Thời gian.
1, 2 em đọc.
Đi chơi, thăm ông bà.
Tháng ....... năm........
Đạo đức .
Tiết 14 Đi học đều và đi học đúng giờ (tiết 1)
I Mục tiêu.
1 Kiến thức : Giúp HS nắm được lợi ích của việc đi học đều và đi học đúng giờ .
2, Kĩ năng - tháí độ .
HS thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
II. Tài liệu, phương tiện.
Vở bài tập đạo đức.
Bài hát tới lớp tới trường.
III. Các hoạt động dạy - học
1, Kiểm tra bài cũ .
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
2, Bài mới .
a, Giới thiệu bài trực tiếp.
b, Hoạt động 1: sắm vai bài tập 4.
Chia nhóm; mỗi nhóm đóng 1vai tình huống.
Giáo viên đọc lời nói trong 2 bức tranh.
Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
c, Hoạt động 2 . thảo luận bài tập 5.
Nêu yêu cầu :
Em nghĩ gì về các bạn trong bức tranh ?
KL : trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa đi học.
d, Hoạt động 3 : hoạt động chung.
Đi học đều và đúng giờ giúp em những điều gì?
Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
Chúng ta chỉ nghỉ học khi nào ?
Khi nghỉ học các phải làm gì?
Đọc 2 câu thơ cuối bài.
3. Củng cố dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài.
Hướng dẫn tự học.
HS lắng nghe thảo luận.
Chuẩn bị đóng vai.
Giúp em nghe giảng được đầy đủ.
HS thảo luận nhóm 2.
Các bạn rất chăm chỉ vượt khó khăn để đi học đúng giờ.
Các nhóm nêu kết quả.
Nghe giảng đầy đủ, học tập tốt, thực hiện tốt quyền được đi học của mình.
Đi ngủ đúng giờ, soạn sách vở từ tốt hôm trước, không ngại mưa gió.....
Khi bị ốm.
xin phép, chép, học thuộc bài.
Toán :
Phép trừ trong phạm vi 8
I. Mục tiêu .
1, Kiến thức.
Giúp học sinh tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
2, Kĩ năng
Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8.
Bíêt làm tính trừ trong phạm vi 8.
II. Đồ dùng dạy và học.
Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy - học.
Kiểm tra bài cũ
Bảng con: 7+1= 6+2= 5+3=
2, Giới thiệu bài.
a, Giới thiệu phép tính
Giáo viên làm mẫu 8 hình vuông.
Vào bài.
b, Lập và ghi nhớ bảng trừ .
Giáo viên hướng dẫn.
Giáo viên ghi bảng.
Đọc thuộc công thức.
c, Luyện tập.
Bài 1: Tính:
Củng cố đặt tính.
Bài 2 : Tính
Củng cố mối quan hệ giữa cộng và trừ..
Bài 3 Tính.
Nhận xét kết quả bằng nhau vì:
8-4 cũng bằng 8-1-3
Bài 4
Viết phép tính thích hợp.
d, Trò chơi:
Dùng các tấm bìa ghi số và dấu:
(+, -, =)
Thành lập phép tính đúng.
3, Củng cố dặn dò .
Nêu các phép tính vừa học.
Hướng dẫn tự học.
HS nêu bài toán.
Ghi phép tính.
8-1=7
HS sử dụng thanh nhựa lập phép tính.
8-2=6 8-6=2
8-3=5 8-7=1
8-4=4 8-8=0
8-5=3
HS làm bảng con.
8 8 8 8 8
1 3 3 4 5
HS làm vào vở.
1+7=8
8-7=1
8-1=7
8-4=4
8-3-1=4
8-2-2=4
HS quan sát hình vẽ
Nêu bài toán.
Ghi phép tính
8-4=4 8-3=5
5-2=3 8-6=2
=7, 2, +, 5
-, 5, 8, =, 3
Thứ ngày tháng năm 2005
Cô dạy thay khối trưởng
Thứ ngày tháng năm 2005
Thủ công.
Tiết 15 Gấp các đoạn thẳng cách đều
I Mục tiêu.
1 Kiến thức.
Giúp HS biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều .
2. Kĩ n
File đính kèm:
- lop1(tuan 13-18).doc