Học vần
Bài 51: Ôn tập
(T- 111,112)
A/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe và hiểu được câu truyện theo tranh truyện kể: “ Chia phần ”.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng ôn trongSGK.
- Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.
35 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường tiểu học Hiếu Tử B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 51: Ôn tập
(T- 111,112)
A/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Nghe và hiểu được câu truyện theo tranh truyện kể: “ Chia phần ”.
B/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng ôn trongSGK.
- Học sinh: Bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.
C/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát.
II/ Kiểm tra bài cũ: vần uôn- ươn.
- Cho HS đọc bài ở sách giáo khoa.
+ Trang trái.
+ Trang Phải.
- Cho HS viết bảng con: chuồn chuồn,vươn vai.
- Nhận xét – ghi điểm .
III/ Bài mới:
* Giới thiệu bài:
- Trong tuần qua chúng ta đã học những vần gì ?
àGV đưa vào bảng ôn.
1/ Hoạt động1: Ôn các vần vừa học.
* Mục tiêu: Đọc 1 cách chắc chắn các vần vừa học.
* ĐDDH : Bảng ôn tập.
* Hình thức học : Lớp, cá nhân.
* Phương pháp : Luyện tập, trực quan.
- GV cho HS lên chỉ vào bảng và đọc.
à GV sửa sai cho HS.
2/ Hoạt động 2: Ghép âm thành vần.
* Mục tiêu: HS biết ghép các âm với vần để tạo thành tiếng.
* ĐDDH : Bảng ôn tập, đồ dùng tiếng việt.
* Hình thức học : Lớp, cá nhân.
* Phương pháp: Luyện tập, trực quan, thực hành.
- GV cho HS lấy bộ đồ dùng và ghép các chữ ở cột ngang với âm ở cột dọc.
à GV đưa vào bảng ôn.
- GV chỉ cho HS đọc.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
3/ Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng.
* Mục tiêu: HS đọc đúng các từ ngữ có trong bài: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
* Hình thức học : Lớp, cá nhân
* Phương pháp : Luyện tập, thực hành, đàm thoại
- GV đặt câu hỏi gợi ý để rút ra các từ cần luyện đọc:
cuồn cuộn
con vượn
thôn bản
- GV sửa lỗi phát âm.
4/ Hoạt động 4: Luyện viết.
* Mục tiêu: Viết đúng quy trình, cỡ chữ từ ứng dụng.
* Hình thức học : Lớp, cá nhân.
* Phương pháp : Thực hành, giảng giải, luyện tập.
- Nêu tư thế ngồi viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết.
+ Cuồn cuộn
+ Con vượn
- Lưu ý: khoảng cách 2 con chữ o giữa 2 từ ; đặt dấu thanh đúng vị trí.
* Nhận xét –sửa chữa.
- Cả lớp hát vui .
- HS đọc bài cá nhân.
- HS viết bảng con cả lớp.
- HS nêu.
- HS chỉ chữ và đọc âm.
- HS ghép và nêu.
- HS đánh vần, đọc trơn vần: cá nhân, lớp.
- HS luyện đọc.
- HS nêu.
- HS viết bảng con.
- HS lắng nghe.
Tiết 2
* Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Giới thiệu: Chúng ta sang tiết 2.
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ trong bài ở SGK.
* ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.
* Hình thức học: Lớp , cá nhân.
* Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành.
- Nhắc lại bài ôn ở tiết trước bảng ôn vần, từ ứng dụng.
- Cho HS luyện đọc.
- GV treo tranh trong sách giáo khoa.
+ Tranh vẽ gì?
à Giáo viên ghi câu ứng dụng:
“Gà mẹ dẫn đàn con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.”
- GV đọc mẫu.
- GV sửa sai cho HS.
2/ Hoạt động 2: Luyện viết.
* Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đều đẹp từ .
* ĐDDH: vở tập viết.
* Hình thức học: Lớp , cá nhân.
* Phương pháp: Trực quan,thực hành.
- Nêu lại tư thế ngồi viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết:
Cuồn cuộn
Con vượn
- GV thu vở chấm.
- Nhận xét –ghi điểm.
3/ Hoạt động 3: Kể chuyện.
* Mục tiêu: Nghe hiểu tranh chuyện kể: chia phần.
* ĐDDH : Tranh minh hoạ chuyện kể.
* Hình thức học : Lớp , nhóm,
* Phương pháp : Trực quan, đàm thoại.
- GV treo từng tranh và kể.
+ Tranh 1: Có 2 người đi săn từ sớm đến gần tối, họ chỉ săn được có 3 chú sóc nhỏ.
+ Tranh 2: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của 2 người vẫn không đều nhau. Lúc đầu còn vui vẻ, sau họ đâm ra bực mình, nói nhau chẳng ra gì.
+ Tranh 3: Anh kiếm củi lấy số vừa săn được ra và chia.
+ Tranh 4: Thế là số sóc đã được chia đều. Thật công bằng! Cả ba người vui vẽ chia tay ai về nhà nấy.
àÝ nghĩ: Trong cuộc sống biết nhường nhịn nhau thì vẫn hơn.
IV/ Củng cố:
- Thi viết từ có mang vần vừa ôn lên bảng.
- Nhận xét khen ngợi.
- Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò:
- Đọc lại bài đã học, luyện viết các từ có vần vừa ôn.
- Chuẩn bị bài ong – ông.
- HS lần lượt đọc trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS luyện đọccá nhân,tổ ,lớp.
- HS nêu.
- HS viết vở
- HS nghe và quan sát tranh.
- HS thảo luận và nêu nội dung tranh.
- HS nhìn tranh và kể lại bất kỳ tranh nào.
- HS cử đại diện của tổ mình lên thi, HS thi tiếp sức giữa 3 tổ, tổ nhiều từ sẽ thắng.
- HS lắng nghe.
Đạo Đức
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (T 2)
(T-13)
A/ Mục tiêu:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kì, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kì.
- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính quốc kì và yêu quý tổ quốc Việt Nam
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: 1 lá cờ Việt Nam.
- Bài Quốc ca.
2/ Học sinh: Bút màu, giấy vẽ, vở bài tập.
C/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định:
II/ Bài cũ: Nghiêm tranh khi chào cờ (Tiết 1).
- Bài hát của 1 nước dùng khi chào cờ gọi là gì ?
- Em đứng như thế nào khi chào cờ.
- Nhận xét- ghi điểm.
III/ Bài mới:
* Giới thiệu : Nghiêm trang khi cháo cờ (Tiết 2).
1/ Hoạt động 1: Tập chào cờ.
* Mục tiêu: Biết đứng nghiêm khi chào cờ.
* Phương pháp: Thực hành, giảng giải .
* Hình thức học: Lớp.
* Cách tiến hành.
- GV làm mẫu.
- Gọi mỗi tổ 1 em lên tập chào cờ trước lớp.
à Cần nghiêm trang khi chào cờ để tỏ lòng tôn kính
2/ Hoạt động 2: Thi chào cờ giữa các tổ.
* Mục tiêu: Biết phân biệt hành động đúng sai khi chào cờ.
* Phương pháp: Trò chơi, thi đua.
* Hình thức học: Lớp, tổ.
* Cách tiến hành:
- Mỗi tổ cử 7 em lên thi theo yêu cầu của tổ trưởng.
- Tổ nào cao điểm nhất sẽ thắng.
3/ Hoạt động 3: Vẽ và tô màu quốc kỳ.
* Mục tiêu: Vẽ và tô màu đúng lá cờ tổ quốc Việt Nam.
* Phương pháp: Quan sát ,thực hành.
* Hình thức học: Cá nhân.
* ĐDDH : Lá cờ tổ quốc, vở bài tập.
* Cách tiến hành:
-GV cho HS xem lá cờ thật và hỏi:
+ Lá cò có màu gì ?
à Cờ tồ quốc có nền đỏ sao vàng.Các em vẽ như lá cờ mẫu nhé!.
- Vẽ và tô màu lá cờ tổ quốc của mình.
- Cho HS đọc thuộc câu ghi nhớ cuối bài.
-GV nhận xét- khen ngợi.
IV/ Củng cố:
- Quyền của trẻ em : có quốc tịch, quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kì, thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.
V/ Dặn dò :
- Thực hiện đứng nghiêm khi chào cờ ở tất cả các buổi lễ.
- Chuẩn bị bài: Đi học đều và đúng giờ.
- Hát
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS quan sát.
- HS thực hiện.
- HS thi đua chào cờ
-HS quan sát.
-HS trả lời cá nhân.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
Cả lớp thực hiện.
* Giới thiệu: Chúng ta học tiết 2.
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
* ĐDDH: Tranh vẽ trong SGK, SGK.
- GV hướng dẫn đọc ở SGK.
- GV đính tranh trong SGK.
- Tranh vẽ gì ?
à GV ghi câu ứng dụng:
Sóng nối sóng
Mãi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Nêu tiếng có vần ong, ông.
2/ Hoạt động 2: Luyện viết .
* ĐDDH: Chữ mẫu, vở viết in.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết .
+ Viết vần ong: viết chữ o rê bút nối với chữ ng.
+ cái võng: viết chữ cái, cách 1 con chữ o viết chữ võng.
+ Viết vần ông: viết chữ ong lia bút viết dấu mũ trên ô.
+ Dòng sông: viết chữ dòng, cách con chữ o viết chữ sông.
3/ Hoạt động 3: Luyện nói.
*Mục tiêu:HS luyện nói theo chủ đề “Đá bóng.”
*Phương pháp: quan sát,thảo luận.
* ĐDDH: Tranh minh họa ở SGK.
- GV treo tranh hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
à GV ghi bảng: đá bóng.
+ Em thường xem bóng đá ở đâu ?
+ Nơi em ở, trường em học có đội bóng không ?
*GV nhận xét.
IV/ Củng cố:
* Mục tiêu: Nhận ra những tiếng có vần ong, ông.
* Phương pháp: trò chơi.
- Trò chơi ai nhanh hơn, đúng hơn.
- GV cho HS thi đua gắn vần vào chỗ chấm để tạo thành tiếng, từ.
VD: Cây th…; c….viên; mênh m…. ; con ….. cá bống
- Nhận xét khen ngợi.
V/ Dặn dò:
- Đọc lại bài, tìm từ có vần vừa học ở SGK.
- Chuẩn bị bài vần ăng – âng.
- HS luyện đọc ở SGK.
- HS quan sát .
- HS nêu.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Sóng , không.
- HS nêu.
- HS viết vở.
- HS quan sát.
- HS nêu.
- HS nêu tùy ý.
- HS thi đua 3 tổ, tiếp sức.
-HS thực hiện bảng lớp.
Cả lớp lắng nghe.
Tự nhiên xã hội
Công việc ở nhà
A/ Mục tiêu :
* CKT:
Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.
*KNS:
- Đảm nhận trách nhiệm việc nhà vừa sức mình.
- Kĩ năng gia tiếp: Thể hiện sự thông cảm, chia sẽ vất vả với bố mẹ.
- Kĩ năng hợp tác: Cùng tham gia làm việc nhà với các thành viên trong gia đình.
- Kĩ năng tư duy phê phán: Nhà cửa bận rộn.
* GDMT:
- Biết nhà ở là nơi sống của mỗi người.
- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.
- Ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
- Các công việc cần làm để nhà luôn sạch sẽ gọn gàng: sắp xếp đồ dùng cá nhân, sắp xếp trang trí góc học tập,…
C/ Chuẩn bị :
Giáo viên : Các mẫu tranh minh hoạ bài 13
Học sinh: Vở bài tập tự nhiên, SGK
D/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định :
II/ KT- Bài cũ: Ôn tập con người.
Bạn ở trong ngôi nhà kiểu gì?
HS kể tên những đồ dùng trong nhà mình ?
Yêu cầu HS nhận xét bài vẽ của mình đã vẽ về ngôi nhà mình đang ở ?
à Nhận xét phần hiểu bài cũ .
III/ Bài mới :
Giới thiệu bài:
- Tuần trước chúng ta đã học về nhà của mình. Vậy ở trong nhà muốn cho ngôi nhà được sạch, đẹp thì ta phải làm gì ? Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu thông qua bài “ Công việc ở nhà“
- GV ghi tựa :
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu công việc ở nhà.
* Phương pháp :Trực quan, giảng giải.
* ĐDDH :Tranh minh hoạ .
- HS quan sát từng tranh và thảo luận Tổ?
- Yêu cầu từng Tổ cử đại diện lên trình bày?
è Nhận xét :
Ý nghĩa: Giúp cho nhà thêm sạch đẹp, gòn gàng vừa thể hiện sự quan tâm , gắn bó của những thành viên trong gia đình với nhau
2/ Hoạt động 2:
Kể tên một số công việc trong gia đình
* Phương pháp: Thức hành, trực quan, đàm thoại.
* ĐDDH :SGK
- Yêu cầu: HS thảo luận đôi bạn .
HS kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người trong gia đình cho bạn nghe.
- GV gợi ý:
+ Trong nhà em ai đi chợ ?
+ Ai trông em ?
+ Ai giúp đỡ em học tập?
+ Hàng ngày em đã làm những công việc gì để giúp đỡ gia đình?
+ Em cám thấy thế nào khi giúp đỡ gia đình làm công việc đó ?
è Nhận xét :
ð Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình .
3/ Hoạt động 3 : Quan sát tranh trang 29.
*Mục tiêu: HS biết phân biệt sự gọn gàng và chưa gọn gàng qua 2 tranh ở SGK.
* Phương pháp: Thức hành, đàm thoại
* ĐDDH : SGK, Tranh.
GV hướng dẫn và quan sát trả lời câu hỏi .
+Hãy tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau trong 2 tranh ở trang 29 ?
+Em thích căn phòng nào ? Tạo sao?
+Để cho nhà cửa gọn gàng, sạch sẽ em là gì để giúp đỡ ba, mẹ trong công việc nhà ?
èNhà ở là nơi sống của mỗi người, ta phải vệ sinh hằng ngày, sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng các đồ dùng cá nhân.Biết sắp trang trí góchọc tập ngăn nắp sẽ tạo điều kiện cho các em học tốt hơn.
*Nhận xét : Tuyên dương.
IV/ Củng cố:
Kết luận : Mọi thành viên trong gia đình đều quan tâm đến công việc dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ gọn gàng, ngăn nắp.
Ngoài giờ học các em có thể giúp đỡ ba, mẹ làm việc nhà .
* Nhận xét tiết học.
V/ Dặn dò:
Về nhà : Thu gọn đồ dùng học tập và đồ chơi cho gọn gàng và ngăn nắp.
Chuẩn bị: Xem trước bài “An toàn khi ở nhà”.
Hát
HS tự kể
HS nêu những đồ dùng trong nhà.
HS nhận xét cách vẽ và nêu tên đồ dùng trong nhà .
-
HS cả lớp đồng thanh.
- HS quan sát tranh:
Tổ 1: Thảo luận hình 1 .
- HS trình bày : Bàn , ghế bụi bặm, anh đang lau bàn .
Tổ 2: Thảo luận hình 2.
- HS trình bày :Mẹ đang dạy em học bài .
Tổ 3: Thảo luận hình 3.
- HS trình bày : Bé đang sắp xếp đồ chơi cho gọn .
Tổ 4: Thảo luận hình 4.
- HS trình bày : Mẹ vá áo chi em, em xếp đồ cho anh chị và mẹ
Đôi bạn kể cho nhau nghe .
Anh ( chị) của em .
Em trông em bé
Ba giúp đỡ em học bài .
HS tự nêu
Em thấy vui mừng, thích làm những công việc đó .
- HS lắng nghe .
-Giống nhau: Nhà đều có cửa sổ, giường, ghế . . .
-Khác nhau: Hình trên nhà cửa chưa gọn gàng sạch sẽ . Hình dưới nhà cửa được thu xếp gọn gàng sạch sẽ .
-Em thích căn phòng ở dưới . Vì căn phòng đó gọn gàng sạch đẹp.
Em ngủ dậy xếp chăn, màn...
-Học sinh lắng nghe
-Cả lớp vỗ tay.
HS cả lớp thực hiện
Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 52: Ong – ông
(T-113,114)
A/ Mục tiêu:
- Đọc được: ong, ông, cái võng, dòng sông; từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: ong, ông, cái võng, dòng sông.
- Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Đá bóng.
B/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa.
2/ Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt.
C/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: Hát vui.
II/ Bài cũ: Ôn tập.
- HS đọc bài sách giáo khoa.
+ Trang trái
+ Trang phải
- HS viết: cuồn cuộn, con vượn, thôn bản.
- Nhận xét-ghi điểm.
III/ Bài mới:
* Giới thiệu :
- Hôm nay chúng ta học bài vần ong–ông ® GV ghi tựa.
1/ Hoạt động1: Dạy vần ong.
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ ong, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần ong.
* Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải.
* Hình thức học: Cá nhân, lớp.
* ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, vật mẫu.
* Nhận diện vần:
- GV viết chữ ong.
- Phân tích cho cô vần ong.
- So sánh vần ong với on
- Lấy ong ở bộ đồ dùng
* Phát âm và đánh vần
- GV đánh vần: o – ngờ – ong.
- GV đọc trơn ong.
- Có vần ong, thêm chữ và dấu gì để có tiếng võng ?
- GV viết bảng: võng
- Đánh vần : Vờ – ong – vong – ngã – võng.
- GV treo tranh ở sách giáo khoa, vật mẫu .
- GV ghi bảng: cái võng.
- GV chỉnh sai cho HS .
* Hướng dẫn viết:
- GV viết mẫu và nêu cách viết.
+ Viết chữ ong: viết o rê bút nối liền với ng.
+ Võng: viết v nối liền ong, lia bút viết dấu ngã trên o.
+ Cái võng: viết chữ cái, cách con chữ o viết chữ võng.
- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
2/ Hoạt động 2: Dạy vần ông.
* Mục tiêu: Nhận diện được chữ ông, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ông.
* Quy trình tương tự như vần ong.
- Vần ông được tạo từ ô và ng.
- So sánh ông với ong.
- Đánh vần: ô – ngờ – ông; sờ – ông – sông; dòng sông.
- Viết: lưu ý nét nối giữa ô và ng, giữa s và ông.
3/ Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
* Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có ong – ông và đọc trơn nhanh, thành thạo tiếng vừa ghép
* Phương pháp: Trực quan , luyện tập, hỏi đáp
* Hình thức học: Cá nhân, lớp
* ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt
- GV đặt câu hỏi, treo tranh để rút ra từ luyện đọc.
- GV ghi bảng:
Con ong cây thông
Vòng tròn công viên
-
GV sửa sai cho HS.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS viết bảng con.
- HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát.
- HS: được tạo nên từ âm o và âm ng.
- Giống nhau: bắt đầu là o.
- Khác nhau là ong kết thúc là ng, on kết thúc là n.
- HS đánh vần.
- HS đọc trơn.
- Thêm chữ v, dấu ngã.
- HS quan sát.
- HS đọc.
- HS nêu và đọc : cái võng.
- HS quan sát .
- HS viết bảng con
- HS lắng nghe.
- HS so sánh.
- HS đánh vần.
- HS quan sát và nêu
- HS luyện đọc cá nhân
- HS đọc theo yêu cầu
Tiết 2
C/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Luyện đọc bảng lớp :
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Sóng nối sóng
Mi không thôi
Sóng sóng sóng
Đến chân trời.
- GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: Đá bóng
- GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
- Bức tranh vẽ gì?
- Em có thích xem bóng đá không? Vì sao?
- Em thường xem bóng đá ở đâu?
- Em thích đội bóng, cầu thủ nào nhất?
- Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bóng mà không bị phạt?
- Em có thích trở thành cầu thủ bóng đá không?
- Em đ bao giờ chơi bóng chưa?
- Gọi học sinh luyện nói theo hướng dẫn trên.
- GV giáo dục TTTcảm cho học sinh.
- Đọc sách kết hợp bảng lớp.
- GV đọc mẫu 1 lần.
- Gọi học sinh đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
- Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
- Theo di học sinh viết.
- GV thu vở 5 em để chấm.
- Nhận xét cách viết.
4.Củng cố:
- Hỏi tên bài.Gọi đọc bài.
- Trị chơi : tìm tiếng cĩ vần ong ,ơng
- GV nhận xét .
5.Nhận xt, dặn dị: Học bài, xem bài ở nhà làm BT ở vở bài tập , CB : ăng ,âng
- CN 6 - 8 em, lớp đồng thanh.
- HS tìm tiếng mang vần mới học
- HS đọc CN ,tổ ,lớp .
- Học sinh nĩi dựa theo gợi ý của GV.
- Học sinh khác nhận xét.
- Các bạn đang đá bóng.
- Em thích xem vì đây là môn thể thao vua mà.
- Ở sân bóng.
- Tuỳ học sinh trả lời.
- Thủ môn.
- Rất thích
- Đ chơi đá bóng rồi.
- HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng lớp 6 em.
- Học sinh lắng nghe.
- CN 1 em
- Toàn lớp.
- 3 hs đọc lại bài .
- thi tiếp sức giữa 3 tổ
- Học sinh lắng nghe.
Toán
Phép cộng trong phạm vi 7.
A/ Mục tiêu :
- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với với tóm tắt bài toán.
B/ Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng … .
- Các mô hình phù hợp để minh hoạ phép cộng trong phạm vi 7.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: hát vui.
II/ KTBC : Hỏi tên bài.
-Gọi HS nộp vở.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Làm bảng con : 5 - … = 3 (dãy 1)
… - 2 = 4 (dãy 2)
*Nhận xét –ghi điểm.
III/ Bài mới :
-GT bài ghi tựa bài học.
Hướng dẫn HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.
Bước 1: Hướng dẫn HS thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
+ Hướng dẫn HS quan sát mô hình đính trên bảng và trả lời câu hỏi:
-GV đính lên bảng 6 tam giác và hỏi:
+ Có mấy tam giác trên bảng?
+ Có 6 tam giác thêm 1 tam giác nữa là mấy tam giác?
+ Làm thế nào để biết là 7 tam giác?
-Cho cài phép tính 6 +1 = 7
*GV nhận xét toàn lớp.
- GV viết công thức: 6 + 1 = 7 trên bảng và cho HS đọc.
+ Giúp HS quan sát hình để rút ra nhận xét: 6 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như 1 hình tam giác và 6 hình tam giác. Do đó 6 + 1 = 1 + 6
-GV viết công thức lên bảng: 1 + 6 = 7 rồi gọi HS đọc.
-Sau đó cho HS đọc lại 2 công thức:
6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7.
*Bước 2: Hướng dẫn HS thành lập các công thức còn lại: 5 + 2 = 2 + 5 = 7; 4 + 3 = 3 + 4 = 7 tương tự như trên.
*Bước 3: Hướng dẫn HS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7 và cho HS đọc lại bảng cộng.
-Hướng dẫn luyện tập:
+Bài 1: HS nêu YC bài tập-GV hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để tìm ra kết qủa của phép tính.
-Cần lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột.
+Bài 2: HS nêu YC bài tập.(dòng 1)
-Cho học sinh tìm kết qủa của phép tính (tính nhẩm), rồi đọc kết qủa bài làm của mình.
+Bài 3: HS nêu YC bài tập.(dòng 1)
GV cho HS nhắc lại cách tính gía trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập như: 5 + 1 + 1 thì phải lấy 5 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
+Bài 4:Viết phép tính hích hợp:
-Hướng dẫn HS xem tranh rồi nêu bài toán.
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
IV/ Củng cố :
GV nêu câu hỏi :
a) Có 6 con bướm, thêm 1 con bướm nữa. Hỏi có mấy con bướm?
Có 4 con chim, thêm 3 con chim nữa. Hỏi có mấy con chim?
Gọi HS xung phong đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 7.
Nhận xét, tuyên dương.
V/ Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, xem bài mới phép trừ trong phạm vi 7.
Hát.
HS nêu: Luyện tập.
Tổ 4 nộp vở.
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
4 + … = 6 , 4 + … = 5
… + 2 = 4 , 5 - … = 3
… + 6 = 6 , … - 2 = 4
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
6 tam giác.
HS nêu: 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác là 7 hình tam giác.
Làm tính cộng, lấy 6 cộng 1 bằng bảy.
6 + 1 = 7.
Vài HS đọc lại 6 + 1 = 7.
HS quan sát và nêu:
6 + 1 = 1 + 6 = 7
Vài em đọc lại công thức.
6 + 1 = 7
1 + 6 = 7, gọi vài em đọc lại, nhóm đồng thanh.
HS nêu: 5 + 2 = 7
2 + 5 = 7
3 + 4 = 7
4 + 3 = 7
HS đọc lại bảng cộng vài em, nhóm.
HS thực hiện theo cột dọc ở VBT và nêu kết qủa.
HS làm miệng và nêu kết qủa:
7 + 0 = 7 , 6 + 1 = 7 , 3 + 4 = 7,
5 + 2 =
HS thực hiện bảng lớp.
HS thực hiện bảng nhóm.
HS khác nhận xét nhóm bạn làm.
HS nêu miệng.
HS làm bảng con:
6 + 1 = 7 (con bướm)
4 + 3 = 7 (con chim)
HS xung phong đọc.
HS lắng nghe.
Cả lớp thực hiện.
Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2013
Học vần
Bài 53: Ăng - âng
A/ Mục tiêu:
- Đọc được: ăng, âng, măng tre, nhà tầng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: âng, âng, măng tre, nhà tầng.
- Luyện nói từ 1- 3 câu theo chủ đề: Vâng lời cha mẹ.
B/ Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Vâng lời cha mẹ.
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/ Ổn định: hát
II/ KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét –ghi điểm.
III/ Bài mới:
-GV giới thiệu tranh rút ra vần ăng, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ăng.
-Lớp cài vần ăng.
*GV nhận xét.
-Gọi học sinh đọc vần ăng.
-So sánh vần ăng với ăn.
-HD đánh vần vần ăng.
+Có ăng, muốn có tiếng măng ta làm thế nào?
-Cài tiếng măng.
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng măng.
-Gọi phân tích tiếng măng.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng măng.
-Dùng tranh giới thiệu từ “măng tre”.
+Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
-Gọi đánh vần tiếng măng, đọc trơn từ măng tre.
-Vần 2: vần âng (dạy tương tự)
-So sánh 2 vần.
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
-HD viết bảng con: ăng, măng tre, âng, nhà tầng.
GV nhận xét và sửa sai.
* Đọc từ ứng dụng:
Rặng dừa, phẳng lặng, vầng trăng, nâng niu.
+Hỏi tiếng mang vần mới học: Rặng, phẳng lặng, vầng trăng, nâng.Gạch chân.
Gọi đọc toàn bảng.
*GV nhận xét.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 3 -> 4 em
Cả lớp :con ong, cây thông.
-Học sinh nhắc tựa.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Cài bảng cài.
-Học sinh cá nhân,lớp đọc.
Giống nhau: đều có âm đầu là ă.
Khác nhau: ăng kết thúc bằng ng
-Đọc đánh vần,đọc trơn, nhóm lơp.
Thêm âm m đứng trước vần ăng.
Toàn lớp thực hiện.
HS cá nhân
CN 2 em, đọc trơn 2 em, nhóm.
Tiếng măng.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
-HS cá nhân trả lời.
-HS:mờ-ăng-măng-măng tre.
-Giống nhau: kết thúc bằng ng.
-Khác nhau: ăng bắt đầu ă.
-HS tổ, nhóm, lớp.
-Toàn lớp viết.
-HS đánh vần, đọc trơn từ.
rặng, phẳng lặng, vầng trăng, nâng.
-HS đọc đồng thanh.
Tiết 2
Ä Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
1/ Hoạt động1: Luyện đọc câu ứng dụng :
* Mục tiêu: HS luyện đọctrơn câu ứng dụng.
*Phương pháp: quan sát,thảo luận.
- GT tranh rút câu ghi bảng:
+Tranh vẽ gì ?
“Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào rì rào”.
-Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xét và sửa sai.
2/ Hoạt động 2: Luyện viết .
*Mục tiêu:HS viết đúng mẫu chữ cho sẵn ở vở tập viết.
*Phương pháp: trực quan, hực hành.
* ĐDDH: Chữ mẫu, vở viết in.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn viết .
+ Viết vần ăng: viết chữ ă rê bút nối với chữ ng.
+Măng tre: viết chữ măng cách 1 con chữ o viết chư tre.
+ Viết vần âng:viết chữ â lia bút viết ng.
+Nhà tầng: viết chữ nhà, cách con chữ o viết chữ tầng.
-GV cho HS viết từng dòng.
-GV nhận xét.
3/ Hoạt động3: Luyện nói.
*Mục tiêu:HS luyện nói theo chủ đề “Vâng lời cha mẹ.”
*Phương pháp: quan sát,thảo luận.
* ĐDDH: Tranh minh họa ở SGK.
- GV treo tranh hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV treo tranh, yêu cầu học sinh QS và trả lời câu hỏi:
+Bức tranh vẽ những ai?
+Em bé trong tranh đang làm gì?
+Muốn trở thành con ngoan thì con phải làm gì?
àCha mẹ là người thương yêu chăm sóc các em hằng ngày, các em phải biết vâng lời cha ẹm.
GV đọc mẫu 1 lần.
Gọi học sinh đọc bài.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV:
Nêu yêu cầu cho học sinh viết.
Theo dõi học sinh viết.
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết.
IV/ Củng cố:
Hỏi tên bài. Gọi đọc bài.
Trò chơi: Thám tử:
Mục đích: Nhận diện vần và tạo ra các tiếng có nghĩa.
Chuẩn bị 5 miếng bìa trên mẫu bìa có ghi các chữ phụ âm hay nhóm chữ thể hiện phụ âm. Ví dụ: v, ng, th, t, tr.
Cùng các vần: ăng, âng.
Chia lớp thành 2 nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
GV đưa cao tấm bìa có ghi các chữ như đã ghi ở trên. Các nhóm thảo luận và quyết định từ đó là gì.
V: vâng, văng.
Th: thăng.
Ng: ngẩng.
Nhóm nào nói nhanh và nhiều từ có nghĩa thì thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
Nhận xét tiết học, tuyên dươ
File đính kèm:
- giao an tuan 13.doc