Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu

 

I/ MỤC TIÊU:

a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ung ,ưng, bông súng, sừng hươu.Đọc được câu ứng dụng.

b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần ung ,ưng. Biết trả lời đúng chủ đề.

c/ Thái độ : Tích cực học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

a/ Giáo viên : Tranh ảnh, bộ ghép chữ

b/ Học sinh : Bảng con. Bộ ghép chữ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:

 

doc14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 13 - Trường Tiểu học Phường 5 TX Bạc Liêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 Thứ hai, ngày 30 tháng 11 năm 2008 Học Vần Tiết: 117+118 BÀI : UNG - ƯNG I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Đọc và viết được các vần ung ,ưng, bông súng, sừng hươu.Đọc được câu ứng dụng. b/ Kỹ năng : Đọc và viết được tiếng có vần ung ,ưng. Biết trả lời đúng chủ đề. c/ Thái độ : Tích cực học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a/ Giáo viên : Tranh ảnh, bộ ghép chữ b/ Học sinh : Bảng con. Bộ ghép chữ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ “ đọc và víêt rặng dừa” GV nhận xét ,ghi điểm 2 Bài mới Hoạt động 1: 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài vần ung ,ưng 2/ Dạy vần: Vần ung Súng Bông súng * Vần ưng sừng hươu - Phân biệt 2 vần Hoạt động 2 3/ Luyện viết. 4/ Từ ngữ ứng dụng: - Giới thiệu từ - Hướng dẫn đọc từ, giải nghĩa từ. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc 1/ Đọc vần, tiếng, từ 2/ Đọc từ ứng dụng: 3/ Đọc câu ứng dụng: - Tranh - Giới thiệu câu ứng dụng: - Hướng dẫn đọc Họat động 2: Luyện viết Họat động 3: Luyện nói - Xem tranh, nêu chủ đề - Hướng dẫn câu hỏ 4/ Củng cố - Dặn dò - Đọc SGK - Tìm tiếng mới - Dặn dò . - HS đọc: rặng dừa, phẳng lặng - HS viết bảng con: vầng trăng, nâng niu - HS đọc SGK - Phát âm: (2 em) - Đọc trơn - Phân tích - Đánh vần - Ghép vần - Ghép tiếng: chuồn - Đọc trơn từ: chuồn chuồn - Đọc trơn - Phân tích - Đánh vần - Ghép vần - Ghép tiếng: bông - Đọc trơn từ: bông súng. - HS viết bảng con: ung ưng, bông súng - HS đọc từ: cá nhân, nhóm - Đọc toàn bài ( 3 em) Đồng thanh 1 lần - HS đọc: Ung bông súng Ưng sừng hươu. - Đọc cá nhân, nhóm - Xem tranh - Đọc câu ( cá nhân, tổ) - HS viết vào vở ung bông súng ưng sừng hươu - HS:rừng, thung lũng, suối đèo. - Trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì ? + bông súng, rừng hươu. - HS đọc SGK - HS tìm tiếng mới có vần uôn, ươn - Nghe dặn dò. Ghi chú …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tập viết Con ong, cây thông Tiết : 12 I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Nắm cấu tạo chữ, nắm vững cách viết đúng từ ngữ. b/ Kỹ năng : Viết đúng, đẹp các từ ứng dụng c/ Thái độ : Ý thức rèn chữ đẹp, vở sạch II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a/Giáo viên : Bài viết mẫu b/ Học sinh : Vở tập viết, bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài tập - GV chấm một số vở tiết tuần trước HS chưa viết xong. - Nhận xét, rút kinh nghiệm. Hoạt động 1: 2/ Bài mới 1/ Giới thiệu: Ghi đề bài: con ong, cây thông. 2/ Hướng dẫn tập viết: - Cho HS xem chữ mẫu - Hỏi: những con chữ nào có độ cao bằng nhau? - Độ cao chữ t,h mấy dòng li ? + Viết mẫu từng từ ngữ rồi cho HS viết bảng con. + Nhận xét, chữa sai cho HS kém + Hướng dẫn cách viết vào vở Tập Viết. - Ổn định cách ngồi cầm bút. - Nhắc lại viết khoảng cách giữa các từ. - Theo dõi, chữa sai cho Hs viết chậm, kém. - Chấm một số bài. - Tuyên dương bài viết sạch, đẹp. 3/Tổng kết - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Viết tiếp cho đủ bài (Đối với HS nào viết chậm, xấu) - HS nộp vở TV (5 em) - Lắng nghe, chú ý - Quan sát - HS trả lời - HS viết bảng con: con ong, cây thông… - HS lắng nghe và viết vào vở Tập Viết. - Nghe Ghi chú …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………......................................................................................................................... Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 Tiết: 49 ( Bài tập 3/68 giảm bớt dòng 2) I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng. Thành lập bảng cộng trong phạm vi 7. b/ Kỹ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi 7 c/ Thái độ : Cẩn thận. Thích học môn Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a/ Giáo viên : Các sơ đồ theo SGK b/ Học sinh : Bảng cài, Bảng con, Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ “Luyện tập ” - Củng cố kiến thức đã học. - GV nhận xét, ghi điểm 2 Bài mới Hoạt động 1: * Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. - Trình bày mô hình như SGK 7 tam giác bớt 1 tam giác. 7 tam giác bớt 6 tam giác. 7 - 1 = 6 ; 7 - 6 = 1 7 hình vuông bớt 2 hình vuông 7 hình vuông bớt 5 hình vuông 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2 - Tương tự: 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3 - Hướng dẫn nhìn bảng cộng, học thuộc - Nêu cách hỏi: 7 bằng 6 cộng mấy ? 7 bằng 4 cộng mấy ? 2/ Hoạt động 2 - Bài 1: Tính theo cột dọc - Bài 2: Tính hàng ngang - Bài 3: Tính với 3 chữ số - Bài 4: Viết phép tính thích hợp 3/ Củng cố , dặn dò - Gọi vài HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7 - Về xem lại bài * Nhận xét tiết học - HS 1: 4 + 1 + 1 = 6 - 3 - 1 = - HS 2: Điền dấu = 2 + 3...........6 3 + 2...........5 4 + 2..........5 - HS chú ý lắng nghe. 7 trừ 1 bằng mấy ? 6 7 trừ 6 bằng mấy ? 1 7 trừ 2 bằng mấy ? 5 7 trừ 5 bằng mấy ? 2 - Đọc thuộc bảng cộng - Trả lời - HS làm bài vào bảng con.chữa bài - HS làm bài miệng và nêu giải thích cách làm. - HS làm bài vào vở. Viết và giải thích tại sao: - HS làm vào SGK 6 + 1 = 7 4 + 3= 7 - Vài HS đọc . Ghi chú ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 Tiết : 50 (Bài tập 3/69 giảm bớt dòng 2) I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Tiếp tục củng cố phép trừ. Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7. b/ Kỹ năng : Biết làm tính trừ trong phạm vi 7 c/ Thái độ : Thích học môn Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a/ Giáo viên : Mô hình bảng trừ trong phạm vi 7( SGK) b/ Học sinh : Bảng cài, Bảng con, Sách giáo khoa III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ “Phép cộng trong phạm vi 7 ” -Gọi vài HS lên bảng làm, lớp làm vào vở GV nhận xét , ghi điểm 2/ Bài mới. Hoạt động 1: 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong phạm vi 7 7 tam giác bớt 1 tam giác. 7 tam giác bớt 6 tam giác. 7 bớt 1 còn mấy ? 7 bớt 6 còn mấy ? 7 trừ 1 bằng mấy ? 7 trừ 6 bằng mấy ? - Ghi: 7 - 1 = 6 ; 7 - 6 = 1 - Tương tự: 7 - 2 = 5 ; 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 ; 7 - 4 = 3 Hoạt động 2 3/ Luyện tập: - Hướng dẫn làm bài tập - Bài 1: Tính theo cột dọc - Bài 2: Tính hàng ngang - Bài 3: Tính với 3 chữ số, GV thu vở chấm điểm. - Bài 4: Viết phép tính thích hợp Hoạt động 4 Củng cố , dặn dò Vài HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7. Về làm lại một số bài tập. * Nhận xét tiết học - HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 7 - HS lên bảng làm 7 + 0 = 5 + 2 = 6 + 1 = 3 + 2 + 2 = 3 + 3 + 1 = - Đọc lại đề bài - Đọc lại 7 trừ 1 bằng 6 7 trừ 6 bằng 1 - HS đọc lại phép trừ - Thi đua đọc thụôc bảng trừ - HS đem SGK - HS làm bài vào bảng con , chữa bài - HS làm bài vào SGK - HS: 7 - 2 = 5 hay 7 - 2 = 5 - HS: 7 - 3 = 4 hay 7 - 4 = 3 - HS làm bài vào vở HS làm vào SGK Hs xung phong đọc - Chú ý lắng nghe. Ghi chú ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán LUYỆN TẬP Tiết: 51 (Bài 2/70 giảm bớt cột 3; Bài 3giảm bớt cột 2) I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Củng cố phép cộng, trừ trong phạm vi 7 b/ Kỹ năng : Biết làm đúng phép cộng, trừ trong phạm vi 7 c/ Thái độ : Thích học Toán. II/ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: a/ Giáo viên : Bảng lớp ghi sẵn các bài tập. SGK b/ Học sinh : Sách giáo khoa. Bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ “ Phép trừ trong phạm vi 7” GV, lớp nhận xét ghi điểm 2/ Bài mới Hoạt động 1: 1/ Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2/ Các hoạt động dạy học: Hướng dẫn làm bài tập: Hoạt động 2 + Bài 1: Tính theo cột dọc + Bài 2: Tính hàng ngang Giảng thêm: Sự liên hệ giữa phép cộng và phép trừ. Số + Bài 3: ? Lưu ý cho HS: Quan hệ với các bảng cộng trừ trong phạm vi 7, 5. , = + Bài 4: ? - Giải thích cách làm + Bài 5: Viết phép tính thích hợp. 3/ Củng cố , dặn dò -Gọi HS nêu lại cách thực hiện bài tập 3 -Về xem lại một số bài chưa rõ * Nhận xét tiết học - HS : Đọc bảng trừ trong phạm vi 7 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 7 - 0 = 7 7 - 7 = 0 - HS: tính theo cột dọc - HS : làm bài vào vở, chữa bài 7 2 4 7 7 7 - 3 + 5 + 3 - 1 - 0 - 5 4 7 7 6 7 2 - HS làm vào nháp chữa bài: 6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 7 - 1 = 6 7 - 2 = 5 7 - 6 = 1 7 - 5 = 2 - HS điền số thích hợp vào SGK - HS làm và đổi vở cho bạn chữa bài - HS làm bài bảng con, chữa bài (3 emlên bảng sửa) - HS làm bài vào SGK 3 + 4 = 7 hay 4 + 3 = 7 Ghi chú ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 Tiết : 52 (Bài 2/71 giảm bớt cột 2) I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. b/ Kỹ năng : Biết làm tính cộng trong phạm vi 8 c/ Thái độ : Thích học môn Toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: A /Gáo viên : Bộ cài số, SGK b/ Học sinh : Bảng cài, Bảng con III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ “Luyện tập ” Lớp GV nhận xét, ghi điểm 2/ Bài mới. Hoạt động 1: 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động chủ yếu: - Hướng dẫn Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8 7 ô vuông và 1 ô vuông được tất cả mấy ô vuông ? 1 ô vuông thêm 7 ô vuông được tất cả mấy ô vuông ? 7 cộng 1 bằng mấy ? 1 cộng 7 bằng mấy ? - Viết: 7 + 1 = 8; 1 + 7 = 8 - Tương tự để có: 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 Hoạt động 2: * Thực hành - Bài 1: Tính theo cột dọc - Bài 2: Tính theo hàng ngang - Bài 3: tính GV hướng dẫn HS làm bài -bài 4 : HS làm bài gv theo dõi 3/ Củng cố, dặn dò - Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng phép cộng trong phạm vi 8 -Về nhà xem lại bài. * nhận xét tiết học - HS 1: Đọc bảng cộng trong phạm vi 7 - HS 2: Đọc bảng trừ trong phạm vi 7 - HS cả lớp làm bảng con 6 + 1 = 7 - 1 = 1 + 6 = 7 - 6 = - HS : 7 ô vuông thêm 1 ô vuông có tất cả 8 ô vuông - HS : 1 ô vuông thêm 7 ô vuông có tất cả 8 ô vuông 7 cộng 1 bằng 8 1 cộng 7 bằng 8 - HS đọc bảng cộng - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào sgk, chữa bài - HS làm bài miệng và chữa bài - HS làm bài : 7 + 1 = 8 ; 4 + 4 = 8 - HS làm vào vở, GV thu vở chấm điểm - HS làm vào SGK -HS đọc Ghi chú ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Đạo Đức NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (t2) Tiết:13 I/ MỤC TIÊU: a/ Kiến thức : Nhận biết lá cờ tổ quốc, thês nào là quốc tịch, và trẻ em có quyền có quốc tịch. b/ Kỹ năng : Nhận biết tư thế đúng hay sai. c/ Thái độ : Biết tôn trọng giờ chào cờ II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: a/ Giáo viên : Tranh minh họa lá cờ b/ Học sinh : Vở bài tập Đạo Đức, bút màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ “ Lể phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ” -GV, HS nhận xét. 2/ Bài mới Hoạt động 1: 1/ Giới thiệu : ghi đề bài 2/ Các hoạt động: Hoạt động 2 - Bài tập 1: Thảo luận theo tranh - Bài tập 2: Đàm thoại + Tranh 1, 2, 3: + Nội dung thảo luận + Chốt ý chính: Hình dáng, màu sắc của lá cờ tổ quốc. - Bài tập 3: tranh 4 + Chốt ý chính Củng cố: Hỏi: Khi chào cờ em phải như thế nào? Các em phải thực hiện như bài vừa học * Nhận xét tiết học - HS 1: Đối với anh chị em phải thế nào ? - HS 2: kể lại một tình huống em đã nhường nhịn em nhỏ - Đọc lại đề bài ( 2 em) - Thảo luận theo tranh ( 2 em) + Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? + Các bạn nhỏ gồm nười nước nào ? + Phát biểu - Thảo luận (4 em) + Các người trong tranh đang làm gì? + Tư thế mọi người khi chào cờ thế nào ? + Các cầu thủ đang làm gì? + Thái độ nâng cao cờ tổ quốc cho em biết điều gì ? - Quan sát tranh, thảo luận chung. + Cả lớp đang làm gì ? + bạn nào trong giờ chào cờ chưa trang nghiêm ? + Khi chào cờ em phải đứng như thế nào ? - HS trả lời theo hiểu biết. Ghi chú ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 13.doc
Giáo án liên quan