TIẾT 1 : CHÀO CỜ :
TIẾT 2&3: HỌC VẦN : BÀI 55:ENG IÊNG
I/ Mục tiêu :
- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
7 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 14 chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14:
Thứ hai..................................................................
.................o0o.....................
TIẾT 1 : CHÀO CỜ :
TIẾT 2&3: HỌC VẦN : BÀI 55:ENG IÊNG
I/ Mục tiêu :
- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ
- Đọc bài SGK
- Viết bảng con
2. Bài mới : *Tiết 1:
Hoạt động 1: Dạy vần eng
- Phân tích vần : eng
- Ghép vần : eng
- Đánh vần - đọc trơn
- Ghép tiếng : xẻng
- Phân tích tiếng : xẻng
- Đánh vần - đọc trơn
- Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: lưỡi xẻng
Hoạt động 2: Dạy vần iêng (QT tương tự)
- So sánh : eng , iêng
- Hướng dẫn viết
Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng
cái kẻng củ riềng
xà beng bay liệng
* Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn tập viết bài
Hoạt động 3: Luyện nói
+ Tranh vẽ gì ?
+ Ao, hồ có gì khác nhau ?
- Hướng dẫn đọc bài SGK
3. Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi: Tìm tiếng mới
- Đọc: ung, ưng, trung thu, sừng hươu vui mừng, củ gừng
- HS đọc bài SGK ( bài 54 )
- HS viết bảng con: sừng hươu, trung thu
- Âm e đứng trước, âm ng đứng sau
- Ghép : eng
e-ng-eng . eng
- Ghép tiếng : xẻng
- Âm x đứng trước, vần eng đứng sau, dấu
hỏi đầu âm e
x-eng-xeng hỏi xẻng . xẻng
- Đọc trơn : lưỡi xẻng
- Giống : đều có âm ng cuối vần
- Khác: eng có e đầu vần, iêng có iê đầu vần
- Đọc lại bài trên bảng
-Viết BC: eng, iêng, lưỡi xẻng,trống chiêng
- Nhẩm tìm tiếng có vần eng, iêng
- Luyện đọc tiếng , từ
- Đọc lại toàn bài trên bảng
- HS đọc lại bài tiết 1
- Nhẩm thầm tìm tiếng có vần eng, iêng
- Luyện đọc tiếng, từ, câu
- HS tập viết bài vào vở tập viết
- (HS khá, giỏi viết cả bài)
- (HS giỏi luyện nói 2-3 câu)
+ Tranh vẽ giếng, ao hồ
+ Ao rộng hơn hồ
- HS đọc bài SGK
- HS tìm tiếng có vần eng, iêng.
Toán: Tiết 51: Phép trừ trong phạm vi 8
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
Thuộc bảng trừ.
Biết làm tính trừ trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II/ Đồ dùng dạy học:
- 8 hình tam giác, 8 hình vuông, 8 hình tròn.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 8
2.Bài mới.
HĐ1: Hình thành bảng trừ trong phạm vi 8.
* Bước 1:
- Hướng dẫn Hs quan sát hình vẽ để nêu vấn đề toán cần giải quyết.
* Bước 2: GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 8 bớt 1 bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 8 – 1 = 7
- GV nêu: 8 bớt 7 bằng mấy ?
- Ghi : 8 – 7 = 1
* Bước 3:
- Ghi và nêu:8 – 1 = 7 8 – 7 = 1
Là phép tính trừ
HĐ2: Học phép trừ:
8 – 2 = 6 8 – 6 = 2
8 – 3 = 5 8 – 5 = 3
8 – 4 = 4 8 – 4 = 4
- Thực hiện tiến hành theo 3 bước đẻ HS tự rút ra kết luận và điền kết quả vào chỗ chấm.
* Ghi nhớ bảng trừ.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
HĐ3.Thực hành:
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện b¶ng con.
* Bài 2: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Hướng dẫn HS tự nhẩm và nêu kết quả
* Bài 3: Tính
- GV cho HS nêu cách làm bài:
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh
- Nêu bài toán
- Viết phép tính thích hợp.
3 :Củng có – dặn dò
Nhậ xét giờ học
HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 8.
- Có 8 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác ?
- 8 bớt 1 bằng 7
- Hs đọc : 8 – 1 = 7
- 8 bớt 7 bằng 1
- Đọc: 8 – 7 = 1
- Đọc 8 – 1 = 7 8 – 7 = 1
- HS thi nhau nêu kết quả và diền
vào chỗ chấm
- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
*Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc.
-
-
-
-
-
-
8 8 8 8 8 8
1 2 3 4 5 7
7 6 5 4 3 1
- HS cùng chữa bài
*Tính và viết kết quả theo hàng ngang
1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8
8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4
8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0
*Hs làm bài và chữa bài.
8 – 4 = 4 8 – 8 = 0
8 – 1 – 3 = 4 8 – 0 = 8
8 – 2 – 2 = 4 8 + 0 = 8
- Cột 2 - Dành cho HS KG
*a. Có 8 quả mận, bạn đã lấy 4 quả. Hỏi còn mấy quả mận ?
- Thực hiện phép trừ.
8
-
4
=
4
- Phần b dành cho HS KG
b. Có 5 quả táo, bạn đã lấy mất 2 quả. Hỏi bạn còn lại mấy quả táo
- Thực hiện phép trừ.
5
-
2
=
3
Tiết 5 : ĐẠO ĐỨC :Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1).
I-Mục tiêu:
1-Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
-Biết được lợi ích của việc đi học đúng giờ
-Biết được nhiệm vụ của học sinh là phải đi học đều và đúng giờ
2 -Thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.
3- Hs có ý thức tự giác đi học đều và đúng giờ để đảm bảo quyền được học tập của mình.
KNS: - Kỹ năng giải quyết vấn đề đi học đều và đúng giờ.
- Kỹ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.
II-Đồ dùng dạy học:
- Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em.Bài hát “Tới lớp tới trường”
-Vở BT Đạo đức 1.
III-Hoạt động daỵ-học:
Hoạt đông của GV
Hoạt đông của HS
Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Lá cờ Việt Nam tượng trưng cho gì?
- Nêu đặc điểm hình dáng Lá quốc kỳ?
- Khi chào cờ cần đứng NTN?
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu - ghi bảng :
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*. HĐ1 : Quan sát bài tập 1 và thảo luận nhóm
+: GV giới thiệu nội dung tranh.
- Thỏ là con vật NTN?
- Rùa là con vật NTN?
- Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn?
- Bạn nào đáng khen? Vì sao?
=> KL: - Thỏ la cà nên đi học muộn.
- Rùa tuy chậm chạp nhưng rất cố gắng đi học đúng giờ. Bạn rùa thật đáng khen
* HĐ2 : Đóng vai theo bài tập 2.
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nếu em ở đó em sẽ nói gì với bạn?
- Nên học tập bạn nào? Vì sao?
* HĐ3 : Liện hệ.
+ Mục tiêu: Biết làm NTN để đi học đúng giờ.
1- Ổn quyền lợi của trẻ em. Đi học đúng giờ giúp các em thực hiện tốt được quyền đi học của mình.
Để đi học đúng giờ cần phải:
- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ từ tối hôm trước.
- Không thức khuya.
- Để đồng hồ báo thức hoặc nhờ bố mẹ gọi để dạy đúng giờ.
Củng cố - dặn dò:
- Đi học đều, đúng giờ có lợi ích gì?
- Để đi học đúng giờ cần phải làm gì?
- Về thực hiện đi học đúng giờ.
Hoạt động nhóm 2
- Rất nhanh nhẹn.
- Chậm chạp
- Thỏ la cà -> đến lớp muộn
- Rùa đến đúng giờ
- Rùa đáng khen vì biết đi học đúng giờ.
Hoạt động nhóm 2
- HS chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Lớp nhận xét – Thảo luận
- HS nêu
- HS nêu.
- Chuẩn bị quần áo sách vở từ trước, không thức khuya, để đồng hồ báo thức.
-
1.
File đính kèm:
- GIAO AN L1 TUAN 14CKTKNS 20132014 TRUNGTIN.doc