Đạo đức
Trật tự trong trường học ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
* Hs khá giỏi biết nhắc bạn bè cùng thực hiện
II.Chuẩn bị:
- GV:Tranh trong VBT
- HS:VBTĐĐ1
- Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận,
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 16 - Trường tiểu học Phú Thọ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 16
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
02/ 12 /2013
Chào cờ
Đạo đức
Học vần
Học vần
Toán
1
2
3
4
5
Trật tự trong trường học( tiết 1)
im - um
//
Luyện tập.
Ba
03/ 12/2013
Học vần
Học vần
Thể dục
Toán
1
2
3
4
5
iêm - yêm
//
Bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
Bồi dưỡng hs yếu
Tư
04/ 12/2013
Học vần
Học vần
Toán
Mĩ thuật
1
2
3
4
5
uôm - ươm
//
Luyện tập
Bồi dưỡng hs yếu
Năm
05 / 12 /2013
Tự nhiên & Xã hội
Am nhạc
Học vần
Học vần
1
2
3
4
5
Hoạt động ở lớp
Nghe hát Quốc ca. Kể chuyện âm nhạc.
Ôn tập
//
Bồi dưỡng hs yếu
Sáu
06/ 12 /2013
Học vần
Học vần
Toán
Thủ công
SHL
1
2
3
4
5
ot - at
//
Luyện tập chung
Làm cái quạt( tiết 2).
Thứ hai, ngày 02 tháng 12 năm 2013
Đạo đức
Trật tự trong trường học ( Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
- Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng , khi ra vào lớp.
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Thực hiện giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp.
* Hs khá giỏi biết nhắc bạn bè cùng thực hiện
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh trong VBT
HS:VBTĐĐ1
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định:1’
2.KTBC:3’
3 Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK:5’
* Hoạt động 2:
Thi xếp hàng ra vào lớp:10’
* Hoạt động 3:
Cả lớp:8’
4.Củng cố:3’
5.Dặn dò:1’
- Cho cả lớp hát
- Đi học đều và đúng giờ có lợi ích gì?
- Nhận xét – tuyên dương
- Trực tiếp. ghi bảng
- Cho hs quan sát tranh BT1 và nêu yêu cầu
+ Các bạn trong tranh ra vào lớp ra sao?
- Gọi đại diện hs trình bày
- Nhận xét – chốt lại giáo dục không xô đẩy nhau vì làm mất trật tự và xảy ra tai nạn.
+Em có nhận xét gì về việc làm của bạn ở tranh 2?
+Nếu em có ở đó em sẽ khuyên bạn điều gì? Nhận xét tuyên dương
- Giáo viên yêu cầu cho các tổ
+Biết điều khiển các bạn.
+Ra vào lớp không chen lấn xô đẩy
+Đi cách đều nhau,đeo cặp sách gọn gàng
+Không kéo lê dép gây bụi, gây ồn
+Thẳng hàng không gây mất trật tự
- Cho các tổ lên trình bày
- Gọi hs nhận xét tổ bạn
- Nhận xét – chốt lại tuyên dương tổ thắng cuộc
Cho quan sát tranh bài tập 3:
Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào?
- Nếu có bạn ngồi gần em không nghe GV giảng bài mà nói chuyện, em sẽ làm gì?
Nhận xét giáo dục giữ trật tự khi nghe giảng.
- Cho hs đọc 2 câu thơ ở cuối bài
- Nhận xét tiết học – tuyên dương
- Dặn về trật tự không chen lấn xô đẩy, ngồi học chăm chú nghe giảng và phát biểu.
- Cả lớp hát
- Nghe bài đầy đủ,hiểu bài…
- Nhắc lại
1 em nêu
- Thảo luận cặp.
+ Tranh 1 đúng các bạn ra vào thẳng hàng, tranh 2 chưa đúng vì xô bạn…
- Trình bày
- Các bạn tranh 2 chen lấn xô đẩy nhau.
HS khá giỏi: Khuyên bạn đừng chen lấn làm mất trật tự.
- Lắng nghe
- Các tổ thi xếp hàng
- Nhận xét tổ bạn
- Lắng nghe
- Ngồi ngay ngắn chăm chú nghe giảng bài và giơ tay phát biểu.
- HS khá giỏi: Khuyên bạn đừng nói chuyện mà nghe GV giảng bài.
- Lắng nghe
- Cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện.
Học vần
im - um
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được im, um, chim câu, trùm khăn. Đọc được từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
Viết được im, um, chim câu, trùm khăn.
Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Xanh, đỏ, vàng, tím.
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh con nhím, tủm tỉm, bảng phụ ghi từ và câu ứng dụng.
HS: SGK
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vần:29’
- Cho hs hát
- Cho học sinh đọc và viết.
- Cho học sinh đọc.
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
* im: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu im
- phân tích?
- So sánh im và êm?
- Cho hs đánh vần?
+Để có tiếng chim ta làm như thế nào?
- Phân tích ?
- Gọi hs đánh vần ?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa chim câu
- Gọi hs đọc lại im, chim, chim câu.
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vần um: Quy trình tương tự im nhưng cho so sánh với im
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn bảng phụ gọi hs đọc trơn. Nhận xét - chỉnh sửa
- Đọc mẫu.
- Giải thích từ ứng dụng:
- con nhím? ( cho quan sát tranh)
- tủm tỉm? ( cho quan sát tranh)
- Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học?
* Hướng dẫn viết chữ: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết.
- Hát tập thể
- 2 em đọc từ trên bảng phụ và lên bảng viết: trẻ em, ghế đệm
- Viết bảng con: con tem
- 2 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ và phân tích đêm, mềm.
- Nhắc lại
- Quan sát và phát âm theo
- i trước m sau
- Giống: m cuối
- Khác: i và ê
- Nối tiếp: i mờ im
+Thêm âm ch
- ch trước, im sau.
- chờ im chim
( cá nhân, nhóm, lớp )
- Quan sát trả lời
- Đọc cá nhân,nhóm..
- Lắng nghe
Học sinh khá giỏi đọc
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Con có nhiều gai nhọn.
- Cười không hở răng
- Cả lớp. 2 em gạch tiếng có âm mới học: nhim, tìm, tỉm, mũm mĩm.
Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con: im, um, chim câu, trùm khăn.
- Cả lớp
* Hoạt động 2: Luyện tập:30’
4.Củng cố :4’
5. Dặn dò:1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gạch tiếng có âm mới học?
Đọc và phân tích. Nhận xét.
* Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV
Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm,
nhận xét.
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Những vật đó có màu gì?
+ Em biết những vật gì có màu đỏ?
+ Em biết những vật gì có màu xanh?
+ Em biết những vật gì có màu tím?
+ Em biết những vật gì có màu vàng?
Nhận xét tuyên dương
Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tìm tiếng có âm mới học?
Nhận xét cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học bài, chuẩn bị iêm - yêm
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
Quan sát
- Bé và mẹ
- Cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Gạch dưới: chúm chím
- Cá nhân đọc xong và phân tích.
- Quan sát
- Viết vào VTV1
- Xanh, đỏ, tím, vàng
- Lá, quả gấc, quả cà, quả cam
- Lá màu xanh, quả gấc màu đỏ, …
+Sơn, chì, cờ
+ rau, chuối già
+ Hoa lục bình,…
+ lê, bánh mì…
- Cả lớp
- ghi vào bảng
- 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10. Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
* Bài tập cần làm: 1, 2(cột 1, 2), 3. HS khá giỏi làm hết các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV: bảng phụ, các quả táo.
HS: SGK.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định :1’
2. KTBC:4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Hướng dẫn luyện tập:24’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi HS đọc bảng trừ
- Gọi hs lên làm
9 - 4 + 0 = 6 + 2 - 3 =
9 + 1 - 2 = 10 – 5 + 3 =
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp. ghi bảng
*Bài 1:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn và cho hs làm
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 2: (cột 1,2). HS khá giỏi làm cả bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
*Bài 3:
- Gọi hs đọc bài toán BT3
- Gọi đọc đề toán?
- Cho hs làm vào SGK
- Lần lượt cho thi đua.
- Nhận xét – chỉnh sửa tuyên dương
- Cho chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- Nhận xét - tuyên dương.
- Về xem lại các bài tập.
- 2 em đọc bảng trừ trong phạm vi 10
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
9 - 4 + 0 = 5 6 + 2 - 3 = 5
9 + 1 - 2 = 8 10 – 5 + 3 =8
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu “Tính”
- Làm vào SGK, 5 em làm trên bảng lớp câu a, câu b 1 em làm trên bảng phụ.
a. 10 – 2 = 8 10 – 4 = 6
10 – 9 = 1 10 – 6 = 4…
b.
10 10 10
- - -
5 4 8
… … …
5 6 2 …
- Đọc yêu cầu “Số?”
- Làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ.
5+5=10 8-2=6
8-7=1 10+0=10
HS khá giỏi làm luôn 2 cột còn lại.
- Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp”
a. Có 7 con vịt thêm 3 con. Hỏi có tất cả mấy con vịt?
b.. Có 10 quả táo rụng 2 quả. Hỏi còn mấy quả?
- Làm vào SGK
- mỗi lần 1 đội 1 em. 7 + 3 = 10, 10 – 2 = 8
- Chơi trò chơi.
- Nhận xét.
- Thực hiện.
Thứ ba, ngày 03 tháng 12 năm 2013
Học vần
iêm - yêm
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Viết được iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
Luyện nói 2- 4 câu theo chủ đề: Điểm mười
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh yếm dãi, vật thật cái yếm, bảng phụ ghi từ và câu ứng dụng.
HS: SGK
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vần:29’
- Cho hs hát
- Cho học sinh đọc và viết.
- Cho học sinh đọc.
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
* iêm: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu iêm
- phân tích?
- So sánh iêm và im?
- Cho hs đánh vần?
+Để có tiếng xiêm ta làm như thế nào?
- Phân tích ?
- Gọi hs đánh vần ?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa dừa xiêm.
- Gọi hs đọc lại iêm, xiêm, dừa xiêm.
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vần yêm: Quy trình tương tự iêm nhưng cho so sánh với iêm
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn bảng phụ gọi hs đọc trơn. Nhận xét - chỉnh sửa
- Đọc mẫu.
- Giải thích từ ứng dụng:
- yếm dãi ( cho quan sát tranh)
- Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học?
* Hướng dẫn viết chữ: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết.
- Hát tập thể
- 2 em đọc từ trên bảng phụ và lên bảng viết: con nhím, tủm tỉm
- Viết bảng con: chim câu
- 2 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ và phân tích từ trong câu.
- Nhắc lại
- Quan sát và phát âm theo
- iê trước m sau
- Giống: m cuối
- Khác: iê và i
- Nối tiếp: iê mờ im
+Thêm âm x
- x trước, iêm sau.
- xờ iêm xiêm
( cá nhân, nhóm, lớp )
- Quan sát trả lời
- Đọc cá nhân, nhóm..
- Lắng nghe
Học sinh khá giỏi đọc
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Cái yếm đeo lên cổ em bé để tránh thức ăn làm bẩn quần áo.
- Cả lớp. 2 em gạch tiếng có âm mới học: kiếm, hiếm, …
Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con: iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm.
- Cả lớp
* Hoạt động 2: Luyện tập:30’
4.Củng cố :4’
5. Dặn dò:1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gạch tiếng có âm mới học?
Đọc và phân tích. Nhận xét.
* Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV
Hướng dẫn và cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm,
nhận xét.
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
+Tranh vẽ gì?
+ Khi được điểm 10 em sẽ làm gì?
+ Học thế nào mới được điểm 10?
Nhận xét giáo dục.
Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tím tiếng có âm mới học?
Nhận xét cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học bài, chuẩn bị uôm, ươm.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
Quan sát
- tổ chim
- Cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Gạch dưới: kiếm, yếm
- Cá nhân đọc xong và phân tích.
- Quan sát
- Viết vào VTV1
- Điểm mười
+ Cô tuyên dương bạn được điểm 10
+ Khoe với bố mẹ
+ Thuộc bài mới được điểm 10…
- Cả lớp
- Ghi vào bảng
- 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện
Toán
Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
I.Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng , trừ ; biết làm tính cộng , trừ trong phạm vi 10 ; làm quen với tóm tắt và viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .
* Bài tập cần làm: 1, 3. HS khá giỏi làm hết các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ.
HS:SGK
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định :1’
2. KTBC:4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thành lập bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10:7’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học thuộc bảng:7’
* Hoạt động 3: Luyện tập:12’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Gọi 2 hs lên bảng làm
10-5+2= 10-10+3 =
6+1-3= 9+1=
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp. Ghi bảng
- Cho hs quan sát tranh trong sách và lập bảng cộng.
Nhận xét ghi bảng.
Cho đọc lại bảng cộng.
- Cho hs quan sát tranh trong sách và lập bảng trừ
Nhận xét ghi bảng.
Cho đọc lại bảng trừ
- Hướng dẫn hs học bằng cách xoá dần bảng.
- Gọi hs đọc lại cả bảng
Nhận xét ghi điểm.
*Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT1
- Cho hs làm vào SGK, 4 bảng phụ a, b
- Nhận xét - cho điểm
*Bài 2:Cho HS khá giỏi làm. Quan sát nhận xét.
*Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
a. Cho nhìn tranh nêu bài toán
- Cho làm vào SGK
- Nhận xét - cho điểm
b. cho đọc tóm tắt.
- Cho làm vào SGK
- Nhận xét - cho điểm
- Cho hs thi đọc bảng cộng, trừ TPV 10
- Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Dặn về xem lại bài.
2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
10-5+2= 7 10-10+3 =3
6+1-3= 4 9+1=10
- Nhắc lại
- Lần lượt lập bảng cộng.
1+9=10
2+8=10
3+7=10
4+6=10
5+5=10…
- Cá nhân, cả lớp.
- Lần lượt lập bảng trừ:
10-1=9
10-2=8
10-3=7
10-4=6…
- Cá nhân, cả lớp
- Cả lớp
- Cá nhân
- Đọc yêu cầu “Tính”
- Làm vào SGK, 4 em làm trên bảng phụ.
a. 3+7=10 4+5=9
6+3=9 10-5=5…
b. 5 8 5
+ - +
4 1 3
… … …
9 7 8 …
- HS khá giỏi làm
- Viết phép tính thích hợp
a. Có 4 chiếc buồm, có thêm 3 chiếc nữa. Hỏi có tất cả mấy chiếc buồm?
- Làm vào SGK4+3=7, 1 em làm trên bảng.
- 2 em đọc.
Làm vào SGK, 1 em làm trên bảng. 10-3=7
- 2 đội A, B thi đọc
- Nhận xét.
- Thực hiện.
Thứ tư, ngày 04 tháng 12 năm 2013
Học vần
uôm - ươm
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm. Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
Viết được uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Ong, bướm, chim, cá cảnh.
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh ao chuôm, vườn ươm, bảng phụ ghi từ và câu ứng dụng.
HS:SGK.
Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, so sánh, phân tích…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Dạy bài mới:1’
a. Giới thiệu bài:1p
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy vần:29’
- Cho hs hát
- Cho học sinh đọc và viết.
- Cho học sinh đọc.
- Nhận xét – cho điểm
- Nhận xét chung
- Trực tiếp – ghi bảng
* uôm: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn:
- Viết bảng và phát âm mẫu uôm
- phân tích?
- So sánh uôm và yêm?
- Cho hs đánh vần?
+Để có tiếng buồm ta làm như thế nào?
- Phân tích ?
- Gọi hs đánh vần ?
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho quan sát tranh và rút ra từ khóa cánh buồm.
- Gọi hs đọc lại uôm, buồm cánh buồm.
- Nhận xét - chỉnh sửa
*Dạy vần ươm: Quy trình tương tự uôm nhưng cho so sánh với uôm
* Đọc từ ứng dụng:
- Gắn bảng phụ gọi hs đọc trơn. Nhận xét - chỉnh sửa
- Đọc mẫu.
- Giải thích từ ứng dụng:
- ao chuôm ( cho quan sát tranh)
- vườn ươm? ( cho quan sát tranh)
- Cho đọc lại. Tìm tiếng có âm mới học?
* Hướng dẫn viết chữ: uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết.
- Cho học sinh viết bảng con.
- Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết.
- Hát tập thể
- 2 em đọc từ trên bảng phụ và lên bảng viết: quý hiếm, âu yếm
- Viết bảng con: dừa xiêm
- 2 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ và phân tích từ trong câu.
- Nhắc lại
- Quan sát và phát âm theo
- uô trước m sau
- Giống: m cuối
- Khác: uô và yê
- Nối tiếp: uô mờ uôm
+Thêm âm b và dấu huyền
- b trước, uôm sau, dấu huyền để trên ô
- bờ uôm buôm huyền buồm
( cá nhân, nhóm, lớp )
- Quan sát trả lời
- Đọc cá nhân, nhóm..
- Lắng nghe
Học sinh khá giỏi đọc
- Đọc cá nhân, cả lớp
- Ao nuôi cá
- Vườn trồng các cây giống.
- Cả lớp. 2 em gạch tiếng có âm mới học: chuôm, nhuộm, ươm,…
Quan sát, lắng nghe
- Viết bảng con uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Cả lớp
* Hoạt động 2: Luyện tập:30’
4.Củng cố :4’
5.Dặn dò:1’
Tiết 2
* Luyện đọc:
- Gọi hs đọc lại bài ở T1
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì?
- Đọc câu dưới tranh
- Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gọi đọc câu ứng dụng.
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Gạch tiếng có âm mới học?
Đọc và phân tích. Nhận xét.
* Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV
Hướng dẫn và cho học sinh viết vào VTV1
- Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm,
nhận xét.
* Luyện nói:
- Gọi hs đọc chủ đề luyện nói.
- Cho hs quan sát tranh gợi ý:
- Tranh vẽ những gì?
- Con ong, bướm thích gì?
- Con chim thích gì?
- Con cá thích gì?
- Em thích con nào?
Nhận xét tuyên dương
Cho hs đọc bài ở SGK
- Nhận xét – chỉnh sửa
- Tím tiếng có âm mới học?
Nhận xét cho 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Về học bài, chuẩn bị Ôn tập.
- Cá nhân, nhóm, cả lớp
Quan sát
- Đàn bướm
- Cá nhân
- Lắng nghe
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp
- Gạch dưới: nhuộm, bướm
- Cá nhân đọc xong và phân tích.
- Quan sát
- Viết vào VTV1
- Ong, bướm, chim, cá cảnh
- Chim, bướm. ong, cá
- Hút mật, bay lượn
- Bắt sâu
- Bơi lội
- Cá nhân
- Ghi vào bảng
- 1 số em đọc tiếng vừa tìm.
- Thực hiện.
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng , phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
* Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1,2,3 )Bài 2 ( phần 1 )Bài 3 ( dòng 1 )Bài 4. HS khá giỏi làm hết các bài tập.
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng ”.
HS:SGK.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định : 1’
2. KTBC:4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Hướng dẫn luyện tập:26’
4.Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
Gọi HS đọc bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
- Gọi 2 hs lên làm
10- 3 = 6 - 4 =
9 + 1 =
- Nhận xét – cho điểm
Nhận xét chung
- Trực tiếp. ghi bảng
*Bài 1: (cột 1, 2, 3). HS khá giỏi làm cả bài.
- Gọi hs nêu yêu cầu BT1.
- Hướng dẫn hs làm vào SGK, 3 em làm trên bảng phụ.
- Nhận xét – cho điểm
*Bài 2: (phần 1). HS khá giỏi làm cả bài.
- Gọi hs đọc yêu cầu BT2
- Cho hs làm vào SGK
- Quan sát nhận xét
- Nhận xét – chỉnh sữa
*Bài 3: (dòng 1)
- Gọi hs nêu yêu cầu BT3
- Cho hs làm vào SGK
- Nhận xét – tuyên dương
*Bài 4:
- Gọi hs đọc yêu cầu BT4
Gọi đọc tóm tắt.
- Cho hs làm vào SGK
- Cho thi đua
- Nhận xét – chỉnh sửa tuyên dương.
- Cho chơi trò chơi “ Ai nhanh – Ai đúng ”.
Nhận xét tuyên dương
- Nhận xét tiết học - tuyên dương.
- Dặn về xem lại bài.
- 2 em đọc mỗi em 1 bảng.
2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
10- 3 = 7 6 - 4 =2
9 + 1 = 10
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu “Tính”
- Làm vào SGK, 3 em làm trên bảng phụ.
1+9=10 2+8=10
10 - 1=9 10-2=8
6+4=10 7+3=10
10-6=4 10-7=3…
HS khá giỏi làm luôn 2 cột còn lại.
- Đọc yêu cầu “Số?”
- Làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ.
Số cần điến là: 3, 5, 2, 10
HS khá giỏi làm luôn phần 2.
- Nêu yêu cầu “>,<,=”
- Cả lớp làm, 3 em lên bảng.
10>3+4 87-1
HS khá giỏi làm luôn các dòng còn lại
- Đọc yêu cầu “Viết phép tính thích hợp”
- Đọc tóm tắt.
- Làm vào SGK
- 1 đội 1 em: 6+4=10
- 1 đội 5 em
- Thực hiện.
Thứ năm, ngày 05 tháng 12 năm 2013
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động ở lớp
I.Mục tiêu: Học sinh biết
Kể được một số hoạt động học tập ở lớp học.
* Nêu được một số hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK học vi tính, học đàn,…
II.Chuẩn bị:
GV:Tranh ảnh, SGK …
HS: SGK TNXH1.
Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, …
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định:1’
2.KTBC:3’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
*.Hoạt động 1: thảo luận nhóm đôi:12’
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm :13’
4. Củng cố:4’
5.Dặn dò:1’
- Cho hs kể về lớp học của mình
- Nhận xét – tuyên dương
- Trực tiếp. ghi bảng
- Cho hs qs tranh ở SGK và thảo luận nhóm đôi.
- Các bạn đang làm gì?
Gọi các nhóm trình bày
- Cho nhận xét – bổ sung, kết luận đó là các hoạt động ở lớp.
+ Hoạt động nào được tổ chức trong lớp.
+ Hoạt động nào được tổ chức ngoài sân?
+ Trong các hoạt động trên GV làm gì, HS làm gì?
Nhắc nhở: Các em phải biết GV là người hướng dẫn, HS làm việc phải tích cực.
- Chia nhóm cho thảo luận:
+ Nói với các bạn về hoạt động của lớp mình?
+ Em thích nhất hoạt động nào? Vì sao?
Gọi đại diện trình bày. Nhận xét tuyên dương.
Giáo dục: Các em phỉ biết hợp tác chia sẽ giúp đỡ các bạn trong học tập
- Kể tên một số hoạt động học tập khác ngoài hình vẽ SGK
- Nhận xét tiết học – tuyên dương.
- Dặn xem bài: Giữ gìn lớp học cho thật sạch đẹp,vì chúng ta đang thực hiện trường lớp xanh – sạch – đẹp.
- 3 em kể: Có cô, có các bạn, có bàn ghế, có tủ,…
- Nhắc lại..
- Thảo luận nhóm đôi
+ Thảo luận quan sát cá, viết bài, hát, vẽ, trình bày sản phẩm, tập thể dục, quan sát bầu trời, vui chơi
+ Viết bài, thảo luận,…
+ Trò chơi, tập thể dục,…
+ GV hướng dẫn, HS làm việc.
- 4 nhóm
+ Đọc bài, viết bài, hát, học toán…
- Trình bày
- Chú ý lắng nghe
- HS khá giỏi: Học võ, học vi tính, …
- Chú ý lắng nghe
- Thực hiện.
Tiết 16 Âm nhạc
Nghe hát Quốc ca-Kể chuyện âm nhạc
I.Mục tiêu:
- Làm quen với bài Quốc ca.
- Hs biết khi chào cờ có hát Quốc ca và phải trang nghiêm.
- Biết nội dung câu chuyện: Nai Ngọc.
* HS khá giỏi nhớ và nhắc lại một vài chi tiết ở nội dung câu chuyện: Nai Ngọc.
II.Chuẩn bị:
GV:Thuộc lời Quốc ca, chuyện Nai Ngọc
HS: Tập bài hát
Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, kể chuyện,…
III.Các hoạt động dạy hoc chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định :1’
2. KTBC:4’
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:1’
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn: Nghe hát Quốc ca: 10’
* Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc : 15’
4.Củng cố - Dặn dò:5’
- Cho học sinh hát lại bài Sắp đến Tết rồi.
Nhận xét - tuyên dương
- Trực tiếp.
- Giới thiệu bài Quốc ca tác giả: Văn Cao
- Hát 1 lần cho hs nghe
- Hát lần 2 cho hs nghe và đứng tư thế chào cờ.
- Nhận xét – tuyên dương
- Giới thiệu câu chuyện Nai Ngọc
- Kể cho hs nghe 2 lần
- Tại sao loài vật lại quên cả việc phá rẫy?
- Như vậy âm nhạc có tác dụng gì?
- Nhận xét – tuyên dương.
- Cho cả lớp đứng nghiêm nghe hát Quốc ca và hát theo GV
- Nhận xét tiết học.- tuyên dương
- Dặn về tập hát
- Hát tập thể.
Nhắc lại
- Lắng nghe
- Cả lớp lắng nghe hát
- Đứng nghiêm
- Lắng nghe
- Lắng nghe
HS khá giỏi trả lời.
- Do mãi nghe em bé hát
- Cần cho cuộc sống làm cho mọi người vui hơn, quên mệt mỏi…
- Cả lớp
- Thực hiện.
Học vần
Ôn tập
I.Mục tiêu:
Học sinh đọc được các vần và từ có kết thúc bằng m. Đọc được các từ ứng dụng và câu ứng dụng từ bài 60 đến 67.
Viết được các vần và các từ ứng dụng từ bài 60 đến 67.
Nghe hiểu và kể lại 1 đoạn truyện theo tranh truyện kể: Đi tìm bạn. Hs khá giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng ôn, tranh câu, kể chuyện, lưỡi liềm, bảng phụ .
HS:SGK
- Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, phân tích, tổng hợp, kể chuyện…
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiến trình
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS
1.Ổn định:1’
2. KTBC:4’
3.Dạy bài mới:
File đính kèm:
- KE HOACH TUAN 16.doc