Giáo án lớp 1 tuần 17 chuẩn kiến thức kỹ năng

 Bài 70 Học vần : Bài 69: ăt ât

I/ Mục tiêu :

 - Đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật.

 - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật.

II/ Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

 

doc23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1739 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 17 chuẩn kiến thức kỹ năng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 : Thứ hai ............................................................. Bài 70 Học vần : Bài 69: ăt ât I/ Mục tiêu : - Đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Ngày chủ nhật. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc thẻ từ - Đọc bài SGK - Viết bảng con 2. Bài mới : * Tiết 1 Hoạt động 1: Dạy vần ăt - Phân tích vần : ăt - Ghép vần : ăt - Đánh vần , đọc trơn - Ghép tiếng : mặt - Phân tích tiếng: mặt - Đánh vần, đọc trơn - Giới thiệu tranh, rút ra từ khoá: rửa mặt Hoạt động 2: Dạy vần ât (quy trình tương tự) - So sánh : ăt, ât Hoạt động 3 : Đọc từ ứng dụng đôi mắt mật ong bắt tay thật thà Hoạt động 4: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ? - Giải thích từ HS tìm được. *Tiết 2: Hoạt động 1: Luyện đọc - Giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng Hoạt động 2: Luyện viết - Hướng dẫn tập viết bài Hoạt động 3: Luyện nói +Tranh vẽ gì ? +Ngày chủ nhật em thường đi chơi ở đâu ? - Đọc SGK 3. Củng cố, dặn dò : - Trò chơi: Tìm tiếng mới - HS đọc: ot, at, tiếng hót, ca hát, bãi cát rót trà - HS đọc bài SGK ( bài 68 ) - HS viết bảng con : ca hát, tiếng hót - Âm ă đứng trước, âm t đứng sau - Ghép: ăt ă-t-ăt - ăt - Ghép : mặt - Âm m đứng trước,vần ăt đứng sau, dấu nặng dưới chân âm ă. m-ăt-măt nặng mặt - mặt - Đọc trơn : rửa mặt - Giống : đều có âm t cuối vần - Khác: ăt có ă đầu vần, ât có â đầu vần - Đọc lại bài trên bảng -Viết BC: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Nhẩm tìm tiếng có vần ăt, ât - Luyện đọc tiếng , từ - Đọc lại toàn bài trên bảng - HS đọc lại bài tiết 1 - Nhẩm thầm tìm tiếng có vần ăt, ât - Luyện đọc tiếng, từ, câu - HS tập viết bài vào vở tập viết -(HS khá, giỏi viết cả bài) HS viết bảng con - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học. - (HS giỏi luyện nói từ 2-3 câu) + Mẹ dẫn bé đi chơi ở vườn thú. + HS tự trả lời - HS đọc bài SGK - HS tìm tiếng có vần ăt, ât *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán : Tiết 63 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10. - Viết được các số theo thứ tự quy định. - Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. II. Đồ dùng dạy học : - Bộ đồ dùng học toán III. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Đọc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 - Điền số : 2 + ... = 9 4 + ... = 7 10 - ... = 3 ... + 3 = 10 2.Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1(cột 3 ,4): Điền số ? GV gợi ý : 8 bằng mấy cộng với 3 ? 8 bằng 4 cộng với mấy ? ( củng cố về cấu tạo số ) Bài 2: Viết các số: 7, 5, 2, 9, 8 . a)Theo thứ tự từ bé đến lớn: b)Theo thứ tự từ lớn đến bé: Bài 3 :Viết phép tính thích hợp 3.Củng cố , dặn dò -Trò chơi: Cho các số 6, 3, 9 và dấu ( +, - , =) - Đọc thuộc bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10 - 3 HS lên bảng thực hiện - Thực hiện trò chơi đố bạn - HS nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10 - Cột 1,2 HS khá, giỏi làm tiếp - HS tự làm bài vào vở a) 2, 5, 7, 8, 9. b) 9, 8, 7, 5, 2. -Viết phép tính thích hợp . - HS khá, giỏi lập đề toán - Viết phép tính vào bảng con a) 4 + 3 = 7 b) 7 - 2 = 5 - HS lập phép tính đúng : 3+6= 9 6+3= 9 9- 3= 6 9- 6= 3 *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Buổi chiều : Tiết 5 : Đạo đức : TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) A. MỤC TIÊU: - Cần phải giữ trật tự khi nghe giaûng, khi ra vào lớp. - giữ trật tự trong giờ học khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em. - giáo dục hS là có ý thức giữ gìn trật tự khi ra vào lớp và khi nghe giaûng B. CHUẨN BỊ: 1. giáo viên: - tranh bt 3, 4, 5 - yêu cầu hs nêu lại nội dung. 2. học sinh: - vở bài tập Đạo đức. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Tiết 2 Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. khởi động: xếp hàng vào lớp. - theo dõi việc xếp hàng của cả tổ. - tuyên dương tổ, cá nhân xếp hàng nhanh, thẳng, vào lớp trật tự 2. luyện tập: * hoạt động 1: quan sát tranh thảo luận nhóm. - nhận xét xem các bạn trong tranh ngồi học thế nào? bạn nào đúng, bạn nào sai? vì sao? - giao cho mỗi nhóm quan sát một tranh (nhóm 1 và 3, .v.v.) - cho các nhóm lên trình bày trước lớp ( từng nhóm ). theo tranh. kết luận: học sinh cần trật tự khi nghe giảng không đùa nghịch, nói chuyện riêng. giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. Nghæ * hoạt động 2: xử lí tình huống. Cho học sinh hoạt động nhóm (bàn hoặc dãy bàn). giao cho mỗi nhóm một tình huống ý kiến các nhóm thảo luận cho ra cách giải quyết các tình huống sau: tình huống 1: giờ chơi học sinh trong trường ra cổng mua quà làm cho cổng trường rất ồn ào, nhốn nháo mất trật tự. tình huống 2: trong giờ học, hai bạn làm rơi hộp bút xuống đất trong khi cả lớp đang trật tự nghe cô giảng bài. cả lớp giật mình quay lại, bài học bị ngắt quảng. tình huống 3: bạn rất hiếu động, không bao giờ xếp hàng ngay khi có tiếng trống. sáng nay, vì vào xếp hàng muộn bạn đã đẩy bạn để dành chổ đứng làm bạn bị ngã. → nêu tình huống, hỏi ý cả nhóm, lấy ý kiến cả lớp bằng cách giơ thẻ (xanh, đỏ). kết luận: trường học là nơi học tập, rèn luyện có rất nhiều em học sinh và các thầy cô nên các em cần giữ trật tự để trường có nề nếp, việc học của các em được thuận lợi hơn. 3. tổng kết dặn dò: - đọc cho học sinh nghe bài thơ “đàn kiến nó đi” một đàn kiến nhỏ chạy ngược chạy xuôi chẳng ra hàng một chẳng thành hàng đôi đang chạy bên này lại sang bên nọ cắm cổ cắm đầu kìa trông xấu quá chúng em vào lớp sóng bước hai hàng chẳng như kiến nọ rối tung cả đàn. - hỏi: đàn kiến đáng khen hay đáng chê? vì sao? - muốn không bị chê đàn kiến phải ghi nhớ điều gì? - hoạt động: học sinh đọc hai câu thơ cuối bài. - hỏi: thế nào là giữ trật tự trong trường học? tại sao phải làm như vậy? - dặn học sinh: thực hiện tốt việc ra vào lớp và trong khi học. kết luận chung: khi ra vào lớp, phải xếp hàng trật tự (đi theo hàng, không chen lấn xô đẩy, đùa nghịch). - trong giờ học chú ý nghe giảng bài, không làm việc riêng, không đùa nghịch. - xin phép khi phát biểu. - giữ trật tự giúp các em thể hiện tốt quyền được học tập của mình - xếp hàng theo tổ. - hoan hô bạn, tổ thực hiện tốt nhất. - chia thành 3 hoặc 6 nhóm. - thảo luận (3 phút). - từng nhóm trình bày nhóm khác nhận xét. - trao đổi tìm cách giải quyết: 1. cấm ăn quà vặt. vì như vậy mất trật tự, không đảm bảo vệ sinh. 2. giáo viên nghiêm túc kiểm điểm hai bạn. Ban cán bộ lớp nhắc nhở hai bạn giữ trật tự trong giờ học. Hai bạn xin lỗi cô và cả lớp. 3. lớp trưởng nhắc nhở bạn phải xếp hàng đúng lúc và không được xô đẩy, làm bạn ngã đau và mất điểm thi đua của lớp. => bạn nhận lỗi và sửa đổi. lắng nghe, tlch: - xấu đáng chê vì đi không ngay hàng. - xếp thẳng hàng đi cách đều theo hàng.v.v. - trò ngoan vào lớp đúng hàng. trật tự nghe giảng em cũng ngoan hơn. *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiếng việt : Ôn tập Bài: ăt- ât I/ Yêu cầu: - Giup hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ có vần trên. Giup hs giỏi đọc lưu loát và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngoài bài và nghĩa của nó. - Viết được các tiếng, từ mang vần trên. II/ Đồ dùng học tập: - chuẩn bị nội dung ôn. - Một số từ mới ngoài bài học . II/ Các hoạt động dạy học. PHƯƠNG PHÁP 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ôn lên bảng Cho hs nối tiếp đọc Thi đua dãy tổ + đt cả lớp -Đối với hs giỏi khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv. 3/Chơi trò chơi ( tìm và đọc từ mới) 4/ luyện viết a/ Luyện viết bảng con - gv viết mẩu lên bảng và nói lại quy trình viết của các con chữ. -hs viết vào bảng con -nhận xét sửa sai b/ Viết vào vở trắng GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dò: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học NỘI DUNG ăt ât đôi mắt mật ong bắt tay thật thà Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm -Cho đọc phân tích tiếng, giải nghĩa một số từ. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm toàn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhóm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp rửa mặt đấu vật - mỗi từ 3 dòng - nối nét đều đúng quy trình - trình bày sạch sẽ -ngồi đúng tư thế *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH CỘNG , TRỪ , CÁC SỐ ĐÃ HỌC I.Mục tiêu: Củng cố cho HS nắm chắc hơn các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 10 Rèn cho HS có kĩ năng vẽ hình thành thạo. Giáo dục HS tính cẩn thận. -Em Hoàng làm được bài tập 2, đọc được các số từ 0 đến 10 II,Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Tính. 10 - 8 = 6 + 4 = 10 - 10 = Nhận xét sửa sai 2. Bài mới: Bài 1: a) Viết các số từ 0 đến 10 b)Viết các số từ 10 đến 0 Nhận xét , sửa sai Bài 2: Tính + + + 6 8 7 10 9 4 3 3 2 4 5 8 6 .... .... .... ..... ..... ..... + + + Nêu cách làm ? Nhận xét sửa sai Bài 3: Điền số: - 1 - 5 + 6 - 3 9 2 Hướng dẫn cách làm: Lấy số 9 ở ô vuông trừ đi 1 kết quả được bao nhiêu điền vào hình tròn , tương tự như vậy đén hết . Thực hiện như thế nào? Nhận xét sửa sai Bài 4: Viết phép tính thích hợp. a) Có : 5 con thỏ b) Có : 9 bút chì Thêm : 2 con thỏ Bớt : 4 bút chì Có tất cả: ...con thỏ? Còn :...bút chì? Hướng dẫn HS phân tích bài toán Chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai IV.Củng cố dặn dò: Đọc lại các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 10 , Nhận xét giờ học Làm bảng con Nêu yêu cầu 2 em lên bảng làm , lớp làm vở bài tập 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 Đọc các số từ 0 đến 10 và từ 10 đến 0 Nêu yêu cầu 2em lên bảng làm , lớp bảng con Thực hiện phép tính rồi viết kết quả thẳng cột với nhau Nêu yêu cầu - 1 - 5 + 6 - 3 9 8 3 2 8 5 2 em lên bảng làm , lớp làm VBT thực hiện từ trái sang phải Nêu yêu cầu Nhìn tóm tắt nêu bài toán HS làm Vào VBT 5 + 2 = 7 9 - 4 = 5 2 em đọc Thực hiện ở nhà *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 8 :TOÁN: Luyện Tập Chung I/ Yêu cầu: - giúp hs học thuộc bảng cộng, trong phạm vi 10. -Vận dụng bảng, cộng ,trừ để làm toán. II/ Các hoạt động dạy học. Phương pháp 1/ Đọc bảng cộng. - cho hs nối tiếp đọc bảng cộng, trừ 2/ Bài tập: Ra một số bài tập lên bảng HD hs làm vào vở. - chấm để kiểm tra năng lực của hs. - Đối với HSYhd đếm trên que tính, hoăc các trực quan khác. 4/ Cũng cố-dặn dò. Chấm và chữa bài Nội dung -Bảng cộng trừ trong phạm vi 10 Đọc cn-đt -Thi đua theo tổ 1/ tính. 5+ 2+3= 4+5 +0 = 5+2+ 2= 10- 0 - 4 = 2/ điền dấu = 9-2… 3+5 8….4+2 9+1…. 5 + 3 7…8+1 10-1…. 9- 0 0…7- 7 Bµi 3. TÝnh 5 4 10 9 + + 4 6 3 2 *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ ba ....................................................... TOÁN Tiết 64: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Thực hiện được so sánh các số. - Biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10. - Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ. II. Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng học toán III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.Kiểm tra bài cũ : - Viết các số từ 0 đến 10. - Điền số : 9 = + 3 9 = + 4 7 = 4 + 6 = 3 + 2.Bài mới : Hướng dẫn HS luyện tập Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự *Hướng dẫn HS nối các chấm theo thứ tự từ số bé đến số lớn . Sau đó cho HS nêu tên các hình vừa được tạo thành Bài 2(a, b cột 1): Tính Bài 3 (cột 1,2):Điền >, <, =? Nêu yêu cầu bài toán - Cho HS làm bài trên bảng VBT Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: 3.Củng cố,dặn dò : - Trò chơi : Xếp hình ( Bài 5 ) - Nhắc lại các qui tắc -HS lên bảng thực hiện - HS làm phiếu bài tập + Hình dấu cộng, hình cái ô tô - HS đọc đề Bài 2 :Tính a. 10 9 6 - 5 - 6 + 3 5 3 9 b. 4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 a) (Cột 2, 3, 4, 5, 6) HS khá,giỏi b) (Cột 2, 3, 4) HS khá, giỏi -Điền dấu = vào chỗ chấm. - HS nêu cách thực hiện tìm kết quả của phép tính trước, sau đó lấy kết quả mới so sánh với số bên phải dấu chấm ,điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. HS làm bảng con. 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 10 > 9 7 - 4 < 2 + 2 - (Cột 3 HS khá, giỏi) -Viết phép tính thích hợp . - HS lập đề toán - Lớp viết phép tính vào bảng con a) 5 + 4 = 9 b) 7 - 2 = 5 -HS dùng bộ đồ dùng toán để ghép. “Một số cộng với số 0 bằng chính số đó” “Một số trừ đi số 0 bằng chính số đó” “Một số trừ đi số đó thì bằng 0” *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ MÔN TIẾNG VIỆT Bài 70 : ôt- ơt I. Mục tiêu - Đọc và viết được : ôt, ơt , cột cờ, cái vợt. Đọc đúng các các câu ứng dụng trong bài. - viết được : ôt, ơt , cột cờ, cái vợt. - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề Những người bạn tốt. II. Đồ dùng dạy học GV: Vật mẫu, bảng phụ câu ứng dụng, .... HS : SGK, bộ chữ thực hành Tiếng Việt... III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.ổn định tổ chức 1 / 2. Kiểm tra 5 Viết, đọc : đôi mắt, mật ong, thật thà. - Đọc SGK 3. Bài mới :a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần ôt - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần ôt - Hướng dẫn HS đánh vần : ô - tờ - ôt - Yêu cầu HS cài tiếng cột - GV ghi bảng : cột - Tiếng cột có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần ôt - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát tranh SGK/ 142 - Chúng ta có từ khóa: cột cờ (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần ơt ( tương tự ) - So sánh ôt và ơt ? - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần ôt, ơt. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi HS đọc cả bài trên bảng HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS * Trò chơi: Tìm nhanh, đúng tiếng, từ có chứa vần hôm nay học ? - Giải thích từ HS tìm được. Tiết 2 - Luyện tập HĐ1: Luyện đọc 12 / a. Hướng dẫn HS đọc lại nội dung bài ở tiết1. b. Đọc câu ứng dụng - Yêu cầu HS quan sát nhận xét bức tranh minh họa cho câu ứng dụng. - Treo bảng phụ ghi câu ứng dụng - Tìm tiếng có vần vừa học? - Hướng dẫn HS đọc câu ứng dụng c. Đọc cả bài trên bảng d. Đọc bài SGK * Giải lao 5 / HĐ 2: Luyện viết 10 / - Hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết. - Quan sát, uốn nắn, chỉnh sửa chữ viết cho HS. - Chấm bài, nhận xét, chữa một số lỗi HS hay mắc để các em rút kinh nghiệm ở bài sau. HĐ3: Luyện nói 8 / - Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Yêu cầu HS quan sát tranh, nói trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý + Bức tranh vẽ gì ? + Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất ? Vì sao em lại yêu quý bạn đó ? + Người bạn tốt đã giúp đữ em những gì ? 4 . Củng cố dặn dò : - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - Dặn HS về nhà tìm tiếng, từ có vần vừa học trong sách, báo. - Đọc bài và làm BT trong vở bài tập. - Theo dõi - HS đọc ĐT- CN - Cài, phân tích vần ôt - Đánh vần ĐT- CN. - Cài và phân tích tiếng cột - Vần mới học là vần ôt - Đánh vần ĐT- CN - Quan sát - Đánh vần, đọc, ĐT- CN. - HS đọc theo sơ đồ trên bảng - Giống nhau: Kết thúc bằng t. - Khác nhau : ơt bắt đầu bằng ơ. - HS đọc ĐT- CN - Đọc thầm từ ứng dụng. - Đánh vần, đọc ĐT- CN. - HS theo dõi - Đọc ĐT- cá nhân - HS theo dõi - HS viết bảng con - HS nối tiếp nêu tiếng, từ có chứa vần vừa học. - Đọc ĐT - CN bài trên bảng - HS đọc thầm - HS chỉ bảng, đọc tiếng có vần mới . - HS đọc trơn cả câu ứng dụng - Đọc ĐT- CN - HS đọc thầm, đọc cá nhân - HS theo dõi. - HS viết bài trong vở tập viết. - Những người bạn tốt. - Quan sát tranh, nói trong nhóm đôi. - HS nối tiếp giới thiệu tên người bạn mà mình thích nhất *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiếng việt : Ôn tập Bài: ôt-ơt I/ Yêu cầu: - Giup hs yếu nắm được cấu tạo của vần và tiến tới đánh vần, đọc được các tiếng từ có vần trên. Giup hs giỏi đọc lưu loát và biết ngắt nghỉ giữa các cụm từ trong câu, biết tìm một số tiếng mới ngoài bài và nghĩa của nó. - Viết được các tiếng, từ mang vần trên. II/ Đồ dùng học tập: - chuẩn bị nội dung ôn. - Một số từ mới ngoài bài học . II/ Các hoạt động dạy học. PHƯƠNG PHÁP 1/ Đọc bảng lớp. GV ghi nội dung cần ôn lên bảng Cho hs nối tiếp đọc Thi đua dãy tổ + đt cả lớp Đối với hs giỏi khá -Đối với hs yếu -Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 2/ Đọc sgk. Mở sgk và đọc theo yêu cầu của gv 3/Chơi trò chơi (tìm và đọc từ mới) 4/ luyện viết a/ Luyện viết bảng con - gv viết mẩu lên bảng và nói lại quy trình viết của các con chữ. -hs viết vào bảng con -nhận xét sửa sai b/ Viết vào vở ô li GV nêu yêu cầu viết. Hs viết bài- gv theo giỏi và uốn nắn 3. Cũng cố dặn dò: Chấm bài và chữa lỗi - Nhận xét tiết học NỘI DUNG ôt ơt cơn sốt, xay bột, quả ớt, ngớt mưa Chim tránh rét bay về phương nam . cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. -Cho đọc phân tích tiếng, giải nghĩa một số từ. đọc diễn cảmđoạn văn. - Cho phân tích cấu tạo của vần - Đọc lại vần nhiều lần -Đánh vần tiếng và đọc lại nội dung trên. -Đọc thầm toàn bài - Đọc cá nhân theo trang - Đọc theo nhóm , tổ - Đọc đồng thanh cả lớp cột cờ cái vợt - mỗi từ 2 dòng - nối nét đều đúng quy trình - trình bày sạch sẽ -ngồi đúng tư thế *Rút kinh nghiệm : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ tư ....................................................... Học vần : Bài 71: et êt I/ Mục tiêu : - Đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng. - Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải. - Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Chợ Tết. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ổn định tổ chức 1 / 2. Kiểm tra - Viết, đọc : quả ớt, xay bột, ngớt mưa. - Đọc SGK 3. Bài mới 34 / a. Giới thiệu bài b.Dạy vần HĐ1: Giới thiệu vần mới * Dạy vần et - Đọc mẫu - Yêu cầu HS cài và phân tích vần et - Hướng dẫn HS đánh vần : e- tờ - et - Yêu cầu HS cài tiếng tét - GV ghi bảng : tét - Tiếng tét có vần mới học là vần gì ? - GV tô màu vần et - Hướng dẫn HS đánh vần, đọc trơn - Cho HS quan sát tranh SGK/ 144 - Chúng ta có từ khóa: bánh tét (ghi bảng) - Hướng dẫn HS đánh vần và đọc từ khóa - GV chỉnh sửa cách đánh vần, cách đọc cho HS - Đọc theo sơ đồ * Dạy vần êt ( tương tự ) - So sánh et và êt ? - Đọc cả bài trên bảng *Giải lao HĐ 2: Hướng dẫn đọc từ ứng dụng GV ghi từ ứng dụng lên bảng, yêu cầu HS quan sát, đọc thầm, tìm tiếng chứa vần et, êt. - Nêu cấu tạo một số tiếng, đọc đánh vần tiếng, đọc trơn cả từ. - GV đọc mẫu - Giảng nội dung từ - Gọi HS đọc cả bài trên bảng HĐ3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu, nêu quy trình viết lưu ý HS nét nối các con chữ, cách đánh dấu thanh ở các tiếng. - Yêu cầu HS viết bảng con - GV chỉnh sửa cho HS * Trò chơi: Tì

File đính kèm:

  • docGIAO NA L1A TUAN 17 CKTKN S CA NGAY .doc