Học vần
it – iêt
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết
- Đọc được câu ứng dụng: Con gì có cánh .Đêm về đẻ trứng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Em tô, vẽ, viết.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
14 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 18 - Trường tiểu học trần Phú B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18
Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2014
Học vần
it – iêt
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được : it, iêt, trái mít, chữ viết
- Đọc được câu ứng dụng: Con gì có cánh……..Đêm về đẻ trứng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Em tô, vẽ, viết.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
5’
15’
5’
5’
10’
5’
5
10’
3’
KTBC
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài :
a. Vần it:
b. Vần iêt :
HD viết bảng con
HDđọc từ ứng dụng
CC tiết 1
Tiết 2
LĐ:bảng lớp
LĐ câu ƯD
4. Luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết
.
L Đ bài SGK
5. Luyện viết: Vở TViết bài 73
CC – DD
- Viết : chim cút, sút bóng, sứt răng
* Gv ghi đầu bài lên bảng .
* Nêu cấu tạo vần it?
+GV gài vần it
- HD phát âm:
+ Đánh vần, đọc trơn vần it?
+ Có vần it rồi muốn có tiếng mít ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng mít
- Cho HS gài tiếng mít
+ Tiếng mít có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng mít?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng mít?
- GV đưa tranh trái mít và giới thiệu.
- GV gài từ trái mít
+ Trong từ trái mít tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng mít đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
* (Dạy tương tự vần it)
- So sánh vần it và vần iêt?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
* Giới thiệu chữ mẫu viết bảng: it, iêt, trát mít, chữ viết
+ Nêu cấu tạo chữ?- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét.
* Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng:
con vịt thời tiết
đông nghịt hiểu biết
+ Gạch chân tiếng có vần it, iêt?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ:
- HD đọc bảng tiết 1.
- Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
* Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
*GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng?
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng biết?
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
* HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì? Đặt tên cho các bạn trong tranh?
+ Từng bạn đang làm gì?
+ Theo em, các bạn làm như thế nào?
+ Em thích tô, viết, hay vẽ? Vì sao?
+ Em thích tô, vẽ, viết cái gì nhất? Vì sao?
+ Nhắc lại chủ đề.
* Luyện đọc SGK trang 148 + 149.
* Luyện viết Vở TViết bài 73
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
* Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 74.
- 3 tổ viết 3 từ.
* Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm u đứng trước, âm t đứng sau.
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
* 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
* HS nêu.HS đọc bảng tiết1.
*HS quan sát và nêu ND tranh.
* HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
*HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
*Đọc bài trong SGK
*HS lấy vở tập viết tập 1 bài 73
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
--------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------
Toán
Điểm - Đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được “Điểm ” và “Đoạn thẳng”.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
15’
5’
KTBC
Bài mới
1Giới thiệu bài .
2. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
3. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
4. Luyện tập.( SGK trang 94)
a. Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng
b. Bài 2: Dùng thước thẳng và bút để nối .
c. Bài 3: Mỗi hình vẽ dưới đây có bao nhiêu đoạn thẳng.
CC – D D
NX bài KT
* GV ghi đầu bài lên bảng .
* Yêu cầu HS xem hình vẽ SGK trang 94 và giới thiệu: Trên trang sách có điểm A và điểm B.
* HD đọc tên các điểm B, C, D, M, N, P, Q.
- Vẽ A. ( điểm A) .B ( điểm B)
* Trên bảng có mấy điểm? Đọc tên các điểm đó?
- Nối 2 điểm A và B bằng thước
A B
Đoạn thẳng AB
*. Giới thiệu: Nối điểm A với điểm B, ta có đoạn thẳng AB.
- Đọc : Đoạn thẳng AB.
+ Muốn có đoạn thẳng AB ta làm như thế nào?
* Giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng: Thước kẻ.
* HD quan sát mép thước để biết mép thước thẳng.
- HD vẽ đoạn thẳng theo các bước.
+ Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm.
+. Bước 2: Đặt mép thước qua điểm A và điểm B.
Dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt đầu bút tựa vào mép thước và tì trên mặt giấy tại điểm A, cho đầu bút trượt nhẹ trên mặt giấy từ điểm A đến điểm B.
+. Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Trên mặt tờ giấy có đoạn thẳng AB.
- HD HS vẽ đoạn thẳng AB, CD, MN.
* Bài 1 : Cho HS nêu YC của bài .
- Bài toán có mấy yêu cầu?
+. Gọi và đọc tên các điểm.
+. Nêu dụng cụ và cách vẽ đoạn thẳng?
+. Gọi đọc tên các đoạn thẳng.
*. Củng cố: Cách đọc tên điểm, cách nối đoạn thẳng và đọc tên đoạn thẳng.
* Bài 2 : Cho HS nêu YC của bài .Làm vào SGK cá nhân . Có mấy điểm? Đọc tên các điểm?
* Củng cố: Biết nối các điểm thành các đoạn thẳng.
* Bài 3 : Cho HS nêu YC của bài .Làm vào SGK cá nhân .
* Củng cố: Nhận biết đoạn thẳng.
*Ôn lại bài đã học.Xem trước bài sau .
* HS nghe .
* HS quan sát và trả lời.
* HS đọc cá nhân, đồng thanh.
*Trả lời cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS lấy thước.
* HS kẻ đoạn thẳng.
- Nêu lại các bước.
- HS thực hành và đọc.
* HS mở SGK trang 94.
*HS nêu yêu cầu.
- HS đọc và nêu cách vẽ đoạn thẳng.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK.
* HS nêu yêu cầu.
- HS làm SGK
- HS quan sát từng hình, nhận biết và nêu tên gọi mỗi hình.
- Thảo luận và đọc tên đoạn thẳng.
------------------------------------------------@&?------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014
Toán
Độ dài Đoạn thẳng
A. Mục tiêu:
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài – ngắn của chúng. Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách so sánh trực tiếp và so sánh gián tiếp
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, đồ dùng học tập.
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
15’
3’
KTBC
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy biểu tượng dài hơn, ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
3. LUYỆN TẬP: SGK TRANG 96.
Làm bài tập1- SGK trang 96.
-Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn.
a. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. ( theo mẫu)
b. Bài 3: Tô màu đỏ vào cột cao nhất, tô màu xanh vào cột thấp nhất.
CC – D D
Đọc tên điểm và nối 2 điểm thành đoạn thẳng.
M . .N
P. Q
* GV ghi đầu bài lên bảng .
- Giơ 2 thước( bút ) dài ngắn khác nhauvà hỏi:
+. Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào ngắn hơn?
- HD cách so sánh trực tiếp: Chập 2 chiếc thước sao cho chúng có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì biết chiếc nào dài hơn.
- Gọi HS lên bảng so sánh2 que tính màu sắc và độ dài khác nhau.
- Yêu cầu quan sát hình vẽ SGK và so sánh 2 thước, 2 đoạn thẳng .
* Yêu cầu quan sát hình vẽ trong SGK trang 96 và giới thiệu: Có thể so sánh đọ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.
+. Đoạn thẳng trong hình vẽ dài mấy gang tay? Vì sao con biết?
- Giới thiệu: Đoạn thẳng trong hình vẽ dài 3 gang tay nên đoạn thẳng này dài hơn 1 gang tay.
- Vẽ 1 đoạn thẳng bằng gang tay để HS quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát tiếp hình vẽ SGK trang 96 và TLCH.
+. Đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn? Vì sao con biết?
- KL: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
* Bài 1 : Cho HS nêu YC của bài . Làm miệng nối tiếp
*.Củng cố: So sánh 2 đoạn thẳng trực tiếp.
*. KL : Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định.
Bài 2 : Cho HS nêu YC của bài . Làm SGK .
* Củng cố: Nhận biết số ô vuông trên đoạn thẳng.
Bài 3 : Cho HS nêu YC của bài . Làm SGK .
*.Củng cố: Nhận biết dài hơn( cao hơn) ngắn hơn ( thấp hơn )
*Ôn lại bài học.
* 2 em trả lời .
* HS quan sát và trả lời .
* Lớp nhận xét.
- Quan sát và nhận xét.
+. Thước trên dài hơn thước dưới Và ngược lại.
+. Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD.Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
- HS Qsát.
- QSát và trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu.
- Đọc số ô vuông trên 2 đoạn thẳng mẫu.
* HS mở SGK trang 96.
- HS nêu yêu cầu.
- Đọc tên đoạn thẳng ở tờng phần và so sánh cá nhân, đồng thanh.
- HS nhắc lại.
* HS nêu yêu cầu. Đọc số trên 2 đoạn mẫu .
Làm vào SGK
- HS trả lời cá nhân, đồng thanh.
* HS nêu yêu cầu. Tô màu đỏ vào cột cao nhất, màu xanh ngắn nhất.
-----------------------------------------------@&?-----------------------------------------------------
Học vần
uôt – ươt
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhận biết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
- Đọc được câu ứng dụng: Con mèo mà trèo cây cau,…….Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. Chơi cầu trượt.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
5’
15’
5’
5’
10’
5’
5
10’
3’
KTBC
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài :
a. Vần uôt:
b. Vần ươt :
HD viết bảng con
HDđọc từ ứng dụng
CC tiết 1
Tiết 2
LĐ:bảng lớp
LĐ câu ƯD
4. Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt
.
L Đ bài SGK
5. Luyện viết: Vở TViết bài 74
CC – DD
- Đọc - Viết : con vịt, đông nghịt, thời tiết
* GV ghi đầu bài lên bảng .
* Nêu cấu tạo vần uôt?
+GV gài vần uôt
- HD phát âm:
+ Đánh vần, đọc trơn vần uôt?
+ Có vần uôt rồi muốn có tiếng chuột ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng chuột
- Cho HS gài tiếng chuột
+ Tiếng chuột có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng chuột?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng chuột?
- GV đưa tranh chuột nhắt và giới thiệu.
- GV gài từ chuột nhắt
+ Trong từ chuột nhắt tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng chuột đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
* (Dạy tương tự vần uôt)
- So sánh vần uôt và vần ươt?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
*Giới thiệu chữ mẫu viết bảng: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
+ Nêu cấu tạo chữ?- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét.
* Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng:
trắng muốt vượt lên
tuốt lúa ẩm ướt
+ Gạch chân tiếng có vần uôt, ươt?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ:
- HD đọc bảng tiết 1.
* Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
*GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Con Mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng chuột?
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
+ HD phát âm tiếng, từ khó và cách ngắt nhịp.2/ 4, 4/ 4, 4/ 2, 2/2/4.
- Luyện đọc câu ứng dụng.
* HD HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ gì? Trong tranh nét mặt các bạn như thế nào?
+ Khi chơi, các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?
+ Em có thích chơi cầu trượt không? Vì sao?
+ Khi chơi em cần chú ý điều gì?
+ Nhắc lại chủ đề.
* Luyện đọc SGK trang 150 + 151.
* Luyện viết Vở TViết bài 74 .
- GV HD HS viết từng dòng vào vở.
* Đọc lại bài.
- Đọc trước bài 75.
- 3 tổ viết 3 từ.
* Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ âm uô đứng trước, âm t đứng sau.uô là nguyên âm đôi .
- HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS gài và nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* 1 HS nêu.
- HS gài và đọc.
2 HS phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nêu cấu tạo chữ.
- HS viết bảng và đọc.
* 2 HS lên bảng gạch chân tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần, đọc trơn.
* HS nêu.HS đọc bảng tiết1.
*HS quan sát và nêu ND tranh.
* HS đọc thầm.
- 1 HS tìm tiếng có vần mới học.
- HS phân tích và đánh vần., đọc trơn
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
*HS đọc ND bài luyện nói.
- HS quan sát tranh và TLCH.
*Đọc bài trong SGK
*HS lấy vở tập viết tập 1 bài 74 .
- Nhận xét cấu tạo, độ cao của từng chữ.
- HS viết vở.
-----------------------------------------------------@&?----------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (tiết1)
I. Mục tiêu:
-Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi h/s ở .
- Học sinh có ý thức gắn bó, yêu thích quê hương.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa.
2. Học sinh: sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
30
3’
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Các hoạt động dạy học:
HĐ1 : QS hoạt động của ND xung quanh trường .
HĐ 2 : Làm việc với SGK .
Hoạt động 3
THẢO LUẬN NHÓM
CC – D D
- Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch, đẹp?
- Con cần làm gì để giữ gìn lớp học sạch, đẹp?
* GV ghi đầu bài lên bảng .
*GV cho HS xem băng cảnh của nhân dân địa phương xung quanh trường
+ Nhận xét quang cảnh trên đường ? Hai bên đừơng ?
+ Người dân đại phương sống bằng nghề gì ?
- Gọi HS kể những gì quan sát được.
*. Liên hệ :
+ Mọi người trong gia đình làm gì để nuôi sống gia đình ?
* GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK trang 38,39 và thảo luận theo cặp :
+ Hãy kể bạn đã nhìn thấy trong bức tranh.
- Gọi HS chỉ tranh và kể những gì quan sát được.
+ Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu ? Vì sao con biết ?
+ Theo em bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất ? Vì sao em thích ?
* GV nêu câu hỏi :
+ Em đang sống ở đâu ? Nói về cảnh vật nơi em sống ?
- Làm vở bài tập tự nhiên trang 17.
- Tô màu vào các hình vẽ.
* Vẽ tranh về những cảnh em quan sát được khi đi thăm quan.
2 em trả lời .
* HS quan sát trên băng và nhận xét.
- 1 vài HS lên bảng trình bày những gì quan sát được.
- HS tự liên hệ.
* Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Các nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý.
- HS làm vào vở bài tập.
-----------------------------------------------------@&?-----------------------------------------------------
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014
Học vần
Ôn tập
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh viết được một cách chắc chắn các vần vừa học, có kết thúc băng t.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75 .
- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và chuột đồng.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
20’
10’
5’
2’
10’
3’
12’
2’
5’
5’
KTBC
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Ôn tập các vần đã học.
* Ghép chữ thành vần
* Đọc từ ứng dụng .
Viết bảng con .
Tiết 2
1. Luyện đọc bảng lớp:
2. Đọc câu ứng dụng.
3. Luyện đọc SGK trang 152 + 153.
4. Kể chuyện: “Chuột nhà và chuột đồng”.
Đọc bài SGK
Luyện viết vở.
.
CC – DD
- Viết: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên.
*. Nhận xét – cho điểm.
* Gv ghi đầu bài lên bảng .
* Tuần qua các em đã học những vần gì?
- GV ghi bảng( như bảng ôn trong SGK).
* GV gọi HS đọc các chữ trong bảng ôn.( ot, at, ăt, ât, ôt, ơt, et, êt, ut, ưt, it, iêt, uôt, ươt.
- Gọi HS lên bảng đọc và chỉ vần.
- GV đọc các chữ.
*. Ghép chữ thành vần.
- HD HS ghép các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở hàng ngang tạo thành vần có nghĩa.
- Đánh vần và đọc trơn các vần vừa ghép được.
- Đọc bảng ôn.
- Nêu các vần đã học?
*. Đọc từ ngữ ứng dụng.
- GV giới thiệu và gắn từ ứng dụng lên bảng.
chót vót bát ngát Việt Nam
+ Đánh vần và đọc trơn từ ứng dụng.
- GV giải thích từ ứng dụng.
- Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
*. Giới thiệu từ: chót vót, bát ngát cần luyện viết.
+ Phân tích từ chót vót?
- GV viết mẫu và HD cách viết.
+ Phân tích từ bát ngát?
- GV viết mẫu và HD viết bảng.
* Gọi HS nhắc lại các vần đã ôn ở tiết1.
- HD HS đọc các tiếng ở bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng.
* HD HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh vẽ gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng.
Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
( Là cái gì)
+Gạch chân tiếng có vần kết thúc làt.
+ Phân tích và đánh vần tiếng vừa tìm?
- HD phát âm tiếng, từ khó và cách ngắt nhịp 3/ 3, 2/ 2/ 4,
+ Đọc trơn đoạn thơ.
* GV đọc mẫu.
* GV kể lần 1: kể diễn cảm ( không tranh)
- GV kể lần 2( Theo nội dung tranh trang137)
- HD kể: + Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào? Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- Cho HS tập kể trong nhóm.
- Cho HS thi kể trong nhóm.
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
+ Nêu ý nghĩa câu chuyện?
* Đọc bài SGK
* Giới thiệu bài viết 75
chót vót, bát ngát
- Nêu cách viết từ chót vót, bát ngát - Nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?
- HD HS viết từng dòng.
- GV nhận xét bài viết.
* Đọc lại bài - Đọc trước bài 76.
- Lớp viết bảng.
* HS nêu các vần đã học trong tuần.
*HS đọc cá nhân, đồng thanh và phân tích cấu tạo vần.
- HS lên bảng chỉ chữ và tự đọc vần.
* HS đọc cá nhân, đồng thanh và phân tích cấu tạo chữ.
- HS đọc cá nhân, lớp đọc và phân tích cấu tạo chữ.
*Lớp đọc thầm.
- HS đọc cá nhân, lớp đọc và phân tích.
- HS phân tích, đánh vần và đọc trơn
- 1HS đọc, lớp đọc.
* 2HS phân tích.
- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
+ Lớp viết bảng.
- 2 HS phân tích.
- HS nhận xét độ cao, khoảng cách giữa các chữ.
+ Lớp viết bảng.
* 4 HS nhắc lại.
* HS đọc cá nhân, lớp đọc, phân tích cấu tạo.
*Quan sát và nêu ND tranh.
- Lớp đọc thầm.
- Tìm tiếng có vần mới?
- HS đọc cá nhân, lớp đọc, phân tích.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
* HS đọc cá nhân, đồng thanh.
*Lớp nghe GV kể.
- Lớp quan sát tranh và nghe GV kể.
- HS kể nhóm 3.
- Đại diện từng nhóm thi kể.( mỗi nhóm 3 HS)
- Kể nối tiếp đoạn.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
+ Phải biết yêu quí những gì do chính tay mình làm ra
* HS mở vở Tập viết tập 1, bài 75
+ HS nêu tư thế ngồi viết.
+ HS viết bài.
-------------------------------------------@&?------------------------------------------
Toán
Thực hành đo độ dài
A. Mục tiêu:
- Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay , bước chân . Thực hành đo chiều dài của lớp , bảng , bàn học sinh .
- Nhận biết được gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết phải giống nhau.
- Bước đầu thấy được phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài.
B. Chuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án,
2- Học sinh: - Sách giáo khoa,
C. Các hoạt động dạy học:
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
10’
20’
5’
KTBC-
Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài
b- Giảng bài
C . Thực hành
CC – D D
- Gọi học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành cách đo độ dài.
* Giới thiệu độ dài gang tay:
- Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Yêu cầu học sinh xác định gang tay của mình.
* Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay.
- Đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu, rồi lần lượt gọi học sinh thực hiện đo độ dài bằng gang tay. Và nêu kết quả đo được.
Bài 1: Cho học sinh thực hiện đo chiều dài của lớp học có thể dùng gang tay hoặc dùng bước chân của mình để đo.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ kết quả.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Thực hiện đo độ dài của đoạn dây.
- Chỉ được đo bằng gang tay.
- Gọi học sinh đứng nêu kết quả tại chỗ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*Về nhà xem trước bài sau .
Học sinh lên bảng thực hiện
* Học sinh lắng nghe
*Học sinh theo dõi hướng dẫn.
- Học sinh đo gang tay trên giấy sau đó dùng bút chì chấm 1 điểm ở đầu ngón tay cái, 1 điểm ở đầu ngón tay giữa sau đó nối hai điểm đó lại được đoạn thẳng AB, đoạn thẳng này có độ dài chính là độ dài của một gang tay.
-Học sinh đo bằng gang tay và nêu kết quả
-Học sinh đo bằng bước chân và nêu kết quả.
-Lớp học có chiều dài là 7 m
-Đoạn dây có độ dài bằng 20 gang.
-Độ dài là 20 gang = 4 m
-----------------------------------------------------@&?-----------------------------------------------------
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014
Học vần
oc - ac
A/ Mục đích yêu cầu:
- Học sinh đọc viết được : oc – ac – con sóc – bác sĩ.
- Đọc được câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than
phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
B/ Đồ dùng dạy học.
1- Giáo viên: - Giáo án, sách giáo khoa, bộ thực hành tiếng việt.
2- Học sinh: - Sách giáo khoa ,bộ thực hành tiếng việt.
C/ Các hoạt động Dạy học.
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5’
15’
5’
15’
5’
5’
10’
5’
5
10’
3’
KTBC
B. BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy vần và gài :
a. Vần oc:
b. Vần ac :
HD viết bảng con
HDđọc từ ứng dụng
CC tiết 1
Tiết 2
LĐ:bảng lớp
LĐ câu ƯD
4. Luyện nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học.
.
L Đ bài SGK
5. Luyện viết: Vở TViết bài 76
CC – DD
- Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam.
GV NX cho điểm
* GV ghi đầu bài lên bảng .
* Nêu cấu tạo vần oc?
+GV gài vần oc
- HD phát âm:
+ Đánh vần, đọc trơn vần oc?
+ Có vần oc rồi muốn có tiếng sóc ta làm thế nào ?
- Giới thiệu và gài tiếng sóc
- Cho HS gài tiếng sóc
+ Tiếng sóc có vần mới học là vần gì?
+ Phân tích tiếng sóc?
+ Đánh vần , đọc trơn tiếng sóc?
- GV đưa tranh con sóc và giới thiệu.
- GV gài từ con sóc
+ Trong từ con sóc tiếng nào có vần mới học?
+ Đánh vần tiếng sóc đọc trơn từ?
- HD đọc theo sơ đồ ( thứ tự và không thứ tự)
* (Dạy tương tự vần oc)
- So sánh vần ocvà vần ac?
- HD đọc theo 2 sơ đồ ( thứ tự và bất kỳ)
* Giới thiệu chữ mẫu viết bảng oc, ac, con sóc, bác sĩ
+ Nêu cấu tạo chữ?- HD viết bảng.
+ Nêu độ cao từng chữ ?
- Cho HS viết bài. ® Nhận xét
* Nêu âm, tiếng, từ vừa học?
- Giới thiệu từ ứng dụng:
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
+ Gạch chân tiếng có vần oc, ac?
+ Phân tích tiếng mới?
+ Đánh vần tiếng mới, đọc trơn từ?
*. Giải nghĩa từ:
- HD đọc bảng tiết 1.
* Nêu vần, tiếng ,từ vừa học.
+ Luyện đọc bảng nội dung tiết 1.
* GV đưa tranh và giới thiệu câu ứng dụng.
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
( Là quả gì?)
+ Gạch chân tiếng có vần mới học?
+ Phân tích, đánh vần tiếng cóc, bọc, lọc.
+ Tìm trong câu ứng dụng tiếng nào viết hoa? Vì sao? Cuối câu có dấu gì?
- Luyện đọc câu ứng dụng.
* HD HS quan sát tranh và
File đính kèm:
- giao an tuan 18.doc