Tiết 2: Đạo đức
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 )
I . Mục tiêu:
- Cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; Cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, lễ phép; Phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô.
- HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô học tập, rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II . Chuẩn bị :
- GV: VBT Đạo đức , vật dụng phục phụ tiểu phẩm.
- HS : vở BTĐĐ
20 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1131 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 19 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø ngaøy 26 / 12 / 2011 ñeán 30 / 12 / 2011
THÖÙ NGAØY
MOÂN DAÏY
TCT
TEÂN BAØI DAÏY
HAI
26/12/2011
CHAØO CÔØ
19
Chào cờ đầu tuần
ĐẠO ĐỨC
19
Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo (t.1)
HỌC VẦN
165
ăc – âc
HỌC VẦN
166
ăc – âc (t.t)
BA
27/12/2011
HỌC VẦN
167
uc – ưc
HỌC VẦN
168
uc – ưc (t.t)
TOÁN
73
Mười một, mười hai
NH-XH
19
Cuộc sống xung quanh (t.2)
TÖ
28/12/2011
HỌC VẦN
169
ôc – uôc
HỌC VẦN
170
ôc – uôc (t.t)
TOÁN
74
Mười ba, mười bốn, mười lăm
ÂM NHẠC
19
Học hát: Bài- Bầu trời xanh
NAÊM
29/12/2011
HỌC VẦN
171
iêc – ươc
HỌC VẦN
172
iêc – ươc (t.t)
TOÁN
75
Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
THỦ CÔNG
19
Gấp mũ ca lô (t.1)
SAÙU
30/12/2011
TẬP VIẾT
17
tuốt lúa, hạt thóc,...
TẬP VIẾT
18
con ốc, đôi guốc, cá diếc,...
TOÁN
76
Hai mươi, hai chục
S H L
19
Sinh hoạt cuối tuần
THÖÙ HAI: - Ngày soạn : 24/12/2011 - Ngày dạy : 26/12/2011
Tiết 2: Đạo đức
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( T 1 )
I . Mục tiêu:
- Cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo; Cần chào hỏi thầy cô khi gặp gỡ hay chia tay, nói năng nhẹ nhàng, lễ phép; Phải thực hiện theo lời dạy bảo của thầy cô.
- HS có hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô học tập, rèn luyện và sinh hoạt hằng ngày.
- HS có tình cảm yêu quý, kính trọng thầy cô giáo.
* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
II . Chuẩn bị :
- GV: VBT Đạo đức , vật dụng phục phụ tiểu phẩm.
- HS : vở BTĐĐ
III . Các hoạt động :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Khởi động - Bài cũ (5’) Hát
- Em cần làm gì để giữ trật tự trong trường, lớp học ?
- Nhận xét bài cũ
2 . Bài mới (25’)
- Tiết này các em học bài : Lễ phép, vâng lời thấy cô giáo.
a/ Hoạt động 1 : Phân tích tiểu phẩm
- GV cho HS đóng tiểu phẩm
- GV hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm :
* Cô giáo và các bạn HS gặp nhau ở đâu ?
* Bạn đã chào và mời cô giáo vào nhà như thế nào ?
* Khi vào nhà bạn đã làm gì ?
* Vì sao cô giáo lại khen bạn ngoan và lễ phép?
* Các em cần học tập ở bạn điều gì ?
- GV nhận xét – chốt :
b/Hoạt động 2 : Trò chơi sắm vai
- GV cho các cặp HS thảo luận tìm các tình huống ở BT 1, nêu cách ứng xử và phân vai.
- GV nhận xét – chốt :
-Học sinh hát
-Học sinh trả lời câu hỏi
-Học sinh nêu lại đề bài
-HS quan sát – thảo luận
-HS trình bày
-Học sinh tự trả lời.
-Học sinh tự trả lời.
-HS thảo luận – trình bày
-Học sinh lắng nghe
-HS thảo luận
-Học sinh lắng nghe
c/ Hoạt động 3 :HS làm việc theo nhóm
*Thầy cô thường khuyên bảo, dạy dỗ em những điều gì?
*Những điều đó có giúp ích gì cho em không ?
* Vậy để thực hiện tốt những điều thầy cô dạy, các em sẽ làm gì ?
- GV nhận xét – chốt :
3. Củng cố – dặn dò :( 5’)
- Tại sao phải vâng lời thầy cô giáo ?
- Chuẩn bị : Tiết 2.
- Nhận xét tiết học .
-Thầy cô khuyên em phải chăm học
-Những gì thầy cô nói điều giúp ích cho em
-HS thảo luận
-Đại diện HS trình bày
-HS phát biểu: Vì thầy cô dạy dỗ chúng em nên người
-Học sinh lắng nghe
……………….. & …………………
Tiết 3 - 4 : Học vần
Vần: ăc - âc
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc. Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.
- Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.-Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: SGK, tranh ảnh minh họa
-HS: SGK, vở tập viết, bảng con
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : ( 5’)
-Đọc sách bài 76 kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
2.Bài mới: ( 30’)
*Dạy vần ăc
-GV giới thiệu tranh rút ra vần ăc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
-Hướng dẫn đánh vần vần ăc.
-Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế nào?
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc.
-Gọi phân tích tiếng mắc.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc.
-Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”.
-Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
-Gọi đánh vần tiếng mắc, đọc trơn từ.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
*Vần 2 : vần âc (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
*Hướng dẫn viết bảng con: ăc, mắc áo, âc, quả gấc.
-GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ rút từ ghi bảng.
-Màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân.
-Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: ( 5’)
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
-NX tiết 1
Tiết 2
1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’)
2. Nội dung: ( 30’)
* Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện đọc câu:GT tranh rút câu ghi bảng:
-Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
-Gọi học sinh đọc. GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc thang”.
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ruộng bậc thang”.
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Đọc sách kết hợp bảng
-GV Nhận xét cho điểm.
* Luyện viết vở Tập viết.
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
-Nhận xét cách viết.
3.Củng cố - dặn dò: ( 5’)
-Gọi đọc bài.
-Học bài, xem bài ở nhà.
-HSđọc cá nhân
-N1 : con cóc; N2 : bản nhạc.
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân
á – cờ – ăc.
-Cá nhân, đọc trơn, nhóm.
-Thêm âm m đứng trước vần ăc và thanh sắc trên đầu âm ă.
-Mờ – ăc – măc – sắc – mắc.
-Cá nhân , đọc trơn , 2 nhóm ĐT.
-Tiếng mắc.
-Cá nhân, đọc trơn , nhóm.
-Cá nhân 2 em
-Giống nhau : kết thúc bằng c
-Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc bắt đầu bằng â.
-Toàn lớp viết
-Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, Cá nhân vài em.
-Cá nhân 2 em.
-Cá nhân, lớp đồng thanh.
-Vần ăc, âc.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm.
-Cá nhân , lớp đồng thanh.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu,đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng , đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
-Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
-Toàn lớp.
-Học sinh nộp vở chấm
-Cá nhân 2 em
-Học sinh lắng nghe
……………….. & …………………
THÖÙ BA: - Ngày soạn : 25/12/2011 - Ngày dạy : 27/12/2011
Tiết 1 - 2: Học vần
Vần: uc - ưc
I.Mục tiêu:
- HS hiểu được cấu tạo các vần uc, ưc, các tiếng: trục, lực. Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uc, ưc
- Đọc và viết đúng các vần uc, ưc, các từ cần trục, lực sĩ.Nhận ra uc, ưc trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, tranh minh họa từ ứng dụng ….
- HS: SGK, vở bài tập, vở tập viết….
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động G.V
Hoạt động H.S
1.KTBC : ( 5’)
-Đọc sách bài 77 kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
2.Bài mới: ( 28’)
* Dạy vần uc
-GV giới thiệu tranh rút ra vần uc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần uc.
-So sánh vần uc với ut
-Hướng dẫn đánh vần vần uc.
-Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế nào?
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
-Gọi phân tích tiếng trục.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục.
-Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
-Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
-Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
-HSđọc cá nhân
-N1 : mắc áo; N2 : nhấc chân.
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân 1 em.
-Giống nhau : Bắt đầu bằng u.
-Khác nhau : uc kết thúc bằng c.
- u – cờ – uc.
-Cá nhân, đọc trơn, nhóm.
-Thêm âm tr đứng trước vần uc và thanh nặng dưới âm u.
-Cá nhân 1 em.
-Trờ – uc – truc – nặng - trục.
-Cá nhân , đọc trơn , 2 nhóm ĐT.
-Tiếng trục.
-Cá nhân , đọc trơn , nhóm.
-Cá nhân 2 em
-Vần 2 : vần ưc (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Hướng dẫn viết bảng con: uc, cần trục, ưc, lực sĩ.
-GV nhận xét và sửa sai.
* Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên đưa tranh, giải nghĩa từ rút từ ghi bảng.
-Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng nực.
-Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần vừa học và đọc trơn các từ trên.
-Đọc sơ đồ 2
-Gọi đọc toàn bảng
3.Củng cố tiết 1: (5’)
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’)
2. Nội dung: ( 30’)
* Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn:
-Bức tranh vẽ gì?
-Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
Con gì mào đỏ
Lông mượt như tơ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xét và sửa sai.
* Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm nhất”.
-GV cho HS xem tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ai thức dậy sớm nhất”.
-GV giáo dục TTTcảm
-Đọc sách kết hợp bảng
* Luyện viết vở Tập viết .
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
-Nhận xét cách viết.
3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
-Gọi đọc bài.
-Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
-Giống nhau : kết thúc bằng c
-Khác nhau : ưc bắt đầu bằng ư.
3 em
1 em.
-Toàn lớp viết
-Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
-Cá nhân 2 em
-Cá nhân , đồng thanh
-Vần uc, ưc.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm
-Cá nhân, lớp đồng thanh.
-Con gà trống.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
-Đó là con vịt.
-Học sinh xem tranh ở sách giáo khoa
-Học sinh luyện nói theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng .
-Toàn lớp.
-CN 2 em
-Học sinh chú ý thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
……………….. & …………………
Tiết 3: Toán
MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết; Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Biết đọc, viết số 11, 12. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Que tính, hình vẽ bài 4.
- Học sinh: Bó chục que tính và các que tính rời.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định -Bài cũ: ( 5’)
Gọi học sinh đọc và viết các số 11, 12
Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu: Hôm nay học bài mười một, mười hai.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 11.
-Giáo viên lấy 11 que tính (bó 1 chục que) cho học sinh cùng lấy, rồi lấy thêm 1 que rời nữa.
- Được bao nhiêu que tính?
- Mười thêm một là 11 que tính.
- Giáo viên ghi: 11, đọc là mười một.
- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị, số 11 gồm 2 chữ số viết liền nhau.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 12.
-Tay trái cầm 10 que tính, tay phải cầm 2 que tính.
-Tay trái có mấy que tính? Thêm 2 que nữa là mấy que?
- Giáo viên ghi: 12, đọc là mười hai.
- Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
- Số 12 là số có 2 chữ số, chữ số 1 đứng trước, chữ số 2 đứng sau.
- Lấy cho cô 12 que tính và tách thành 1 chục và 2 đơn vị.
b)Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Nêu yêu cầu.
- Trước khi làm bài ta phải làm sao?
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên ghi lên bảng lớp.
Bài 3: Tô màu.
3. Củng cố - Dặn dò: (5’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét – Dặn dò.
Hát.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của GV
- Học sinh nêu lại đề bài
Hoạt động lớp.
Học sinh lấy theo giáo viên.
… mười thêm một que tính.
… 11 que tính, học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thao tác theo giáo viên.
- Học sinh 12 que tính.
Học sinh đọc cá nhân, lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lấy que tính và tách.
Học sinh làm bài.
Đếm số ngôi sao và điền.
- HS sửa bài miệng.
Học sinh nêu.
Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
Tô màu vào 11 hình tam giác, 12 hình vuông.
……………….. & …………………
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
CUỘC SỐNG QUANH TA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Sau giờ học, học sinh. Nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
- Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
- Có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương.
* Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn.
* Phát triển kĩ năng sống hợp tác trong công việc.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Các hình ở SGK bài 18.Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
-Học sinh: SGK, vở bài tập.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định - Bài cũ: ( 4’)
-Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
-Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp?
2.Bài mới: ( 25’)
-Giới thiệu: Học bài: Cuộc sống xung quanh.
Hoạt động 1: Cho học sinh tham quan khu vực quanh trường.
-Nhận xét về cảnh quan trên đường, quang cảnh 2 bên đường người dân địa phương sống bằng nghề gì?
- Đi thẳng hàng, trật tự.
-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở học sinh đặt câu hỏi gợi ý trong khi quan sát.
-Con đi tham quan có thích không? Con thấy những gì?
* Kết luận: Xung quanh ta, có rất nhiều nhà cửa cây cối, ở đó có nhiều người và họ sinh sống bằng các nghề khác nhau.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Xem tranh ở SGK.
-Con nhìn thấy những gì trong tranh?
-Đây là tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
-Theo con, bức tranh đó có cảnh gì đẹp nhất? Vì sao con thích?
-Mọi người đang làm gì?
-Xe cộ chạy ra sao?
Hát.
- Vì lớp học sạch đẹp giúp chúng ta thoải mái, môi trường sống trong lành…
- Em thường xuyên quét lớp, lau chuồi bàn ghế.
- Hoạt động lớp.
Học sinh đi thành hàng để quan sát 2 bên đường.
Học sinh nêu.
- Con rất thích, con thấy nhà cửa, cây cối, trường học
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động lớp
Học sinh suy nghĩ và nêu.
… bưu điện, trạm y tế, trường học.
… cuộc sống ở nôn thôn, vì có cánh đồng.
- Có cánh đồng lúa
- Học sinh tự nêu theo suy nghĩ của mình
- Học sinh xem tranh tự trả lời
- Học sinh tự trả lời
3. Củng cố - Dặn dò:( 4’)
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét – Dặn dò.
……………….. & …………………
THÖÙ TƯ: - Ngày soạn : 26/12/2011 - Ngày dạy : 28/12/2011
Tiết 1 - 2: Học vần
Vần: ôc - uôc
I.Mục tiêu:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ôc, uôc, các tiếng: mộc, đuốc.Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc.
-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc. Tự tin trong giao tiếp
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, tranh minh họa ….
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con…..
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động G.V
Hoạt động H.S
1.KTBC : ( 5’)
-Đọc sách bài 78 kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung.
2.Bài mới: ( 30’)
* Dạy vần ôc
-GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
-GV nhận xét.
-Hướng dẫn đánh vần vần ôc.
-Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
-Gọi phân tích tiếng mộc.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc.
-Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
-Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
-Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ mộc.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
-Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
*Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc, uôc, ngọn đuốc.
Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ, rút từ ghi bảng.
-Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
-Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: ( 5’)
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’)
2. Nội dung: ( 30’)
-Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
-Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Tròn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
-Gọi học sinh đọc.
-GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống thuốc”.
-GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề .
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Đọc sách kết hợp bảng
* Luyện viết vở Tâp viết .
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
4.Củng cố - Dặn dò: (5’)
-Gọi đọc bài.
-Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
-HS : đọc cá nhân
-N1 : máy xúc; N2 : nóng nực.
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân
ô – cờ – ôc.
-Cá nhân, đọc trơn , nhóm.
-Thêm âm m đứng trước vần ôc và thanh nặng dưới âm ô.
-Cá nhân 1 em.
-Mờ – ôc – môc – nặng – mộc.
-Cá nhân , đọc trơn , 2 nhóm ĐT.
-Tiếng mộc.
-Cá nhân, đọc trơn, nhóm.
-Cá nhân, nhóm, lớp đồng thanh
-Giống nhau : kết thúc bằng c
-Khác nhau : ôc bắt đầu bằng ô, uôc bắt đầu bằng uô.
-3 em
-1 em.
-Toàn lớp viết
-Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, Cá nhân vài em.
-Cá nhân 2 em.
-Cá nhân, đồng thanh.
-Vần ôc, uôc.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm.
-Cá nhân, lớp đồng thanh.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
-Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng.
-Toàn lớp.
-Cá nhân 2 em
-Học sinh chú ý thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
……………….. & …………………
Tiết 3: Toán
MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM
I.Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết số 13, 14, 15 gồm 1 chục và 1 số đơn vị (3, 4, 5). Nhận biết số đó có 2 chữ số. Ôn tập các số 10, 11, 12 về đọc, viết và phân tích số.
- Đọc và viết được số 13, 14, 15.
IIChuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng cái, que tính, SGK.
- Học sinh: Que tính, SGK, bảng con.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của G.V
Hoạt động của H.S
Ổn định-Bài cũ: ( 5’)
Mười một, mười hai.
Điền số vào tia số.
2. Bài mới: ( 30’)
- Giới thiệu: Học số 13, 14, 15.
a)Hoạt động 1: Giới thiệu số 13.
- Yêu cầu học sinh lấy bó 1 chục que tính và 3 que rời.
- Được tất cả bao nhiêu que tính?
- Cô viết số 13.
- Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị.
- Số 13 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 3 đứng sau.
- Cho HS viết bảng con
b)Hoạt động 2: Giới thiệu số 14.
- Thực hiện tương tự số 13.
c)Hoạt động 3:Giới thiệu số 15.
- Tiến hành tương tự như số 14.
- Đọc là mười lăm.
d)Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1.
- Cột 1 viết các số từ bé đến lớn, và ngược lại.
Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống.
- Để làm được bài này ta phải làm sao?
- Lưu ý học sinh đếm theo hàng ngang để không bị sót.
Bài 3: Viết theo mẫu.
- 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- 1 chục con ghi vào hàng chục, 1 đơn vị con ghi vào hàng đơn vị.
- Tương tự cho các số 12, 13, 14. 15. 10
3.Củng cố - Dặn dò: ( 4’)
- Viết số 13, 14, 15 vào vở 2, nỗi số 5 dòng.
- Xem trước bài 16, 17, 18, 19.
- Hát.
- Học sinh viết bảng con
- 1 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc các số điền được.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh lấy que tính.
- … 10 que tính và 3 que tính là 13 que tính.
- Học sinh đọc mười ba.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh viết bảng con số 13.
- Học sinh nhắc lại.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
- Học sinh lên bảng viết
- Điền số vào ô
- … đếm số ngôi sao rồi điền.
Học sinh làm bài và nêu số ở từng tranh.
- … 1 chục và 1 đơn vị.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu cả giáo viên
……………….. & …………………
( Nghỉ học kỳ I – Tết dương lịch)
……………….. & …………………
THÖÙ NĂM: - Ngày soạn : 01/01/2012 - Ngày dạy : 03/01/2012(thứ ba)
Tiết 1 - 2: Học Vần
Vần : iêc - ươc
I.Mục tiêu:
-HS hiểu được cấu tạo các vần iêc, ươc, các tiếng: xiếc, rước.Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc
- Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn. Đọc được từ và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, tranh ảnh ….
- HS: SGK, vở bài tập, bảng con…
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : ( 5’)
-Đọc sách bài 79 kết hợp bảng con.
-Viết bảng con.
2.Bài mới: ( 30’)
* Dạy vần iêc
-Giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi bảng.
-Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
-Hướng dẫn đánh vần vần iêc.
-Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
-GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
-Gọi phân tích tiếng xiếc.
-GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc.
-Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
-Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
-Đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem xiếc.
-Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
-Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
-So sánh 2 vần
-Đọc lại 2 cột vần.
-Gọi học sinh đọc toàn bảng.
* Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc, ươc, rước đèn.
-GV nhận xét và sửa sai.
* Đọc từ ứng dụng.
-Giáo viên đưa tranh giới thiệu từ ứng dụng, giải nghĩa từ , rút từ ghi bảng.
-Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
-Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
-Đọc sơ đồ 2.
-Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: ( 5’)
-Hỏi vần mới học.
-Đọc bài.
-Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’)
2.Nội dung: ( 30’)
* Luyện đọc bảng lớp :
-Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
* Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
-Bức trang vẽ gì?
-Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.
-Gọi học sinh đọc.
* Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
-Gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề “Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
-GV đọc mẫu 1 lần.
-Đọc sách kết hợp bảng
* Luyện viết vở Tập viết .
-GV thu vở một số em để chấm điểm.
-Nhận xét cách viết.
4.Củng cố - Dặn dò : ( 5’)
-Gọi đọc bài.
-Cho học sinh tự tìm từ mang vần vừa học.
-Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau
-HS đọc cá nhân
-N1 : ngọn đuốc; N2 : gốc cây.
-Học sinh nhắc lại.
-HS phân tích, cá nhân
-I – ê – cờ – iêc.
-Cá nhân, đọc trơn, nhóm.
-Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh sắc trên âm iê.
-Cá nhân 1 em.
-Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
-Cá nhân, đọc trơn, 2 nhóm ĐT.
-Tiếng xiếc.
-Cá nhân , đọc trơn, nhóm.
-Cá nhân 2 em
-Giống nhau : kết thúc bằng c
-Khác nhau : iêc bắt đầu bằng iê, ươc bắt đầu bằng ươ.
-3 em
-1 em.
-Toàn lớp viết bảng con
-Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
-HS đánh vần, đọc trơn từ, Cá nhân vài em.
-Cá nhân 2 em.
-Cá nhân 2 em, đồng thanh.
-Vần iêc, ươc.
-Cá nhân 2 em
-Đại diện 2 nhóm.
-Cá nhân , lớp đồng thanh.
-Con đò và quê hương.
-HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu, đồng thanh.
-Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo viên.
-Học sinh khác nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng
-Toàn lớp.
-Học sinh nộp vở chấm
-Cá nhân 2 em
-Học sinh tự tìm
-Học sinh lắng nghe
……………….. & …………………
Tiết 3: Toán
MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN
I. Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết mỗi số (16, 17, 18, 19) gồm 1 chục và 1 số đơn vị (6, 7, 8,9).Nhận biết mỗi số trên là số có 2 chữ số.
-Đọc và viết được các số 16, 17, 18, 19.
II.Chuẩn bị:
Giáo viên:Bảng cái, que tính.
Học sinh: Que tính, bảng con, hộp chữ rời.
III.Hoạt động dạy và học:
8,loHoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định - Bài cũ: ( 5’)
Đọc các số từ 0 đến 15, 1 học sinh viết ở bảng lớp.
+ Cả lớp viết ra nháp.
+ Giáo viên chỉ số bất kì, đọc và phân tích số.
Nhận xét.
Bài mới: ( 30’)
Giới thiệu: Học các số 16, 17, 18,19.
Hoạt động 1: Giới thiệu số 16.
Lấy 1 chục que tính và 6 que rời.
Được bao nhiêu que tính?
Vì sao con biết?
Giáo viên ghi: 16.
16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 16 là số có 2 chữ số, số 1 đứng trước, số 6 đứng sau.
Đọc là mười sáu.
Hoạt động 2: Giới thiệu số 17, 18, 19.
Tiến hành tương tự số 16.
Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết số.
a. Người ta cho sẵn cách đọc số, con chỉ cần viết số thêm vào chỗ chấm.
b. Điền số vào ô trống từ bé đến lớn.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài 2.
Để điền đúng ta phải làm sao?
Bài 3: Tô màu vào hình tam giác và quả táo.
Bài 4: Nêu yêu cầu.
- 16 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- Điền số 1 chục vào hàng chục, điền số 6 vào hàng đơn vị.
Củng cố - Dặn dò: ( 5’)
- Viết các số 16, 17, 18, 19 vào vở 2, mỗi số 3 dòng.
- Xem trước bài hai mươi, hai chục.
Hát.
Học sinh đọc.
1 học sinh viết bảng.
Học sinh đọc số, phân tích số.
- Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lấy que tính.
… 16 que tính.
Vì 10 que và 6 que là 16 que.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Viết bảng con.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh viết số.
Học sinh lên sửa ở bảng phụ.
Học sinh lên, sửa miệng.
Điền số thích hợp.
Đếm chính xác số chấm tròn.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh tô màu.
2 em ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau sửa.
Viết theo mẫu.
… 1 chục và 6 đơn vị.
Học sinh làm cho các số còn lại.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu GV
- Học sinhlắng nghe
………………..
File đính kèm:
- T19.doc