Giáo án lớp 1 tuần 20 - Trường TH Phú Thọ B

Đạo đức

Tiết 20 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo(T2)

I.Mục tiêu:

- Nêu được 1 số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo.

 - Biết vì sao phải lễ phép với thầy, cô giáo.

 - Thực hiện lễ phép với thầy, cô giáo.

* HS khá, giỏi: hiểu được thế nào là lễ phép với thầy, cô giáo. Biết nhắc nhở bạn lễ phép với thầy, cô giáo.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 20 - Trường TH Phú Thọ B, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 20 Thứ, ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 13/ 01/ 2014 Chào cờ Đạo đức Học vần Học vần Toán 1 2 3 4 5 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo( tiết 2) ach // Phép cộng dạng 14 + 3 Ba 14/ 01/2014 Học vần Học vần Thể dục Toán 1 2 3 4 5 ich - êch // Luyện tập Bồi dưỡng hs yếu Tư 15/ 01/2014 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật 1 2 3 4 5 Ôn tập // Phép trừ dạng 17 - 3 Bồi dưỡng hs yếu Năm 16 / 01 /2014 Tự nhiên & Xã hội Am nhạc Học vần Học vần 1 2 3 4 5 An toàn trên đường đi học. Ôn tập bài: Bầu trời xanh. op - ap // Bồi dưỡng hs yếu Sáu 17/ 01 /2014 Học vần Học vần Toán Thủ công SHL 1 2 3 4 5 ăp - âp // Luyện tập. Gấp mũ ca lô( tiết 2). Thứ hai, ngày 13 tháng 01 năm 2014 Đạo đức Tiết 20 Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo(T2) I.Mục tiêu: - Nêu được 1 số biểu hiện lễ phép với thầy, cô giáo. - Biết vì sao phải lễ phép với thầy, cô giáo. - Thực hiện lễ phép với thầy, cô giáo. * HS khá, giỏi: hiểu được thế nào là lễ phép với thầy, cô giáo. Biết nhắc nhở bạn lễ phép với thầy, cô giáo. II. Chuaån bò : - GV: VBT ĐĐ, bảng phụ. - HS : vở BTĐĐ. - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp , đóng vai, giảng giải,… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 1’ 2. KTBC:4’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: cả lớp:8’ * Hoạt động 2: Thảo luận cặp BT4:8’ * Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai:8’ 4.Củng cố:3’ 5. Dặn dò:1’ - Cho HS hát - Gọi vài hs trả lời câu hỏi: + Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? + Khi đưa sách vở cho thầy cô em phải đưa như thế nào? + Khi nhận quà, sách vở từ thầy cô? + Khi thầy cô đang giảng bài? + Để biết ơn thầy cô giáo em phải làm gì? - Nhận xét tuyên dương - Khi gặp thầy cô các em phải chào hỏi, khi đưa hoặc nhận đồ vật từ thầy cô phải nhận bằng hai tay và nói lời cảm ơn, vào lớp phải nghe thầy cô giảng bài. Để biết ơn thầy cô các em phải biết lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Ghi bảng - Đính bảng phụ gọi hs nêu yêu cầu bài tập 3 - Gọi cá nhân trình bày - Cho HS nhận xét - Cho hs tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy,cô giáo: + Em lễ phép,vâng lời trong trường hợp nào? + Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép với thầy cô? + Kết quả đạt được là gì? - Nhận xét – tuyên dương giáo dục: Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo và nhắc nhở học sinh còn vi phạm. - Chúng ta đã kể về những bạn biết lễ phép, vâng lời thầy cô và những bạn chưa lễ phép vâng lời thầy cô. Chúng ta sẽ khuyên những bạn chưa lễ phép, vâng lời thầy cô giáo điều gì? Chúng ta sẽ làm việc này trong bài tập 4 -Đính bảng phụ gọi hs đọc yêu cầu BT4 - Nêu yêu cầu cho hs thảo luận: - Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo,cô giáo? - Cho hs thảo luận - Quan sát giúp đỡ các nhóm - Cho đại diện nhóm trình bày - Gọi hs nhận xét nhóm bạn - Cho hs tự liên hệ bản thân đã khuyên được bạn nào chưa? - Nhận xét - tuyên dương hs thực hiện tốt - Nhận xét- giáo dục: Khi bạn em chưa lễ phép,chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không nên như vậy. - Chia lớp thành 2 nhóm. GV nêu yêu cầu cho hs thảo luận nhóm cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai: * Nhóm 1 đóng vai: + Tình huống 1: Thầy (cô) gọi 1 bạn lên đưa vở và trình bày kết quả bài làm trong vở. * Nhóm 2 đóng vai: + Tình huống 2: Khi em đến nhà thầy (cô) chơi và chào thầy (cô) ra về. - Cho đại diện nhóm lên đóng vai - Cho cả lớp nhận xét Nhận xét tuyên dương- giáo dục: Khi đưa vở cho thầy (cô) cần đưa 2 tay, khi nhận lại cũng vậy và phải nói lời cảm ơn. Khi chào thầy (cô) phải đứng thẳng, mắt nhìn vào thầy (cô). - Đính phần ghi nhớ lên gọi hs đọc Nhận xét - Giáo dục: Ở lớp thầy cô như mẹ cha, còn ở nhà mẹ cha như thầy cô, các em phải biết vâng lời, lễ phép không chỉ với mẹ cha thầy cô mà còn phải lễ phép với mọi người. - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn về nhà lễ phép với mọi người - Hát tập thể + Khi gặp thầy cô giáo cần chào hỏi lễ phép. + Khi đưa sách vở cho thầy cô phải đưa bằng 2 tay. + Khi nhận quà, sách vở từ thầy cô phải nhận bằng 2 tay và nói lời cảm ơn. + Khi thầy cô đang giảng bài phải trật tự, chú ý lắng nghe. + Phải lễ phép và vâng lời thầy cô dạy bảo. - Lắng nghe - Nhắc lại - Hãy kể về một bạn biết vâng lời thầy giáo,cô giáo. - Cá nhân kể - Tự liên hệ + Chào hỏi thầy (cô) khi đi chơi gặp.. . + Em đứng lại khoanh tay chào thầy (cô)… + Được ba mẹ khen ngoan , lễ phép. - Lắng nghe - Đọc. - Thảo luận cặp - Khuyên bạn nên lễ phép và vâng lời thầy cô nghe lời thầy cô dạy bảo - Thảo luận cặp - // - Em sẽ khuyên bạn không nói chuyện đùa giỡn, làm việc riêng trong giờ học nữa. - Nhận xét đưa ý kiến - Tự liên hệ: em đã khuyên bạn lễ phép vâng lời thầy cô. - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe và chia 2 nhóm. - Lắng nghe và thảo luận nhóm. + Đưa 2 tay và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây ạ!”. Khi cô đưa lại vở nói cảm ơn và nhận bằng 2 tay. + Khi chào cần đứng thẳng, mắt nhìn thầy (cô) và nói: “Thưa thầy ( cô) xin phép thầy (cô) em về ạ”. - Đại diện đóng vai - Nhận xét nhóm bạn - Đọc cá nhân, cả lớp “Thầy cô như thể mẹ cha, Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan”. - Lắng nghe - Thực hiện. Học vần Tiết 173, 174 ach I.Mục tiêu: Học sinh đọc được ach, sách, cuốn sách. Đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng Viết được ach, sách, cuốn sách. Luyện nói 1 - 2 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở II.Chuẩn bị: GV: Tranh kênh rạch, cuốn sách, bảng phụ,… HS: sgk, bảng con Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, so sánh, phân tích… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy vần. :29’ - Cho hs hát - Cho học sinh đọc và viết: - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung - Trực tiếp – ghi bảng * ach: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn: - Gắn thẻ từ và phát âm mẫu ach - Phân tích? - Cho hs đánh vần? +Để có tiếng sách ta làm như thế nào? - Phân tích ? - Gọi hs đánh vần ? - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát vật thật và rút ra từ khóa cuốn sách - Gọi hs đọc lại ach, sách, cuốn sách. - Nhận xét - chỉnh sửa * Đọc từ ứng dụng: - Lần lượt gắn bảng phụ gọi hs đọc trơn. Tìm tiếng có âm mới học và phân tích? Nhận xét - chỉnh sửa - Đọc mẫu. - Giải thích từ ứng dụng: - Kênh rạch ? ( cho quan sát tranh) - Cho đọc lại từ đầu. * Hướng dẫn viết: ach, sách, cuốn sách - Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa cho đọc các từ vừa viết. Dặn nghỉ giải lao chuẩn bị học tiết 2. - Hát tập thể - 2 em đọc từ trên thẻ và lên bảng viết: xem xiếc, rước đèn. 5 em đọc từ: cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ, bước chân - Viết bảng con: cá diếc - 1 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ , phân tích 1 từ. - Nhắc lại - Quan sát và phát âm theo - a trước ch sau - Nối tiếp: a chờ ach +Thêm âm s và dấu sắc - s trước, ach sau, dấu sắc để trên a - sờ ach sách sắc sách ( cá nhân, nhóm, lớp ) - Quan sát trả lời - Đọc cá nhân, cả lớp Học sinh khá giỏi đọc - 1 em 1 từ: gạch, sạch, rạch, bạch. - Đọc cá nhân, cả lớp - Chứa nước để bơm, tưới cho đồng ruộng… - Cá nhân, cả lớp. - Lắng nghe. - Viết bảng con ach, sách, cuốn sách - Cả lớp - Thực hiện. * Hoạt động 2: Luyện tập:30’ 4.Củng cố :4’ 5. Dặn dò:1’ Tiết 2 * Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Gạch tiếng có âm mới học? Đọc và phân tích. Nhận xét. * Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV Hướng dẫn và cho học sinh viết vào VTV1 - Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm, nhận xét. * Luyện nói: - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Gọi HS trả lời: - Bạn nhỏ đang làm gì? - Hãy giới thiệu các bạn cách giữ gìn sách vở? - Nhận xét – giáo dục - Cho đọc lại bài. - Cho ‘Tìm tiếng có vần mới học”. - Nhận xét - tuyên dương. - Về học bài, chuẩn bị ich, êch. - Cá nhân, nhóm, cả lớp Quan sát - Mẹ, anh, bé - Cá nhân - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Lắng nghe. - Gạch dưới: sạch, sách - Cá nhân đọc xong và phân tích. - Quan sát - Viết vào VTV1 - Giữ gìn sách vở - Sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập. - Để vào tủ,bao bìa, lau chùi cặp,… - Cả lớp - Tìm và ghi vào bảng. Lên trước lớp đọc - Thực hiện Toán Tiết 76 Phép cộng dạng 14+3 I.Mục tiêu: Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20 Biết cộng nhẩm dạng 14+3 * Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,3), bài 2( cột 2,3), bài 3(phần 1). II.Chuẩn bị: GV:Que tính, bảng gài, bảng phụ, trò chơi “ thỏ về chuồng” HS:SGK, que tính. - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiền trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : 1’ 2. KTBC:4’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * HĐ1:Giới thiệu cách làm tính cộng 14+3:10’ * HĐ2:Luyện tập:14’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Cho hs đếm 0 đến 20 và 20 đến 0 - Gọi Hs trả lời: - Số 13 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 18 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị? Nhận xét từng em ghi điểm Nhận xét chung - Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài: Phép cộng dạng 14+3 -Hình thành phép cộng dạng 14+3 - Yêu cầu hs lấy 14 que tính . Lấy thêm 3 que tính nữa .GV thao tác cùng HS. - Đọc phép tính? Ghi bảng - Có tất cả bao nhiêu que tính? - Em làm thế nào có 17 que? - 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị? - Viết 1 ở cột nào? - Viết 4 ở cột nào? - Nhận xét – tuyên dương - Thêm 3 que tính rời viết ở cột nào? - 4 thêm 3 được mấy? - 1 viết 1 Vậy 14 + 3 = ? - Gọi hs đọc lại 14+3=17 -Hướng dẫn đặt tính và tính - Vừa viết vừa hướng dẫn hs đặt tính + Đầu tiên viết số 14 rồi viết số 3 sao cho 3 thẳng cột với 4 ( ở cột đơn vị) + Viết dấu cộng bên trái ở giữa 2 số + Kẻ vạch ngang giữa hai số. - Hướng dẫn tính + Ta cộng ở hàng đơn vị trước * 4 cộng 3 bằng 7,viết 7 * Hạ 1 , viết 1 + Như vậy 14 cộng 3 bằng 17 - Cho hs nhắc lại cách tính *Bài 1: ( cột 1,2,3). HS khá giỏi làm cả bài. - Gọi hs nêu yêu cầu BT1. - Hướng dẫn hs làm - Nhận xét nhắc nhở cách viết tính thẳng cột. – cho điểm *Bài 2: ( cột 2,3). HS khá giỏi làm cả bài. - Gọi hs đọc yêu cầu BT2 - Cho hs làm vào SGK Nhận xét tuyên dương *Bài 3: (phần 1). HS khá giỏi làm cả bài. - Gọi hs đọc yêu cầu BT3 - Hướng dẫn mẫu - Cho hs làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ - Cho hs kiểm tra kết quả bảng phụ - Nhận xét – chỉnh sữa - Cho chơi trò chơi“ Ai nhanh hơn” Nhận xét tuyên dương - Dặn về xem lại bài. Chuẩn bị luyện tập - 2 em đếm HS dưới lớp trả lời - Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị? - Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị? - Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị? - Nhắc lại. - Lấy 1 bó và 4 que rời - HS Lấy thêm 3 que tính đặt dưới 4 que tính. - 14 + 3 - 17 que tính - 4 gộp 3 bằng 7 . có 1 bó chục và 7 que rời là 17 que tính. - 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. - Cột chục - Cột đơn vị - Cột đơn vị - 7 - 14+3=17 - Quan sát - Lắng nghe - Quan sát * 4 cộng 3 bằng 7,viết 7 * Hạ 1 ,viết 1 - Tính - Làm vào SGK, 1 em làm trên bảng phụ. 14 15 13 + + + 2 3 5 … … … 16 18 18… - Tính - Làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ. 13+6=19 12+1=14 12+2=14 16+2=18 10+5=15 15+0=15 - Điền số thích hợp vào ô trống - Quan sát - Làm vào SGK,1 em làm trên bảng phụ - Cả lớp chơi 14 1 2 3 4 5 15 16 17 18 19 - Thực hiện. Thứ ba, ngày 14 tháng 01 năm 2014 Học vần Tiết 175, 176 ich - êch I.Mục tiêu: Học sinh đọc được ich, êch, tờ lịch, con ếch. Đọc được từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng. Viết được ich, êch, tờ lịch, con ếch. Luyện nói 1 - 2 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch * GDBVMT: Giáo dục cho hs yêu thích chú chim Sâu vì chú có ích cho thiên nhiên và cuộc sống. II.Chuẩn bị: * GV: Tờ lịch, tranh con ếch, bảng phụ, tranh mũi hếch. * HS: Bảng con, bộ ghép chữ * Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập, rèn luyện theo mẫu,... III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Dạy vần. :29’ - Cho hs hát - Cho học sinh đọc và viết: - Nhận xét – ghi điểm - Nhận xét chung - Trực tiếp – ghi bảng * ich: Nhận diện phát âm. Đánh vần, đọc trơn: - Viết và phát âm mẫu ich - Phân tích? - Cho hs đánh vần? + Để có tiếng lịch ta làm như thế nào? - Tìm trong bộ chữ? - Phân tích ? - Gọi hs đánh vần ? - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho quan sát vật thật và rút ra từ khóa tờ lịch. Giải nghĩa: Tờ lịch để xem thứ ngày tháng năm và biết ngày nào là ngày đi học để đi cho đúng. - Gọi hs đọc lại ich, lịch, tờ lịch. - Nhận xét - chỉnh sửa * Êch - Phân tích? - So sánh êch và ich? - Đánh vần? Sửa sai - Muốn có tiếng ếch ta thêm gì? - Tìm trong bộ chữ? - Phân tích? - Đánh vần? Đánh vần mẫu và sửa sai Treo tranh: Tranh vẽ gì? - Con ếch sống ở đâu? Con ếch rất có ích nó ăn sâu bọ bảo vệ mùa màng cho bà con nông dân. Thịt ếch ăn rất ngon. Cho đọc lại . Sửa sai - Gọi đọc cả hai vần. Sửa sai * Hướng dẫn viết: Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình : ich, êch, tờ lịch, con ếch Nhắc nhở ngồi ngay ngắn. - Cho viết vào bảng con Nhận xét sửa sai cho đọc lại * Đọc từ ứng dụng: - Lần lượt gắn lên bảng 4 bảng phụ ghi từ ứng dụng gọi HS đọc . - Đọc lại và gọi HS đọc Giải nghĩa: - Vở kịch? - Mũi hếch? - Chênh chếch? Gọi HS lên gạch tiếng có vần mới học. Nhận xét cho phân tích tiếng vừa gạch - Chỉ bất kỳ và gọi cá nhân đọc Dặn nghỉ giải lao chuẩn bị học tiết 2. - Hát tập thể - 2 em đọcbài và từ trên bảng phụ và lên bảng viết: kênh rạch, sạch sẽ. - Lớp viết bảng con: cuốn sách - 1 em đọc câu ứng dụng trên bảng phụ, lên bảng viết từ: sách vở. - Nhắc lại - Quan sát và phát âm theo - i trước ch sau - Nối tiếp: i chờ ich + Thêm âm l và dấu nặng - Cả lớp tìm, 1 em lên bảng. - l trước, ich sau, dấu nặng để dưới i - lờ ich lich nặng lịch ( cá nhân, nhóm, lớp ) - Quan sát trả lời - Lắng nghe - Đọc cá nhân, cả lớp - Vần êch gồm có âm ê đứng trước âm ch đứng sau - Giống nhau: Đều có âm ch cuối - Khác: Âm ê và âm i - Cả lớp tìm, em lên bảng. - ê – chờ - êch ( cá nhân, cả lớp) - Thêm dấu sắc - Cả lớp tìm, em lên bảng. - Tiếng ếch gồm có vần êch và dấu sắc để trên âm ê - êch – sắc - ếch Cá nhân, lớp đánh vần - Con ếch - Ngoài ruộng, ao, hồ... Cá nhân, cả lớp đọc ê – chờ - êch Êch – sắc - ếch Con ếch Cá nhân đọc Quan sát GV viết Viết vào bảng con: ich, êch; tờ lịch; con ếch. Cá nhân đọc Cả lớp đọc - Là câu chuyện có diễn viên đóng thể hiện được hành động. - Mũi không thẳng, hếch lên trên - Đường hơi xiên, không được thẳng - 2 em lên gạch: kịch, thích, hếch, chếch - Cá nhân đọc không theo thứ tự * Hoạt động 2: Luyện tập:30’ 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò:1’ Tiết 2 * Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa - Gạch tiếng có âm mới học? Đọc và phân tích. Nhận xét. *GDBVMT: - Con có thích chú chim Sâu không? - Vì sao con thích? => Vì chú Chim Sâu có ích cho môi trường và cuộc sống nên chúng ta phải thương yêu và bảo vệ chú. * Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV Hướng dẫn và cho học sinh viết vào VTV1 - Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm, nhận xét. * Luyện nói: - Gọi hs đọc chủ đề luyện nói. - Cho hs quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? + Các bạn có vui không? + Kể tên những nơi du lịch em biết? + Em có thích đi du lịch không? - Nhận xét – chốt lại - Cho ‘Tìm tiếng có vần mới học”. - Nhận xét - tuyên dương. - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài, chuẩn bị Ôn tập. - Cá nhân, nhóm, cả lớp Quan sát - chim đậu trên cành cây - Cá nhân - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp Lắng nghe. - Gạch dưới: chích, rích, ích - Cá nhân đọc xong và phân tích. - Có. - Vì chú có ích - Chú ý lắng nghe. - Quan sát - Viết vào VTV1 - Chúng em đi du lịch + Bạn đang chơi. + Rất vui + Đà Lạt,Nha Trang, Vũng Tàu… - Trả lời - Tìm và ghi vào bảng. Lên trước lớp đọc - Thực hiện Toán Tiết 77 Bài: Luyện tập I.Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20 ; cộng nhẩm dạng 14+3 * Bài tập cần làm: Bài 1( cột 1,2,4 ), Bài 2 (cột 1,2,4 ), Bài 3 ( cột 1,3 ). HS khá giỏi làm hết các bài. II.Chuẩn bị: GV:Bảng phụ, trò chơi. HS: SGK. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :1’ 2. KTBC:4’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài1p: b. Hướng dẫn luyện tập:24’ 4.Củng cố:4’ 5. Dặn dò:1’ - Gọi 2 hs lên bảng làm 13+1, 15+3,13+6 Gọi 1 số em tính nhẩm: 10+5= 13+0=, 16+2=… - Nhận xét – cho điểm Nhận xét chung - Trực tiếp * Bài 1( cột 1,2,4 ). HS khá giỏi làm cả bài. - Gọi hs đọc yêu cầu BT1 - Cho nêu cách đặt tính rồi tính - Cho làm vào vở, 3 em làm trên bảng phụ. - Nhận xét - cho điểm * Bài 2 (cột 1,2,4 ) . HS khá giỏi làm cả bài. - Gọi hs nêu yêu cầu BT2 - Hướng dẫn hs làm vào SGK - Cho hs chơi đố bạn - Nhận xét – tuyên dương * Bài 3 ( cột 1,3 ). HS khá giỏi làm cả bài. - Gọi hs nêu yêu cầu BT3 - Hướng dẫn HS cách tính - Cho HS làm bài, 2 em làm trên bảng phụ. - Nhận xét – cho điểm * BT4 cho HS khá giỏi làm - Cho chơi trò chơi“ Đúng - sai” Nhận xét tuyên dương - Nhận xét tiết học - Dặn về xem lại bài. Chuẩn bị 17 - 7 - HS dưới lớp làm vào bảng con, 2 em lên bảng 13 15 13 + + + 1 3 6 … … … 14 18 19 - cá nhân tính nhẩm - Lắng nghe. - Đọc tựa - Đặt tính rồi tính - 1 em nhắc lại - Làm vào vở, 3 em làm trên bảng phụ. - Nhận xét 12 11 16 + + + 3 5 3 … … … 15 16 19 … - Tính nhẩm - Làm vào SGK - Chơi đố bạn 15+1=16 10+2=12 13+5=18… - Tính - Lắng nghe - Làm vào SGK, 2 em làm trên bảng phụ. - HS khá giỏi làm - Cả lớp chơi - Thực hiện. Thứ tư, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Học vần Tiết 177, 178 Ôn tập I.Mục tiêu: Học sinh đọc được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83. Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83 Nghe hiểu và kể được một đoạn theo tranh truyện kể: Anh chàng Ngốc và con ngỗng vàng. * HS khá giỏi kể được từ 2-3 đoạn truyện theo tranh. II.Chuẩn bị: GV: Bảng ôn, tranh truyện kể, bảng phụ, trò chơi. HS: Bảng con - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, kể chuyện… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:1’ 2. KTBC:4’ 3.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập:29’ - Cho hs hát - Gọi hs đọc từ . - Cho học sinh đọc, viết - Gọi 1 hs đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – cho điểm Nhận xét chung Trực tiếp – ghi bảng Cho quan sát tranh: tranh vẽ gì? - Trong tiếng bác có vần gì? - Trong tiếng sách có vần gì? - Ghi bảng cho học sinh đọc Trong tuần đã học vần nào có c, ch cuối? - Treo bảng ôn chỉ cho hs đọc các âm - Hướng dẫn hs ghi vào SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs ghép và đọc các vần - Nhận xét - chỉnh sửa - Cho đọc toàn bộ bảng ôn. + Đọc từ ứng dụng: - Ghi bảng gọi hs đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa. Đọc mẫu và gọi học sinh đọc. - Giải thích từ ứng dụng: - Thác nước? ( cho quan sát tranh) + Hướng dẫn viết thác nước, ích lợi - Viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết. - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét - chỉnh sửa Cho đọc lại - Hát tập thể - 2 em đọc 2 từ và viết: tờ lịch, con ếch - cả lớp đọc và viết vào bảng con: vở kịch. - 3 em đọc 3 từ: vui thích, mũi hếch, chênh chếch. - 1 hs đọc câu ứng dụng và phân tích 1 từ. - Nhắc lại - Bác sĩ đang khám bệnh - cuốn sách - ac - ach - Cá nhân, cả lớp - Trả lời - Cá nhân, cả lớp - Ghi vào SGK - Đọc cá nhân, lớp - Lắng nghe - Cá nhân, cả lớp - Đọc cá nhân (học sinh giỏi ) - Cá nhân, cả lớp - Là chỗ dòng suối, dòng sông có nước chảy từ trên cao xuống thấp, với góc nghiêng lớn, tốc độ nước chảy xiết,… - Quan sát - Viết bảng con thác nước, ích lợi - Cá nhân, cả lớp. * Hoạt động 2: Luyện tập:30’ 4.Củng cố :4’ 5.Dặn dò:1’ Tiết 2 * Luyện đọc: - Gọi hs đọc lại bài ở T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho hs quan sát tranh câu ứng dụng: Tranh vẽ gì? - Đọc câu dưới tranh - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng. - Gọi đọc câu ứng dụng. - Nhận xét – chỉnh sửa * Luyện viết:cho học sinh quan sát vở TV Hướng dẫn và cho học sinh viết vào VTV1 - Quan sát, giúp đỡ, chấm điểm, nhận xét. * Kể chuyện: - Nêu tên câu chuyện? - Kể mẫu lần 1. - Lần 2 + Tranh minh hoạ - Cho từng nhóm thảo luận kể theo tranh. - Gọi hs trình bày - Nhận xét – chốt lại giáo dục - Gọi 1 hs nêu ý nghĩa. - Nhận xét – cho điểm - Cho hs hái quả - Nhận xét tiết học, tuyên dương. - Dặn về đọc lại bài, chuẩn bị op- ap - Cá nhân, nhóm, cả lớp Quan sát - Hai bạn đi học và chào bà. - Cá nhân - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp - Quan sát - Viết vào VTV1 Anh chàng Ngốc và con ngỗng vàng - Lắng nghe - Quan sát tranh - Thảo luận nhóm - Kể Tranh 1: theo höôùng cuï giaø chæ, Ngoác baét ñöôïc 1 con ngoãng coù boä loâng vaøng Tranh 2: Nhöõng ngöôøi ruùt chieác loâng ngoãng ñeàu bò dính chaët vaøo con ngoãng Tranh 3: Coâng chuùa chaúng noùi vaø vua ñaõ treo giaûi ai laøm cho coâng chuùa cöôøi thì seõ cöôùi naøng laøm vôï Tranh 4: coâng chuùa thaáy chaøng ngoác ñaõ cöôøi naéc neû, chaøng ngoác ñaõ cöôùi naøng laøm vôï - YÙ nghĩa: Nhôø soáng toát buïng. Ngốc ñaõ gaëp ñöôïc ñieàu toát ñeïp - Lên hái và đọc từ trên quả. - Thực hiện. Toán Tiết 78 Phép trừ dạng 17- 3 I.Mục tiêu: - Biết làm các phép trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 20 ; biết trừ nhẩm dạng 17-3 . * Bài tập cần làm: Bài 1( a ), Bài 2 ( cột 1,3 ), Bài 3 ( phần 1 ). II.Chuẩn bị: GV: Que tính, bảng gài, thẻ que tính, bảng phụ, trò chơi. HS:SGK, que tính - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, trò chơi … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định :1’ 2. KTBC:4’ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:1’ b. Các hoạt động: * HĐ1:Giới thiệu cách làm tính trừ 17 – 3:10’ * Hoạt động 2:Luyện tập:14’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Cho hs hát - Cho 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính: 12+7= 14+4= 13 +1= - Gọi HS tính nhẩm. - Nhận xét. Ghi điểm Nhận xét chung - Trực tiếp. ghi bảng -Hình thành phép trừ dạng 17 - 3 - Yêu cầu hs lấy 17 que tính . Từ 7 que tính rời

File đính kèm:

  • docKE HOACH TUAN 20.doc
Giáo án liên quan