Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
A. Mục tiêu
-Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20
-Biết cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
- Làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 2,3); bài 3(phần 1)
B.Chuẩn bị
-GV: bảng cài, que tính .
-HS:que tính, bảng con sgk
22 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 20 - Trường tiểu học Thống Nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012
Toán
Phép cộng dạng 14 + 3
A. Mục tiêu
-Giúp HS biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 20
-Biết cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
- Làm bài 1(cột 1,2,3); bài 2(cột 2,3); bài 3(phần 1)
B.Chuẩn bị
-GV: bảng cài, que tính .
-HS:que tính, bảng con sgk
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
I .Bài cũ :
*2 HS lên bảng làm
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Số 10 gồm ... chục và ... đơn vị
-Số 20 gồm ... chục và ... đơn vị
Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.
-HD chữa bài trên bảng
-GV nhận xét bài cũ
*HS lên bảng làm
-Số 10 gồm .1.. chục và 0... đơn vị
-Số 20 gồm .2.. chục và .0.. đơn vị
Bài 2: Viết các số từ 10 đến 20 rồi đọc các số đó.
...10 ,11,12,13,14,15,16,17,18,
19,20
- HS nhận xét chữa bài trên bảng của bạn
II. Bài mới :
*GV giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14 + 3
Bước 1:
-Cho HS lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa
-GV hỏi có tất cả bao nhiêu que?
Bước 2: hình thành phép cộng 14 + 3
-14 có 1 chục và 4 đơn vị
thêm 3 que ta đặt dưới số 4 ở hàng đơn vị
- Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn ?
- Để thể hiện điều đó cô có phép cộng
14 + 3 = 17
Bước 3:Đặt tính rồi thực hiện phép tính
-GV hướng dẫn cách đặt tính theo cột dọc
-GV yêu cầu HS nhắc lại cách cộng
14 + 3 = 17
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài1(Làm cột 1,2,3)
- HS nêu yêu cầu bài 1
-GV Y/C nêu cách làm bài 1
-Y/C HS làm bài và sửa bài
Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm
Bài 2:(bỏ cột 1)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 2
-GV hướng dẫn HS cách làm
12 + 3 =15 . Cách nhẩm như sau
-2 + 3 bằng mấy?
-10 + 5 bằng bao nhiêu?
-vậy ta được kết quả là bao nhiêu?
Đó chính là cách nhẩm
- Y/C HS làm bài và sửa bài
-Chữa bài gọi đại diện nêu nhẩm trước lớp.
Bài 3: (bỏ phần 2)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
-Cho HS làm bài theo nhóm
HS làm bài và sửa bài thi đua giữa các nhóm
-GV nhận xét các nhóm cho điểm
III.Củng cố dặn :
* Hôm nay học bài gì ?
12 + 5 = 16 + 3 = 14 + 2 =
- Y/C HS dưới lớp nhận xét các bạn
GV nhận xét tiết học
* Lắng nghe.
-HS lấy que tính ra thực hiện
Lấy 14 que tính ( 1 chục và 4 que ) rồi lấy thêm 3 que nữa có tất cả :17 que.
-HS theo dõi cách làm
-Muốn biết có bao nhiêu ta gộp 4 que rời với 3 que rời được 7 que rời. Có 1 bó 1 chục và 7 que rời là 17 que rời
-Lắng nghe.
-HS thực hiện đặt tính vào bảng con
*Tính
-Lắng nghe.
-Đặt các số thẳng hàng thực hiện từ phải qua trái.
-4HS làm bài 1 trên bảng dưới lớp làm bảng con.chữa bài làm trên bảng theo dõi sửa bài.
* Tính nhẩm
-Nghe nhận biết cách làm.
-Bằng 5
-bằng 15
-là15
-Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả
- Nhóm khác theo dõi nhận xét.
*Điền số thích hợp
-Các nhóm thảo luận làm bài , sau đó nhóm trưởng gắn kết quả thảo luận lên trên bảng
14
1
2
3
4
5
15
16
17
18
19
-Nhận xét chéo nhóm.
* 14+3
12 + 5 = 17 16 + 3 =19 14 + 2 = 16
-HS dưới lớp nhận xét các bạn
-Lắng nghe.
------------------------------------------
Tiếng Việt
Bài 81: ach
A. Mục tiêu:
- Đọc được: ach, cuốn sách, từ và đoạn thơ ứng dụng
- Viết được: ach, cuốn sách
- Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sach vở
B. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên:
- Bộ ghép chữ tiếng việt
- Tranh minh hoạ từ khoá.
-Học sinh: SGK, bộ ghép chữ.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc từ câu ứng dụng bài 80.
- 1 số em đọc
- GV nhận xét cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
*Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng: ach Hoạt động 1: Dạy vần ach
- GV viết chữ ach trên bảng
- Cho HS phân tích vần ach
- HD học sinh đánh vần.
- HD học sinh đọc trơn.
- Cho HS ghép vần ach trên bảng cài.
- Tạo tiếng: H: Có vần ach muốn có tiếng sỏch ta thêm âm gì , dấu gì vào vị trí nào?
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV cho HS thực hành ghép trên bảng cài.
- GV nhận xét.
- Tạo từ: H: Có tiếng sỏch muốn có từ cuốn sỏch ta thêm tiếng gì vào vị trí nào?
- GV cho HS đọc ĐT từ cuốn sỏch
- GV giảng từ : cuốn sỏch dựa vào tranh SGK
- Cho HS đọc vần, tiếng, từ vừa ghép
Hoạt động 3: HD HS đọc từ ứng dụng.
*Đọc từ ứng dụng:
- GV ghi bảng : viên gạch kênh rạch
Sạch sẽ cây bạch đàn
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng, nêu tiếng mới có vần ach
- GV giải thích từ ứng dụng :
Hoạt động 4: HDHS viết bảng con.
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết .
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS .
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
a. Đọc bài trên bảng lớp.
- Yêu cầu HS luyện đọc toàn bài ở tiết 1 .
- GV chỉnh sửa cho HS .
b. Đọc câu ứng dụng :
- Yêu cầu HS quan sát , nhận xét tranh minh hoạ .
- GV ghi câu ứng dụng lên bảng , yêu cầu HS đọc .
- GV chỉnh sửa cho HS .
- GV đọc mẫu , giải thích và gọi HS đọc cn
- Yêu cầu HS tìm tiếng ghi âm vừa học trong câu ứng dụng .
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn cách viết trong vở
- KT cách cầm bút, tư thế ngồi viết
- Giao việc: ach cuốn sách
- GV quan sát và giúp đỡ những HS yếu
+ Chấm điểm một số bài viết
- Nhận xét chung bài viết của HS, chữa một số lỗi sai phổ biến
Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề: giữ gìn sách vở
- Gọi HS đọc câu chủ đề.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em đã làm gì để giữ gìn sách vở?
III.Củng cố -Dặn dò:
- Gv chỉ bảng , học sinh đọc lại các từ tiếng vừa học .
- Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt
- Về nhà học bài, xem trước bài 82
- HS đọc bài theo yêu cầu của GV.
- HS nhận xét.
- HS đọc đồng thanh tên bài.
- HS đọc trơn ĐT.
- Vần ach gồm có 2 âm a đứng trước âm ch đứng sau.
- HS đánh vần, đọc trơn cá nhân, ĐT.
- HS thực hành ghép vần ach trên bảng cài.
- Ta thêm âm s vào trước vần ach.
- HS nhận xét.
- Tiếng sỏch gồm có âm s đứng trước vần ach đứng sau.
- HS thực hành ghép tiếng sỏch.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- Ta thêm tiếng cuốn vào trước tiếng sách
- HS nhận xét.
- HS đọc cá nhân, ĐT từ cuốn sách
- HS chú ý theo dõi.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS phân tích , đánh vần.
- HS đánh vần đọc trơn.
-
HS tìm và nêu.
- HS đánh vần đọc trơn các tiếng có chứa vần mới học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con .
* HS luyện đọc cn – nhóm – lớp .
- HS quan sát nhận xét .
- HS luyện đọc cá nhân . – nhóm – lớp
- HS đọc cá nhân .
- HS tìm .
- Học sinh luyện đọc ở sách giáo khoa
* HS tập tập viết theo HD của GV
- HS chú ý theo dõi
- Quan sát một số bộ sách, vở được giữ gìn sạch đẹp của các bạn trong lớp.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm 2 và giới thiệu trước lớp về quyển sách, vở đẹp đó.
-----------------------------------------------
Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012
Tiếng Việt
ich – êch
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng vần ich, êch, tờ lịch, con ếch. các từ và đoạn thơ ứng dụng sgk.
- Viết đúng được ich, êch, tờ lịch, con ếch.
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
B - Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, từ câu ứng dụng, phần luyện nói,bảng phụ ,khung kẻ ô li,trò chơi.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
Bộ ghép chữ tiếng việt
C- Các hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
I.Bài cũ
*Cho HS đọc bài 81, khuyến khích các em đọc thuộc bài thơ ứng dụng
-Cho HS tìm tiếng chứa vần ach
GV nhận xét bài cũ
*Một số em lên bảng đọc bài.
-Tìm nêu miệng tại chỗ.
II.Bài mới
*Giới thiệu bài
Hoạt động1 : Dạy vần ich
Vần ich được tạo nên bởi những âm nào ?
- So sánh ich với ach đã học ?
- Cho học sinh ghép vần ich
-Phát âm và đánh vần ich
-Giáo viên sửa phát âm cho HS
* Cho học sinh ghép tiếng lịch
- Cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng lịch
- GV gọi hs đọc : tờ lịch .
Treo quyển lịch lên ,lấy ra một tờ .Hỏi đó là cái gì?
- Cho HS đánh vần và đọc trơn từ tờ lịch
- Giáo viên sửa phát âm
Hoạt động 2: Dạy vần êch
tiến hành như vần ich
- So sánh êch với ich
*Tìm từ chứa vần mới học?
Hoạt động3 :Luyện viết bảng con
ich tờ lịch
êch con ếch
- GV viết mẫu – hướng dẫn HS cách viết
Hoạt động4 :Đọc tiếng ứng dụng
*Giáo viên giới thiệu các từ :
vở kịch mũi hếch
vui thích chênh chếch.
-Tìm gạch chân tiếng chứa vần mới ?
-Cho HS đọc từ , GV sửa sai
-GV và HS giải thích từ
-GV đọc mẫu, cho vài HS đọc lại
*Tạo bởi âm i và ch
-Giống:Đều kết thúc bằng âm ch. Khác:Vần ach bắt đầu bằng âm a. Vần ich bắt đầu bằng âm i.
-Ghép cá nhân trên bảng cài.
*i - ch– ich
- Học sinh đánh vần CN
-4-5 em đọc lại
*Ghép lịch cá nhân trên bảng cài.
- Học sinh đọc cá nhân
- tờ lịch
-Đánh vần và đọc trơn từ tờ lịch(CN-bàn)
-3-4 em đọc lại. ich
lịch
tờ lịch
*Thi đua 2 đội tìm viết tiếp sức trên bảng: lệch,trich,mich ,thích thú,cá trích, hềnh hệch
*Viết bảng con.
-Quan sát ,viết không trung,cả lớp viết bảng con.
*Đọc thầm.
-HS đọc cá nhân và tìm tiếng có chứa vần mới học .
-Lắng nghe.
-4-5 em
(Tiết 2)
Hoạt động1:Luyện đọc bảng -sgk
* Cho hs đọc lại các vần và từ ở tiết 1
- Giáo viên uốn nắn sửa sai cho đọc theo nhóm.
* Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng .
-Tranh vẽ gì?
- Cho học sinh đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học trong đoạn thơ
Hoạt động2 :Luyện viết vở tập viết
- Giáo viên đọc mẫu –hs đọc lại
ich tờ lịch
êch con ếch
- GV chỉnh sửa, uốn nắn chữ viết cho HS
Hoạt động3:Luyện nói
* 1 HS đọc tên bài luyện nói
- Giáo viên giới thiệu tranh luyện nói
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện nói theo tranh
-Tranh vẽ gì?
- Lớp ta ai đã được đi du lịch với gia đình hoặc nhà trường?
- Em có thích đi du lịch không? Tại sao?
- Em thích đi du lịch ở nhưng nơi nào?
- Kể tên các chuyến du lịch em đã được đi?
-Khi du lịch thường mang theo những gì?
Cho học sinh luyện nói trước lớp
III.Củng cố dặn dò
*Hôm nay ta học vần gì?
- Cho học sinh đọc lại bài vừa học trong sgk
-Cho HS chơi trò chơi: Gọi đúng tên hình ảnh và đồ vật
-Cách chơi: GV chia một số tranh ảnh, đồ vật ... mà tên của chúng có chứa vần ich, êch cho các tổ.
-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà, tìm tiếng có vần ich, êch
- Chuẩn bị trước bài 83
- HS đọc cá nhân trên bảng lớp.
-Đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn.
*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Thảo luận theo bàn đại diện nêu:chú chim sâu đậu trên cành cây chanh để bắt sâu.
-HS đọc CN
-Đọc theo bàn.
- Tiếng có chứa vần vừa học trong đoạn thơ:chích,chanh,rích,ích.
-Lắng nghe.
-5-7 em
* Học sinh viết bài vào vở tập viết chú ý độ cao khoảng cách nét nối.
-Chúng em du lịch.
- HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
- HS luyện nói trước lớp
- Tranh vẽ các bạn được đi du lịch với,thầy cô,gia đình.
-Nêu theo hoàn cảnh thực tế.
-Nêu theo ý thích.
-Trả lời theo ý thích.
-Nêu theo thực tế.
-Khi du lịch thường mang theo:quần áo dụng cụ vệ sinh cá nhân,nước uống, thức ăn.
-Lần lượt nói toàn bộ bài luyện nói.
*Vần: ich, êch
-Đọc cá nhân trong SGK
-HS chơi trò chơi theo tổ.
-HS mỗi tổ viết tên tranh ảnh, mô hình, đồ vật vào giấy. Hết giờ, các tổ lần lượt đọc bài của tổ mình. Lớp nhận xét đánh giá
-Lắng nghe thực hiện.
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
-Giúp HS rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 14 + 3
-Rèn luyện kĩ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
- Làm được các bài tập: bài 1(cột 1,2,4); bài 2(cột 1,2,4); bài 3(cột 1,3), bỏ bài 4.
B. Đồ dùng dạy học
-GV: phiếu học tập
-HS:que tính, bảng con sgk
C. Hoạt động dạy - học
Hoạt độngcủa giáo viên
Hoạt độngcủa HS
I.Bài cũ
- 2 HS lên bảng làm
Đặt tính rồi tính
12 + 7 11 + 3
17 + 2 15 + 4
- Y/C HS chữa bài trên bảng
GV nhận xét bài cũ
-HS dưới lớp làm vào giấy nháp
12 11 17 15
+ + + +
7 3 2 4
19 14 19 19
-Đứng tại chỗ nêu kết quả và cách nhẩm.
HS chữa bài trên bảng của bạn
-lắng nghe.
II.Bài mới
*Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Rèn kỹ năng thực hiện phép cộng dạng 14 + 3
GV hướng dẫn HS làm bài trong sgk
Bài 1: (Làm cột 1,2,4)
*1 HS nêu yêu cầu bài 1
-GV HD cách làm bài 1,cho HS làm vào bảng con.
-Đọc phép tính cả lớp viết bảng con.
- Y/c nhận xét phép tính? và cách thực hiện Chú ý khi sửa bài nêu luôn cách làm
Hoạt động 2 : Rèn kĩ năng cộng nhẩm phép tính có dạng 14 + 3.
Bài 2: (Làm cột 1,2,4)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 2
-1 HS nêu cách làm
-Y/C thảo luận làm bài.
-Kiểm tra kết quả.
Bài 3: (Làm cột 1,3)
* 1 HS nêu yêu cầu bài 3
- Y/C HS làm bài và sửa bài
10 + 1 + 3 = 11 + 2 + 3 = 16 + 1 + 2 = 12 + 3 + 4 =
3hs lên bảng làm bài .
-Chữa bài trên
III.Củng cố dặn dò
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
10 + 8 = 13 + 5 =
14 + 5 = 12 + 3 =
19 18 19 15
-HS dưới lớp nhận xét các bạn
GV nhận xét tiết học
Š
* Lắng nghe.
-Đặt phép tính hàng dọc.
-Thực hiện từ phải qua trái.
- HS làm trên bảng con.
13 11 17 15
+ + + +
4 5 2 4
17 16 19 19
-Nhận xét bài trên bảng.
* Tính nhẩm :
10 +1 =11 +3 =14
-Nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu K/Q
-Đại diện từng nhóm nêu trước lớp, nhóm khác theo dõi nhận xét.
* Tính
- làm bài 3 vào vở
10 + 1 + 3 =14 11 + 2 + 3 =16 16 + 1 + 2 =19 12 + 3 + 4 =19
-HS dưới lớp đổi vở kiểm tra.
- Thi đua giữa 2 nhóm gắn KQ đúng váo phép tính.
10 + 8 =18 13 + 5 =18
14 + 5 =19 12 + 3 =15
-Tìm nhóm thắng.
____________________________________
Đạo đức:
LỄ PHẫP, VÂNG LỜI THẦY GIÁO, Cễ GIÁO (T2)
A. Mục tiờu:
- Nờu được một số biểu hiện lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
- Biết vỡ sao phải lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
- Thực hiện phải lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
B. Chuần bị
-Tranh vẽ sgk
-Đồ vật phục vụ cho diễn tiểu phẩm
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động HS
I. Bài cũ
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
- Khi gặp thầy cô giáo em phải làm gì ?
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em thực hiện như thế nào ?
- GV nhận xét bài cũ
*HS trả lời, các bạn khác theo dõi, nhận xét
- Khi gặp thầy cô giáo em phải đứng lại chào.
- Khi đưa hoặc nhận vật gì từ tay thầy cô giáo, em đưa hai tay hoặc đón nhận bằng 2 tay.
-Lắng nghe.
2/Bài mới
Hoạt động 1: HS tự liên hệ
* GV giới thiệu bài “ lễ phép, vâng lời thầy cô giáo”
-GV yêu cầu một số HS tự liên hệ về việc mình thực hiện hành vi lễ phép, vâng lời thầy cô giáo
- Em lễ phép thầy cô trong trường hợp nào?
- Em đã làm gì để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?
- Tại sao em lại làm như vậy ?
- Kết quả đạt được là gì ?
-Một số HS tự liên hệ theo ý trên của cô giáo
-HS nêu ý kiến nên học tập bạn nào ? Vì sao ?
-GV nhận xét chung
Khen ngợi những em đã biết lễ phép, vâng lời thầy cô. Nhắc nhở những em còn vi phạm
*Lắng nghe.
-HS tự liên hệ với bản thân mình
Các bạn khác theo dõi nhận xét đánh giá bạn mình
VD : - Em lễ phép thầy cô trong trường Gặp thầy cô,lên bảng,nhận vở…
- Em đã chăm chỉ học tập,thực hiện tốt các quy định lớp, nhà trường đề ra… để tỏ ra lễ phép ( hay vâng lời )?
-Để trở thành ngươi72 biết vâng lời lễ phép.
-Lên trình bày trước lớp
-Nêu gương học tập tốt của lớp mình.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2:Trò chơi sắm vai thảo luận theo nhóm bài tập 4
* GV yêu cầu HS thảo luận cách ứng xử trong các tình huống sau rồi phân vai, thể hiện qua trò chơi sắm vai
a,Cô giáo gọi một HS lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả bài làm trong vở bài tập
b,Một HS chào cô giáo ra về ( sau khi đã ở chơi nhà cô giáo)
Từng cặp HS thảo luận
-Một số cặp HS lên sắm vai, lớp nhận xét góp ý, diễn lại
-GV nhận xét tổng kết
* HS thảo luận cách sắm vai theo tình huống đã phân công
a,Em HS cần đưa vở cho cô và nói: “Thưa cô vở bài tập của em đây a!”. Sau đó nói rõ kết quả bài làm của mình cho cô biết. Khi cô đưa lại vở thì nói “ Em xin cô ạ!” và nhận bằng hai tay
b) Bạn HS đứng thẳng, mắt nhìn cô giáo và chào ra về VD: “Chào cô em về ạ
-Từng nhóm tập nói với nhau có thể chỉnh sửa với nhau khi bạn nói chưa phù hợp.
-Theo dõi nhận xét.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3 :HD HS đọc phần ghi nhớ sgk
- Cho HS vui múa hát theo chủ đề “ lễ phép vâng lời thầy cô giáo”
* HD HS đọc hai câu thơ cuối bài
Thầy cô như thể mẹ cha
-Vâng lời lễ phép mới là trò ngoan
- Thi đua giữa các nhóm tìm các bài hát thể hiện lễ phép với thầy cô( vâng lời thầy cô ) thi hát trước lớp:Đi học về…
-HS đọc hai câu thơ cuối
III.Củng cố dặn dò
-GV và HS cùng hệ thống lại bài học
- Em sẽ làm gì khi gặp thầy cô giáo ?
- Em đưa sách vở cho thầy cô và nói với thầy cô như thế nào ?
HD HS thực hành ở lớp
Nhận xét tiết học
*Lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
HS lắng nghe để hệ thống lại bài học
-Trả lời câu hỏi.
Em sẽ đứng nghiêm mắt nhìn thẳng thầy cô đề chào khi gặp thầy cô giáo .
- Em đưa sách vở cho thầy cô bằng 2 tay và nói với thầy cô:em gửi thầy cô.
-----------------------------------
Thứ 4 ngày 18 thỏng 1 năm 2012
Tiếng Việt
BÀI 83: ễN TẬP
A. Mục tiờu:
- Đọc được cỏc vần , từ ngữ , cõu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
- Viết được cỏc vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 77 đến bài 83
- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng
B. Đồ dựng dạy học:
- GV: Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói, thẻ từ bảng phụ, khung kẻ ô li, trò chơi
- HS: Bộ ghép chữ tiếng việt
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Tiết 1
I.Bài cũ: - Viết: vở kịch, vui thớch, mũi hếch.
- Gọi đọc cõu ứng dụng tỡm tiếng cú chứa vần ich , ờch
- Nhận xột chung.
II. Bài mới:
*Giới thiệu bài ghi tựa.
Hoạt đông 1: Ôn tập các vần đã học
- Gọi HS nờu vần đó học GV ghi bảng.
Gọi HS nờu õm cụ ghi bảng.
- Gọi HS ghộp, GV chỉ bảng lớp.
c
ch
a
ac
ach
õ
õc
ă
ăc
o
oc
ụ
ục
u
uc
ư
ưc
iờ
iờc
uụ
uục
ươ
ươc
ờ
ờch
i
ich
- Gọi HS đọc cỏc vần đó ghộp.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Ghi từ ứng dụng lờn bảng.
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV theo dừi nhận xột
- Gọi HS đọc cỏc từ khụng thứ tự.
- Gọi HS đọc toàn bài ở bảng lớp.
- GV chỉnh sửa, giải thớch
Hoạt động 3: Hướng dẫn viết từ:
- GV viết mẫu, nêu quy trình và hướng dẫn viết Thác nước, ích lợi
- Lưu ý HS các nét nối, nét khuyết.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
* Đọc lại toàn bài.
- Nhận xột giờ học.
Tiết 2
Hoạt đông 1: Luyện đọc
- Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn.
- Theo dừi nhận xột.
* Luyện cõu : Giới thiệu tranh rỳt cõu ghi bảng.
- Đọc mẫu, hướng dẫn ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm
- Gọi đỏnh vần tiếng cú vần mới ụn.
- Gọi đọc trơn toàn cõu.
- Nhận xột và sửa sai.
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở tập viết
- GV viết mẫu, nêu quy trình và hướng dẫn viết Thác nước, ích lợi
- Lưu ý HS các nét nối, nét khuyết.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS
Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh vẽ: “ Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng".
- Dựng tranh gợi ý cõu hỏi giỳp HS dựa vào cõu hỏi để kể lại chuyện "Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng".
- Kể diễn cảm kốm theo tranh minh hoạ.
- Nờu cõu hỏi gơị ý từng tranh.
T1: Nhà kia cú anh con ỳt rất ngốc....ẳm con ngỗng về nhà.
T2: Anh tạt vào quỏn trọ.....cả đoàn 7 người kộo nhau về kinh đụ.
T3: Vừa lỳc ở kinh đụ cú chuyện lạ ....sẽ cưới nàng làm vợ.
T4: Cụng chỳa nhỡn đoàn người....anh cưới cụng chỳa làm vợ.
* Qua cõu chuyện em rỳt ra được bài học gỡ?
III. Củng cố, dặn dũ
- Yờu cầu cả lớp đọc lại toàn bài.
- Luyện đọc bài ở nhà nhiều lần. Xem trước bài op, ap. Nhận xột giờ học.
- Lớp viết bảng con
- 2 HS em
- Nờu: ac, ich, uc, ăc, ưc, ach, ươc, ...
- Nối tiếp ghộp tiếng
- Đọc 10 HS, lớp đồng thanh.
- Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp
- Nối tiếp đọc từ ứng dụng, nhúm, lớp
- Cỏ nhõn 5 HS, đọc trơn 5
- Cỏ nhõn 6 HS, nhúm
- Đọc thầm tỡm tiếng chứa vần ở bảng ụn
- Cỏ nhõn 2 HS
- Toàn lớp viết bảng con
- Đồng thanh toàn bài một lần
- Lắng nghe.
- Cỏ nhõn 5 HS, đồng thanh
- Cỏ nhõn, đỏnh vần, đọc trơn tiếng.
-Đọc trơn cõu, cỏ nhõn 6 HS, đồng thanh.
- HS viết vào vở tập viết
- Quan sỏt từng tranh, lắng nghe và trả lời cõu hỏi theo tranh N4
- Đại diện cỏc nhúm thi kể trước lớp
- Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
- 1 em kể toàn chuyện, lớp lắng nghe, nhận xột bổ sung
- Nhờ sống tốt bụng, ngốc đó gặp những điều tốt đẹp, được lấy cụng chỳa làm vợ.
- Đồng thanh toàn bài
- Thực hiện ở nhà
Thứ 5 ngày 19 thỏng 1 năm 2012
Tiếng Việt
OP - AP
A. Mục tiêu:
- Đọc đúng vần op, ap, họp nhóm, múa sạp. các từ và đoạn thơ ứng dụng sgk.
- Viết đúng được op, ap, họp nhóm, múa sạp.
-Luyện nói 2 – 4 câu theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông..
B - Đồ dùng dạy – học:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá, bảng phụ ,khung kẻ ô li,trò chơi.
HS: Sách tiếng việt 1 tập 1
Bộ ghép chữ tiếng việt
C- Các hoạt động dạy học Tiết 1
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
I.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS đọc bài 83, khuyến khích các em đọc thuộc bài thơ ứng dụng
- Gv nhận xét, ghi điểm.
II.Bài mới:
*Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học vần op, ap
Hoạt động 1: Dạy vần: op
a-Nhận biết vần op:
- GV ghi bảng vần op và hỏi:
H: Vần op do mấy âm tạo nên? Là những âm nào?
b- Đánh vần
- Vần op đánh vần như thế nào?
- Yêu cầu HS tìm vần op trong bộ đố dùng và gài vần op.
- Tạo tiếng: H: Có vần op muốn có tiếng họp ta thêm âm gì vào vị trí nào?
- HS phân tích, đánh vần, đọc trơn.
- GV cho HS thực hành ghép trên bảng cài.
- GV nhận xét.
- Tạo từ: H: Có tiếng họp muốn có từ họp nhóm ta thêm tiếng gì vào vị trí nào?
- GV cho HS đọc ĐT từ họp nhóm
- GV giảng từ: họp nhóm dựa vào tranh SGK
- Cho HS đọc
Hoạt động 2: Dạy vần ap
- GV tiến hành cho HS phân tích, đánh vần tương tự như vần op.
- Yêu cầu HS so sánh vần op với vần ap
Hoạt động 3: HD HS đọc từ ứng dụng.
-GV viết 4 từ ứng dụng lên bảng.
- Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần mới học
( GV gạch chân các tiếng chứa vần mới học)
- GV giảng các từ ứng dụng
đuôi trình tự cho người khác hiểu.
- Gv chỉ theo và không theo thứ tự.
Hoạt động 4: HDHS viết bảng con.
- GV viết mẫu , nêu quy trình viết. Chú ý nét nối giữa các chữ -Yêu cầu Hs viết trên không, viết bảng con các chữ:
op ap
họp nhóm múa sạp
- Yêu cầu HS viết vào bảng con .
- GV chỉnh sửa tư thế viết cho HS
*Một số em lên bảng đọc bài.
- HS đọc đồng thanh vần op
- Vần op do 2 âm tạo nên là âm o, âm p
- o- p - op, HS đánh vần CN, ĐT, nhóm.
- HS trả lời
- HS thực hành ghép
- HS đọc cá nhân, ĐT
- Ta thêm tiếng nhóm vào sau tiếng họp
- HS nhận xét.
- HS đọc cá nhân, ĐT - HS chú ý theo dõi.
- HS đọc cá nhân, ĐT
- HS phân tích , đánh vần.
- HS so sánh
- HS đánh vần đọc trơn.
- HS tìm và nêu.
- HS đánh vần đọc trơn các tiếng có chứa vần mới học.
- HS chú ý theo dõi.
- HS quan sát .
- HS tập viết vào bảng con
Tiết2
Hoạt động 1: Luyện đọc
* Cho hs đọc lại các vần và từ ở tiết 1
* Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh vẽ gì?
-Cho học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
- Giáo viên sửa phát âm cho HS
- Tìm tiếng có vần mới học trong đoạn thơ
- Cho vài em đọc lại
Hoạt động 2: Luyện viết vào vở ô li Giáo viên hướng dẫn học sinh viết các vần và từ op, ap, họp nhóm, múa sạp vào vở
Hoạt động 3 : Luyện nói theo chủ đề
- Tranh vẽ những gì?
-Treo tranh hỏi.Bạn nào có thể chỉ cho cô vị trí của chóp núi, ngọn cây, tháp chuông?
Chóp núi là nơi nào của ngọn núi?
-Kể tên một số đỉnh núi mà em biết?
Ngọn cây ở vị trí nào trên cây?
Thế còn tháp chuông thì sao?
Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm gì chung
Tháp chuông thường có ở đâu?
Cho HS thi giới thiệu về chóp núi, ngọn cây, tháp chuông trước lớp
* Giáo viên cho HS đọc lại bài vừa học trong sgk
III. Củng cố – dặn dò
Cho học sinh chơi trò chơi: Thi tìm các
tiếng có vần op, ap trong đoạn văn trên bảng phụ.
- Nêu cách chơi
- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà
- Chuẩn bị bài 85
-Đọc cá nhân
*HS đọc cá nhân trên bảng lớp
-Luyện đọc nhóm 2 chú ý sửa sai cho bạn
*HS quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-Tranh vẽ chú nai đi trên lá vàng
-Đọc cá nhân nối tiếng
-Đọc thầm đoạn văn sau đó tìm tiếng chứa vần mới học.
-4-5em đọc.
* Học sinh viết bài vào vở tập viết,chú ý độ cao khoảng cách nét nối gữa các chữ.
* HS quan sát tranh trả lời câu hỏi
- HS lần lượt luyện nói trước lớp
-Tranh vẽ :ngọn núi,cây,chùa
-Lên chỉ trên bảng.
-Là nơi cao nhất của ngọn núi, còn gọi là đỉnh núi
-Lang –pi-ang ,Hoàng Liên Sơn..
- Ngọn cây ở vị trí cao nhất của cây.
- Cũng nằm ở vị trí cao nhất ơ chùa, ở nhà thờ
-Chóp núi, ngọn cây, tháp chuông có đặc điểm chung nằm ở vị trí cao nhất.
- Tháp chuông thường có ở nhà thờ hoặc nhà chùa.
-HS tập nói nhóm 2, thi đua giữa các tổ lên nói trước lớp.
-Thi tìm các tiếng có vần op, ap trong đoạn văn trên bảng phụ.
-------------------------------------------
Toán
PHẫP TRỪ DẠNG 17 – 3
A. Mục tiêu
- Biết làm tớnh trừ (khụng nhớ) trong phạm vi 20, Biết trừ nhẩm dạng 17 - 3
- Bài tập cần làm: bài 1a , bài 2( cột 1, 3), bài 3 (phần 1)
B.Chuẩn bị:
-Bảng phụ, SGK, cỏc bú chục que tớnh và cỏc que tớnh rời.
-Bộ đồ dựng toỏn 1.
C.Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
I.Kiểm tra bài cũ: *3 HS lên bảng làm
13 11 15
+
File đính kèm:
- giao an lop 1 tuan 20 Yen.doc