Giáo án lớp 1 tuần 25 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

 

Tiết 2: Đạo đức:

 THỰC HÁNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II

I. Mục tiêu:

- Hướng dẫn cho HS thực hành lại những kỹ năng đạo đức đã học.

- Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Em và các bạn đi bộ đúng quy định

- HS thực hành được những kỹ năng trên.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: SGK, một số vật dùng để HS đóng vai.

- HS: VBT Đạo đức

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1964 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 25 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø ngaøy 27/ 02 / 2012 ñeán 02/ 03 / 2012 THÖÙ NGAØY MOÂN DAÏY TCT TEÂN BAØI DAÏY HAI 27/02/2012 CHAØO CÔØ 25 Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC 25 Thực hành kĩ năng giữa kỳ II TẬP ĐỌC 219 Trường em TẬP ĐỌC 220 Trường em (t.t) BA 28/02/2012 TẬP VIẾT 23 Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B CHÍNH TẢ 1 Trường em TOÁN 97 Luyện tập NH-XH 25 Con cá TÖ 29/02/2012 TẬP ĐỌC 221 Tặng cháu TẬP ĐỌC 222 Tặng cháu (t.t) ÂM NHẠC 25 Học hát: Bài- Quả (t.t) TOÁN 98 Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình NAÊM01/03/2012 CHÍNH TẢ 2 Tặng cháu TOÁN 99 Luyện tập chung KỂ CHUYỆN 1 Rùa và Thỏ THỦ CÔNG 25 Cắt, dán hình chữ nhật (T.2) SAÙU 02/03/2012 TẬP ĐỌC 223 Cái nhãn vở TẬP ĐỌC 224 Cái nhãn vở (t.t) TOÁN 100 Kiểm tra định kì GKII S H L 25 Sinh hoạt cuối tuần THÖÙ HAI: - Ngày soạn : 25/02/2012 - Ngày dạy : 27/02/2012 Tiết 2: Đạo đức: THỰC HÁNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II I. Mục tiêu: - Hướng dẫn cho HS thực hành lại những kỹ năng đạo đức đã học. - Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo. Em và các bạn đi bộ đúng quy định - HS thực hành được những kỹ năng trên. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, một số vật dùng để HS đóng vai. - HS: VBT Đạo đức III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : ( 5’) -Khi đi qua ngã tư có đèn hiệu người đi bộ phải đi qua đường nào? -Đối với đường không có vỉa hè người đi bộ phải đi đường nào ? -Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới : ( 25’) a. Giới thiệu bài -Hôm nay chúng ta sẽ thực hành một số kĩ năng đạo đức đã học b. Hướng dẫn thực hành -GV chia lớp thành 3 nhóm -GV tổng kết lại các kĩ năng đã học 3. Củng cố – dặn dò: ( 3’) -Hôm nay chúng em thục hành những kĩ năng gì -Cố gắng thực hiện theo những kĩ năng đó và xem trước bài sau. -Khi đi qua ngã tư có đèn hiệu người đi bộ phải đi vào đướng có vạch sơn -Đối với đường không có vỉa hè người đi bộ phải đi sát lề đướng bên phải -Nhắc lại đề bài - Nhóm 1: đóng vai tình huống về lễ phép vâng lời thầy cô - Nhóm 2: đóng vai tình huống em và các bạn - Nhóm 3: đóng vai tình huống đi bộ đúng quy định - HS nhận xét các nhóm - HS nhắc lại -Lễ phép vâng lời -Giúp đỡ bạn tuân thũ luật giao thông ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3-4: Tập đọc TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: cô giáo, thân thiết, dạy em, điều hay, mái trường. -Hieur được nội dung bài : Ngôi trường là nơi gắn bó ,thân thiết với bạn học sinh. Bồi dưỡng tình cảm yêu mến của học sinh với mái trường. - Trả lời được câu hỏi 1 ,2 (SGK). II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, bảng nam châm, tranh minh họa. - HS: SGK,.… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Mở đầu: ( 3’) -Sau giai đoạn học âm, vần.Từ hôm nay các em sẽ bước sang giai đoạn mới: Ở giai đoạn này các em sẽ học được các bài văn, bài thơ, mẫu chuyện dài hơn, luyện viết những bài chữ nhiều hơn. Cô hy vọng các em sẽ học tập tốt hơn. 2.Bài mới: ( 30’) GV giới thiệu tranh, chủ đề, và ghi bảng. -Tranh vẽ những gì? Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài. Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. -Thứ hai: ai ¹ ay -Giảng từ: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em: Vì … -Cô giáo: (gi ¹ d) -Điều hay: (ai ¹ ay) -Mái trường: (ương ¹ ươn) -Các em hiểu thế nào là thân thiết ? -Gọi đọc lại các từ đã nêu trên bảng. Luyện đọc câu: -Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. -Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: -Cho điểm động viên học sinh đọc tốt đoạn. -Thi đọc đoạn. -Đọc cả bài. Luyện tập: Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài 1:Tìm tiếng trong bài có vần ai,vần ay? -Giáo viên nhận xét. Bài 2:Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay ? -Giáo viên nêu tranh bài tập 3: -Gọi học sinh đọc bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: ( 3’) - Hệ thống nội dung bài. - Liên hệ thực tế. - Nhận xét chuyển tiết 2 Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’) 2.Tìm hiểu bài và luyện đọc: ( 30’) -Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: -Trong bài trường học được gọi là gì? -Cho học sinh đọc lại bài và nêu câu hỏi 2: -Nói tiếp : Trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì … -Nhận xét học sinh trả lời. Luyện nói: -Hỏi nhau về trường lớp. -GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Hỏi nhau về trường lớp” 3.Củng cố - dặn dò: ( 5’) -Gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. -Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. -Học sinh lắng nghe giáo viên dặn dò về học tập môn tập đọc. -Nhắc đề bài. -Ngôi trường, thầy cô giáo và học sinh. -Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. - Vài em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. -Học sinh giải nghĩa: Vì trường học giống như một ngôi nhà, ở đây có những người gần gũi thân yêu. -3, 4 em đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc. -Rất thân, rất gần gũi. -Có 5 câu. - Đọc theo từng dãy bàn -Mỗi đoạn đọc 2 em. -Đọc nối tiếp đoạn 3 em. -2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc đoạn 2 -2 em, lớp đồng thanh. -Hai, mái, dạy, hay. -Đọc mẫu từ trong bài. -Bài, thái, thay, chạy … -HS đọc lại bài. -Học sinh chú ý lắng nghe. -Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm. -HS hát. -2HS đọc bài -Ngôi nhà thứ hai của em. -Vì ở trường … thành người tốt. -Luyện nói theo hướng dẫn của giáo viên. -HS nêu nội dung bài học. -1 học sinh đọc lại bài. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ BA: - Ngày soạn : 26/02/2012 - Ngày dạy : 28/02/2012 Tiết 1: Tập viết TÔ CÁC CHỮ HOA A, Ă, Â, B I.Mục tiêu : - Giúp HS biết tô các chữ hoa A, Ă, Â, B - Viết đúng các vần ai, ay, ao, au ,các từ ngữ: mái trường, điều hay …. chữ thường, cỡ vừa, theo mẫu chữ trong vở tập viết1 ,tập hai( mỡi từ ngữ viết được ít nhất một lần). II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn: - Các chữ hoa: A, Ă, Â, B đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) - Các vần: ai, ay; ao ,au, các từ ngữ: mái trường, điều hay …. (đặt trong khung chữ) III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC: ( 5’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Giáo viên nêu những yêu cầu cần có đối với học sinh để học tốt các tiết tập viết trong chương trình tập viết lớp 1 tập 2. 2.Bài mới : ( 30’)- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài. GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. * Hướng dẫn tô chữ hoa: -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. -Chữ Ă và chữ  chỉ khác chữ A ở hai dấu phụ đặt trên đỉnh. -Hướng dẫn viết chữ B * Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: -Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). -Nhận xét hs viết bảng con *.Thực hành : -Cho HS viết bài vào tập. -GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. Thu vở chấm một số em. 3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) -Hỏi lại tên bài viết. -Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A, Ă, Â, B … -Nhận xét tuyên dương. -Học sinh mang những dụng cụ cần cho học môn tập viết để trên bàn để giáo viên kiểm tra. -Học sinh lắng nghe yêu cầu của giáo viên về học môn tập viết tập 2 -Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. -Học sinh quan sát chữ A hoa trên bảng phụ và trong vở tập viết. -Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. -Học sinh nhận xét khác nhau giữa A, Ă và Â. -Viết bảng con. -Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. -Viết bảng con. -Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. -HS nộp vở chấm. -Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. -Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 2: Chính tả: (Tập chép) TRƯỜNG EM I.Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đoạn văn 26 chữ trong bài Trường em ,trong khoảng 15 phút - Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, bảng phụ, bảng nam châm. -Học sinh: Vở trắng, VBT, bảng con. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.KTBC : ( 5’) -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. -Nhận xét chung về sự chuẩn bị của học sinh. 2.Bài mới: ( 30 -GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học: -Ghi tựa bài. *.Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ) -Giáo viên chỉ thước cho các em đọc các chữ các em thường viết sai. -GV nhận xét chung về viết bảng con của HS. *Thực hành bài viết (chép chính tả). -Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. -Cho HS nhìn bài viết ở bảng để viết. -Hướng dẫn HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: GV đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát và sữa lỗi, dặn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Thu bài chấm 1 số em. *.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò: ( 3’) -Yêu cầu chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. -Nhận xét tiết học. -Học sinh để lên bàn: vở tập chép (vở trắng), vở bài tập, bút chì, bút mực, thước kẻ để giáo viên kiểm tra. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nhắc lại. -2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. -Học sinh đọc các tiếng: trường, ngôi, hai, giáo, hiền, nhiều, thiết … -Học sinh viết vào bảng con các tiếng trên. -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. -Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. -HS nộp vở chấm. -Điền vần ai hoặc ay. -Điền chữ c hoặc k -Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. -Gà mái, máy cày -Cá vàng, thước kẻ, lá cọ -HS thực hiện theo yêu cầu. -Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Giúp củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính) và trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100. Củng cố về giải toán có lời văn. Chuẩn bị: - Giáo viên: Nội dung luyện tập. - Học sinh: SGK, bảng con,… III . Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) Gọi học sinh lên bảng. 40 – 10 …20 ; 30 …70 – 40; 30 + 30 … 30 - Nhận xét. Bài mới: ( 30’) Luyện tập. Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Đặt tính rồi tính. Khi đặt tính ta phải chú ý điều gì? Bài 2: Yêu cầu gì? Đây là 1 dãy tính, con cần phải nhẩm cho kỹ rồi điền vào ô trống. Bài 3: Nêu yêu cầu bài. Phải tính nhẩm phép tính để tìm kết quả. Vì sao câu a sai? Bài 4: Đọc đề bài toán. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết bao nhiêu cái bát làm sao? Có cộng 20 với 1 chục được không?Muốn cộng được làm sao? Ghi tóm tắt và bài giải. Tóm tắt Có: 20 cái bát Thêm: 1 chục cái Có: …….. cái bát ? - Nhận xét sửa sai. Củng cố - Dặn dò: ( 3’) -Giáo viên hệ thống lại bài ,nhận xét tiết học. -Chuẩn bị bài tiếp theo. Hát. 2 em lên bảng làm, lớp làm bảng con. HS sửa bài cùng GV. - Học sinh nêu tựa bài. Hàng đơn vị đặt thẳng cột đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục. HS làm bài, 5 HS lên bảng sửa bài. Điền số thích hợp. Học sinh làm bài. 1 học sinh sửa bài ở bảng lớp. Đúng ghi Đ, sai ghi S. 60cm – 10 cm = 50 (sai). Học sinh làm bài. Vì thiếu cm. 2Học sinh đọc đề. Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái bát. - Có tất cả bao nhiêu cái bát. Phép tính cộng. Học sinh nêu. Đổi 1 chục = 10. 2Học sinh làm bài bảng lớp,lớp làm vào vở. Bài giải 1chục = 10 Số nhãn vở có là: 20 + 10 = 30 (cái) Đáp số: 30 cái bát. - Học sinh lắng nghe. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4: Tự nhiên – xã hội CON CÁ I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết: - Biết tên một số loại cá và nơi sống của chúng. - Nói được tên các bộ phận bên ngoài của con cá. - Nêu được một số cách đánh bắt cá - Biết những lợi ích của cá và tránh những điều không lợi do cá (không ăn cá độc, cá ươn thối hay thiu, tránh hốc xương). * Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá. * Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá. * Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. II.Đồ dùng dạy học: -Hình ảnh bài 25 SGK. -Bút màu, bộ đồ chơi câu cá (cá bìa hoặc nhựa, cần câu). III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.Ổn định - KTBC: ( 4’) -Hãy nêu ích lợi của cây gỗ? -Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: ( 25’) -Giáo viên giới thiệu một số thức ăn hằng ngày trong gia đình trong đó có cá. Từ đó giáo viên giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát con cá. -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau: Tên của con cá? Tên các bộ phận mà đã quan sát được? Cá sống ở đâu? Nó bơi bằng cách nào? Cá thở như thế nào? -Học sinh thực hành quan sát theo nhóm. -Gọi mỗi học sinh trả lời một câu. Giáo viên kết luận: Cá có đầu, mình, vây, đuôi. Cá bơi bằng đuôi, bằng vây và thở bằng mang. Hoạt động 2: Làm việc với SGK: -Chia nhóm 2 học sinh. -Cho học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi trong SGK. -Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận trên, một em nêu câu hỏi, một em trả lời. Người ta dùng gì để bắt cá ở trong hình trang 53 ? Ăn cá có lợi ích gì? Giáo viên kết luận:-Có rất nhiều cách bắt cá: đánh cá bằng lưới hoặc câu. Ăn cá có rất nhiều ích lợi, rất tốt cho sức khoẻ, giúp cho xương phát triển. 3. Củng cố - Dăn dò: ( 3’) -Giáo dục các em có ý thức ăn cá để xương phát triển tốt. -Nhận xét. Tuyên dương. -3 học sinh trả lời câu hỏi trên. -Học sinh nghe giáo viên nói và bổ sung thêm một số thức ăn mà trong đó có cá. -Học sinh nhắc tựa. -Nhóm 1: Quan sát con cá của nhóm mang đến lớp và trả lời các câu hỏi. -Nhóm 2: Quan sát con cá của nhóm và trả lời các câu hỏi. -Các nhóm: các em lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trên và bổ sung cho nhau, mỗi em trả lời một câu, nhóm này bổ sung cho nhóm kia -Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi theo sách. -Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe. -Học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Học sinh hoạt động cá nhân, lớp để hoàn thành các câu hỏi trên. -Học sinh xem tranh trả lời. -Tốt cho sức khỏe. -Học sinh lắng nghe và nhắc lại. -Học sinh nêu tên bài. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ TƯ: - Ngày soạn : 27/02/2012 - Ngày dạy : 29/02/2012 Tiết 1 - 2: Tâp đọc: TẶNG CHÁU I.Mục tiêu: * Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non. * Hiểu từ ngữ trong bài. Hiểu được tình cảm của Bác đối với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi, Bác mông muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. -Trả lời câu hỏi 1, 2 sách giáo khoa. -Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK ,tranh minh họa ,… - HS: SGK… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V 1.KTBC : ( 5’) -Gọi 2 HS đọc bài Trường em và trả lời các câu hỏi. -Trong bài trường học được gọi là gì? -Vì sao nói: “Trường học là ngôi nhà thứ hai của em” ? -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: ( 30’) GV giới thiệu tranh, giới thiệu về Bác Hồ và rút tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài. Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Luyện đọc câu: -Bài này có mấy câu ? -Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Luyện đọc đoạn: -Cho học sinh đọc liền 2 câu thơ. -Thi đọc đoạn và cả bài thơ. + Đọc cả bài. -Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: ( 3’) -Hệ thống nội dung bài -Liên hệ giáo dục. -Nhận xét tiết học. Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’) 2.Tìm hiểu bài và luyện đọc: ( 30’) -Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong các cháu điều gì? -Nhận xét học sinh trả lời. -Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ: -GV cho HS đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. -Tổ chức cho các em tìm bài bát và thi hát bài hát về Bác Hồ. 3.Củng cố - dặn dò: ( 5’) -Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. -Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Hoạt động H.S -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: -Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. -Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -5, 6 em đọc các từ trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. -Học sinh nhắc lại. -Có 4 câu. -Mỗi dãy : 4 em đọc. -Mỗi đoạn đọc 2 em. -Đọc nối tiếp 2 em. -2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ. -2 em, lớp đồng thanh. -Học sinh đọc lại bài. -Học sinh lắng nghe. -2 em. -Cho các cháu thiếu nhi. -Ra công mà học tập, mai sau giúp nước non nhà. -Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh hát bài: Em yêu Bác Hồ, Ai yêu Bác Hồ Chí Minh. -Nhắc tên bài và nội dung bài học. -1 học sinh đọc lại bài. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH Mục tiêu: - Nhận biết điểm ở trong,ở ngoài 1 hình, gọi tên các điểm.Vẽ và đặt tên được các điểm.Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Học sinh: Sách giáo khoa. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định - Bài cũ: ( 5’) 30 + 50 = 80 – 40 = 70 – 20 = 50 + 40 = 2. Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu: Điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình. Hoạt động 1: *Giới thiệu phía trong và ngoài hình vuông - Gắn hình vuông. - Đính bông hoa lên phía trong, con bướm phía ngoài. - Nhận xét xem bông hoa và con bướm nằm ở đâu? * Giới thiệu điểm ở phía trong và ngoài hình vuông: - Chấm 1 điểm ở trong và 1 điểm ngoài hình vuông. * Tương tự cho điểm ở trong và ngoài hình tròn. b)Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Yêu cầu gì? - Quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền. Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Các con chú ý làm chính xác theo yêu cầu Bài 3: Tính phải thực hiện thế nào? Bài 4: Đọc đề bài. - Đề bài cho biết gì? - Đề bài hỏi gì? - 1 em lên bảng, lớp làm vào vở trắng. 3. Củng cố - Dặn dò: ( 4’) - Nhận xét. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - 3 em lên bảng. Lớp làm bảng con. - Học sinh nêu lại đề bài. - Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. … bông hoa ở trong, con bướm ở ngoài. Học sinh quan sát. Điểm A ở trong, điểm N ở ngoài. - Hoạt động lớp. Đúng ghi Đ, sai ghi S. Học sinh sửa ở bảng lớp. - Vẽ điểm trong, ngoài hình vuông, hình tròn. Học sinh làm bài. Sửa ở bảng lớp. Lấy 20 cộng 10 trước được kết quả cộng cho 10. 4 em làm bảng lớp, 2 em bảng con. Học sinh trả lời. Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số :30 nhãn vở - Lắng nghe, rút kinh nghiệm. - HS thực hiện theo yêu càu của GV. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ NĂM: - Ngày soạn : 28/02/2012 - Ngày dạy : 01/03/2012 Tiết 1: Chính tả: (Tập chép) TẶNG CHÁU I.Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ, trong khoảng 15-17 phút. - Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nam châm, SGK. - Học sinh cần có VBT, SGK. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.KTBC : ( 5’) -Gọi HS lên bảng làm lại bài tập 2 và 3. -Nhận xét chungbài cũ. 2.Bài mới: ( 30’) -GV giới thiệu yêu cầu của tiết học -Ghi tựa bài. *.Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ) -Cho học sinh tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm) -Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). -Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của đoạn văn thụt vào 2 ô, xuống hàng khi viết hết một dòng thơ. -Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở. Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt (câu a). -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. Câu a -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò: ( 3’) -Yêu cầu học sinh chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b. -Nhận xét tiết học -2 em làm lại bài tập 2 và 3 trên bảng. -Học sinh khác nhận xét bài bạn làm. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh nhắc lại. -2 học sinh đọc bài thơ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ. -Học sinh viết vào bảng con các tiếng: cháu, gọi, là, ra, mai sau, giúp, nước non… -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. -Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh nộp vở chấm. -Điền chữ n hay l -Học sinh làm VBT. -Các en thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh. nụ hoa, con cò bay lả bay la. -Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. -Học sinh lắng nghe, thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. -Học sinh rút kinh nghiệm. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP CHUNG Mục tiêu: - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng trừ với các số tròn chục. - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình. - Củng cố về giải toán có lời văn. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bộ đồ dùng phục vụ luyện tập. - Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) - Giáo viên gắn hình vuông, tròn lên bảng. - Vẽ 3 điểm ở trong hình vuông, 2 điểm ở ngoài hình. - Vẽ 3 điểm ngoài hình tròn,4điểm ở trong. -Nhận xét bài cũ. Bài mới: ( 30’) a) Giới thiệu: Học bài luyện tập chung. b) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - 1 học sinh đọc mẫu. Bài 2: Yêu cầu gì? - Nhìn trong quả bóng các số đã cho số nào bé nhất thì ghi trước. Bài 3: Yêu cầu gì? - Khi đặt tính lưu ý điều gì? - Câu b: tính nhẩm và ghi tên đơn vị sau khi tính. Bài 4: Đọc đề bài. Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. -Nhận xét ,chữa bài cho hs Củng cố - Dặn dò: ( 5’) - Ôn lại các bài đã học. - Chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ II. Hát. 2 học sinh lên bảng vẽ. - Hoạt động lớp. Viết ( theo mẫu). 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị đúng. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn và lớn đến bé. Học sinh làm bài. Sửa bảng lớp. Đặt tính rồi tính. Đặt các số phải thẳng cột. Học sinh làm bài. 4 em sửa. Học sinh đọc yêu cầu. HS lên bảng làm. Lớp làm vở trắng. Bài giải Cả hai lớp vẽ dược số bức tranh là: 20 + 30 = 50 (bức tranh) Đáp số : 50 bức tranh - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Kể chuyện: RÙA VÀ THỎ I.Mục tiêu : - Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nhớ và kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. Sau đó,kể được toàn bộ câu chuyện. Bước đầu biết đổi giọng để phân biệt lời của Rùa, của Thỏ và lời người dẫn chuyện. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Chớ chủ quan, kêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công. * Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được: cần biết tôn trọng người khác). * Tự nhận thức bản thân (biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, tự tin, kiên trì, nhẫn nại thì việc khó cúng sẽ thành công). * Láng nghe, phản hồi tích cực. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, mặt nạ Rùa, Thỏ cho học sinh tập kể chuyện theo phân vai. - HS: SGK, vở bài tập, III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định tổ chức: ( 3’) -Giáo viên nêu yêu cầu đối với học sinh học kể chuyện đối với môn kể chuyện tập 2, do yêu cầu cao hơn nên các em cần chú ý hơn để học tốt môn học này. 2.Bài mới : ( 30’) -Qua tranh giới t

File đính kèm:

  • docT25.doc