Tên bài dạy: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông
b/ Kỹ năng: Học sinh cắt dán được hình vuông theo 2 cách
c/ Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Một hình vuông mẫu, một tờ giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ.
b/ Của học sinh: Như trên
63 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuân 26, 27, 28, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T 26 Môn: Thủ Công Tiết:............. Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CẮT DÁN HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông
b/ Kỹ năng: Học sinh cắt dán được hình vuông theo 2 cách
c/ Thái độ: Yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Một hình vuông mẫu, một tờ giấy kẻ ô, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ.
b/ Của học sinh: Như trên
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
1/GV ghim hình mẫu bảng và gợi ý HS trả lời.
+Hình vuông có mấy cạnh
+Mỗi cạnh dài mấy ô
+Nhận xét các cạnh như thế nào?
2/Hướng dẫn mẫu:
a/Cách kẻ ô vuông: xác định điểm A đếm xuống 7 ô theo dòng kẻ được điểm D và đếm sang phải 7 ô được điểm B
+Làm thế nào xác định được điểm C để có hình vuông ABCD?
b/Hướng dẫn cắt rời: Cắt theo cạnh: AB, AD, DC, BC
c/Cách dán (GV dán lên giấy mẫu)
*Lưu ý HS dán sản phẩm cân đối, phẵng.
-HS quan sát và nhận xét
-HS suy nghĩ và trả lời
TUAN 26 Môn:Đạo Đức Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CÁM ƠN VÀ XIN LỔI
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Hiểu được khi nào cần cám ơn, khi nào cần xin lỗi. Vì sao phải nói cám ơn, xin lỗi
b/ Kỹ năng: Biết nói lời cám ơn, xin lỗi trong các tình huống.
c/ Thái độ: Có ý thức, thái độ tôn trọng. Chân thành khi giao tiếp
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh, ảnh phiếu bài tập 2
b/ Của học sinh: Vở bài tập
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi :
+Khi đi bộ ngoài đường phố em phải nhớ điều gì?
+Khi đi bộ trên đường không có vĩa hè em phải đi như thế nào?
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu kể tình huống thường xãy ra trong lớp: Học sinh quên bút, quên thước và phải mượn của bạn. Ghi đề bài.
2/ Các hoạt động:
-Quan sát tranh bài tập 1
-Yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết. Các bạn trong tranh đang làm gì? Vì sao các bạn phải làm như vậy.
-GV chốt lại
HĐ2: Thảo luận nhóm bài tập 2.
-GV chia nhóm và phát phiếu bài tập 2
-Gọi đại diện nhóm lên phát biểu.
-Giáo viên kết luận tranh 1, 2, 3, 4
HĐ3: đóng vai (Bài tập 4)
-Giao nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm
-Yêu cầu cả lớp thảo luận chúng
-Nhận xét các tiểu phẩm
Em thấy thế nào khi đọc cài cám ơn?
Em thấy thế nào khi được nhận lời xin lỗi?
-Giáo viên chốt lại
-Đi trên vĩa hè
-Đi sát lề bên phải
-HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Tranh 1: cám ơn khi được tặng quà.
+Xin lỗi Cô giáo khi đến lớp muộn.
-HS ngồi theo nhóm (4em) và thảo luận
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày
-Cả lớp trao đổi bổ sung.
-Các nhóm thảo luận.
-Phát biểu.
-Trả lời
-Trả lời
-Nhận xét
T 26 Môn: Tự Nhiên và Xã Hội Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CON GÀ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Nêu được các bộ phận bên ngoài của con gà. Phân biệt gà trống, gà mái
b/ Kỹ năng: Biết nói được ích lợi của việc nuôi gà.
c/ Thái độ: Biết chăm sóc gà
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh minh hoạ. Sách giáo khoa
b/ Của học sinh: Vở bài tập Tự nhiên và Xã Hội
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
+ Ăn cá có lợi gì cho sức khoẻ
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu qua câu đố
“Con gì sáng sơm tinh mơ
Gọi người thức dậy...”
- GV ghi đề bài
2/ Các hoạt động:
HĐ1: Làm việc với SGK
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp nhìn tranh SGK đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi.
+ Nói tên các bộ phận con gà.
+ Chỉ và nói con nào gà trống, con nào gà mái.
+ Nuôi gà để làm gì?
- GV hỏi thêm: thịt gà là thức ăn thế nào? Nói về cách nuôi gà.
HĐ2: Thảo luận chung
+ Phân biệt gà trống, gà mái.
+ Gà con có hình dạng như thế nào?
+ Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì?
+ Gà di chuyển thế nào, nó có bay được không?
+ ăn thịt gà, trứng gà có lợi gì?
- GV kết luận
HĐ3: Tổng kết - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Tuyên dương cá nhân, nhóm.
- Dặn dò cần thiết - Chuẩn bị bài tuần sau: Con Mèo
- HS1: Đầu, thân, đuôi
Vay cá, mang cá.
- Trả lời.
- HS đoán: con gà
- HS thảo luận cặp.
- Quan sát tranh và trả lời.
- HS thảo luận.
- Nhìn tranh trả lời.
- Thảo luận, phát biểu.
- Lắng nghe
T 26 Môn:Tập Đọc Tiết:................. Thứ................ngày............tháng...........năm.........
Tên bài dạy: BÀN TAY MẸ (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Hiểu nội dung bài đọc và trả lời được câu hỏi.
b/ Kỹ năng: Luyện đọc, trả lời, luyện nói.
c/ Thái độ: Tích cực học tập
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Sách giáo khoa
b/ Của học sinh: Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: tìm hiểu bài
-Cho HS đọc 2 đoạn văn đầu và câu hỏi 1.
+Bàn tay mẹ làm việc gì cho chị em Bình?
-Cho HS đọc yêu cầu 2 của phần ? và tìm đọc diễn cảm câu văn diễn tả tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ.
-Gv nhận xét cách đọc
-Cho HS thi diễn cảm toàn bài
HĐ2: Luyện nói
(Trả lời câu hỏi theo tranh)
-Đọc yêu cầu của bài tập
-Cho HS thực hành hỏi đáp theo mẫu SGK
-Nhắc HS trả lời đặc điểm câu (không nói rút gọn)
-Khuyến khích Hs có thể dùng các câu hỏi tự mình nghĩ ra.
HĐ3: Cũng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Biểu dương HS học tốt
-Dặn dò: về nhà học lại bài
-HS đọc 2 đoạn văn đầu (2 em lần lượt đọc)
-HS: đichợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt một chậu tả lót đầy
-HS đọc (2 em)
-HS đọc (từ 4 đến 5 em)
-2 đến 3 em đọc cả bài
-Từng cặp lên hỏi đáp (3 cặp)
+H: Ai mua quần áo mới cho bạn?
+Trả lời: Bố Mẹ mua cho em.
+H: Ai chăm sóc khi bạn đau ốm?
+Trả lời: Bố mẹ chăm sóc em...
T26 Môn:Tập Đọc Tiết:................. Thứ................ngày............tháng...........năm.........
Tên bài dạy: BÀN TAY MẸ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Phát âm đúng: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng. Hiểu nghĩa từ rám nắng
b/ Kỹ năng: Luyện đọc trơn.
c/ Thái độ: Yêu quý mẹ - Biết săn sóc giúp đỡ mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh SGK. Sách giáo khoa
b/ Của học sinh: Sách giáo khoa
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra nhãn vở do các em làm.
-Cho HS viết từ: hàng ngày, yêu nhất, rám nắng, làm việc.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu. Ghi đề bài: Bàn Tay Mẹ
2/ Hướng dẫn luyện đọc:
-Đọc mẫu cả bài.
-Hướng dẫn HS đọc tiếng, từ, giải nghĩa:
+Yêu nhất : yêu lắm, yêu hơn cả
+Rám nắng: đen sạm vì hơi nắng
+Xương xường: Gầy dơ xương
-Hướng dẫn luyện đọc câu:
+Đọc nhẩm
+Đọc thành lời
-Luyện đọc đoạn, bài
Cho đọc nối đoạn theo nhóm
-Cho thi đua đọc cả bài
-Nhận xét ghi điểm
3/ Ôn vần: an, at
-Tìm tiếng ngoài bài có vần an, vần at
-Tìm tiếng trong bài có vần an, at
*Trò chơi theo tổ: Tìm tiếng có vần an, at
-HS1 viết: hằng ngày, yêu nhất
-HS2: rám nắng, làm việc
-Lắng nghe
Đọc tiếng từ yêu nhất, rám nắng, xương xường
-Nhẩm từ Bình...
-Đọc thành lời (5 em)
-Nhẩm câu 2 (cả lớp)
-Đọc thành lời (5 em)
-Đọc thành lời, đọc nối nhau từng dãy bàn.
-Đọc theo nhóm (3 em)
-Các nhóm khác nhận xét
-HS tìm: Bàn tay
-HS thi đua phát biểu có tiếng chứa vàn an, at.
T26 Môn:Chính Tả Thứ................ngày............tháng...........năm.........
Tên bài dạy: BÀN TAY MẸ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài
b/ Kỹ năng: làm đúng các bài tập chính tả. Điền vần, điền chữ.
c/ Thái độ: Cẩn thận làm bài. Tích cực phát biểu
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên:
b/ Của học sinh:
III/ Các hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Chấm vở của HS về nhà phải chép lại bài.
-Thực hiện lại bài tập chính tả trước.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiẹu bài tập Chính Tả gồm 2 phần. Phần chéo và làm bài tập.
2/ Hướng dẫn HS tập chép
-Giới thiệu đoạn văn cần chép trên bảng lớp.
-Hướng dẫn đọc và tìm các tiếng khó viết.
-Hướng dẫn vị trí chép, cách ngồi, cầm bút, nhắc viết hoa chữ đầu câu.
-Hướng dẫn chấm chữa bài. Đọc chậm rãi dừng lại các chữ khó viết để đánh vần. Sau mỗi câu hỏi xem HS viết sai chữ nào?
-Hướng dãn HS vgạch chân chữ sai.
-Chấm vở
-Hướng dẫn bài tập ở lớp.
-Yêu cầu 1 là gì?
-Yêu cầu HS khi làm nhanh bài tập
-Từ 3 đến 5 em nộp vở
-Đọc từ (1 HS)
-Viết từ (2 HS)
Cả lớp viết lên bảng con
-Nghe
-Đcọ lại đoạn văn (1 đến 2 em)
-Đọc thầm đoạn văn (cả lớp)
-Nêu các tiếng dễ viết sai: hằng ngày, bao nhiêu, việc nấu cơm, giặt tả lót
-Nhẫm rồi viết bảng con các tiếng rên
-Đọc lại yêu cầu cả lớp
-Lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
TUAN 26 Môn:Tập Đọc Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CÁI BỐNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Đọc trơn, phát âm đúng: sảy, cho, trơn, bống bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
b/ Kỹ năng: Biết đọc và nghỉ ngơi sau 1 dòng thơ. Ôn vần anh, ach. Biết nói câu có chứa vần anh, ach.
c/ Thái độ: Biết bày tỏ tình cảm hiếu thảo với mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh SGK, bảng nam châm
b/ Của học sinh: Bộ chữ thực hành, SGK
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đọc bài Bàng Tay Mẹ, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu bài mới
Ghi đề bài
2/ Hướng dẫn luyện đọc:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn HS luyện đọc.
+ Đọc tiếng, từ ngữ
Giải nghĩa từ Đường Trơn, Gánh dò, mưa ròng.
+ Đọc câu:
+ Đọc cả bài:
3/ Ôn vần anh, ach.
- Nêu yêu cầu 1
- Nêu yêu cầu 2
4/ Trò chơi: Tìm tiếng có vần anh, ach
2 HS đọc
Nghe, đọc nhẫm theo
Đọc: bống, bang, khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng.
Phân tích: bang, khéo, mưa, ròng.
Đọc nhẫm rồi đọc thành lời lần lược từng câu.
Đọc nối từng câu (5 đến 8 em)
- Đọc cá nhân (7 đến 8 em)
- Đọc thi đua theo tổ, nhóm
- Đọc đồng thanh cả lớp
HS: gánh
- Đọc mẫu trong SGK
- Thi đua tìm tiếng có chứa vần anh, ach và nói câu có chứa vần anh, ach.
T26 Môn:Tập Đọc Tiết:............. Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CÁI BỐNG (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Hiểu được nội dung bài đọc. Biết nói và kể lại sự việc đơn giản.
b/ Kỹ năng: Học thuộc lòng bài đồng dao.
c/ Thái độ: Tích cực học tập. Hiếu thảo với cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh minh hoạ
b/ Của học sinh: SGK
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu bài
- Gọi 1 HS đọc thành tiếng
- Trả lời câu hỏi:
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm
- Gọi 1 HS đọc 2 dòng cuối
+ Bống làm gì khi mẹ đi chợ về?
- GV đọc diễn cảm
- Gọi 3 em đọc
HĐ2: Hướng dẫn học thuộc lòng
- Cho thi đua học thuộc bài nhanh
- HS đọc tại lớp theo phương pháp xoá dần
HĐ3: Luyện nói
- Nêu yêu cầu
- Treo tranh cho HS quan sát
- GV nhắc HS chú ý: Các tranh đã cho chỉ được xem như là gợi ý, các em có thể kể những việc mình đã làm mà không được thể hiện trong tranh.
- Nhắc HS nói câu trọn vẹn
- Cho hỏi đáp theo nhóm
HĐ4: Cũng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương HS học tốt
- Dặn chuẩn bị bài sau: Vẽ Ngựa
Cả lớp đọc thầm 2 dòng đầu
HS trả lời
HS: sảy, sàng
HS: gánh đỡ cho mẹ tránh cơn mưa ròng
3 em lần lược đọc cả bài
- HS tự nhẩm từng câu
- HS thi đọc (cá nhân, tổ, cả lớp)
- HS trả lời câu hỏi
“Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ”
- HS đóng vai người hỏi, một số HS đóng vai trả lời.
- Từng cặp lên hỏi đáp.
- Nghe
T26 Môn: Chính Tả Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CÁI BỐNG
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác, trình bày đúng. Làm đúng các bài tập
b/ Kỹ năng: Nghe và viết đúng cả bài: Cái Bống
c/ Thái độ: Cẩn thận, chú ý lắng nghe.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Bài chép sẵn trên bảng phụ. Bài tập viết sẵn trên bảng bìa.
b/ Của học sinh: Vỡ bài tập Tiếng Việt, bút chì, bút mực.
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Chấm bổ sung một số HS viết ở nhà bài “ Bàn tay mẹ”
- Viết bảng con: nhà ga, cái ghế, con gà, ghe sợ
HĐ2: Dạy bài mới
1/ Hướng dẫn HS nghe, viết
- Cho HS nhìn bảng phụ để đọc lại bài Cái Bống
- Cất bài viết trên bảng
GV theo dõi HS viết, cho các HS yếu kém viết lại các từ khó trên.
- GV đọc từng dòng thơ
- GV đọc từng cụm tiếng trong mỗi dòng
Cái bống/ là cái/ bống bang
- Hướng dẫn chữa bài
- Cho HS nhìn vào bảng phụ, đánh vần, đọc kỹ các chữ khó viết, GV hướng dẫn cách chữa bài.
- Chấm một số vở HS tại lớp
2/ Hướng dẫn làm bài tập
a/ Điền vần anh, ach
- Treo bảng phụ ghi bào tập
- GV nhận xét, chốt lại
5 em nộp vở
2 em lên bảng viết
- Đọc lại bài Cái Bống trên bảng phụ (3 em)
- Cả lớp đọc thầm cả bài
- Cả lớp đánh vần và viết vào bảng con lần lượt: khéo sảy, khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa ròng
- Nghe
- Viết vào vở
HS tự cầm bút chì
Chữa bài
- Đọc thầm yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài
- 3 em lên bảng làm bài và đọc kết quả bài mình
- Cả lớp nhận xét
T26 Môn: Tập Viết Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: TÔ CHỮ C D Đ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Biết quy trình tô chữ hoa D §. Biết viết đúng mẫu chữ thường cở nhỏ
b/ Kỹ năng: Viết đúng đẹp theo mẫu quy định
c/ Thái độ: Ý thức viết chữ đẹp, vở sạch
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Viết mẫu chữ hoa, chữ thường
b/ Của học sinh:
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
-Gọi 5 em lên nộp vở để kiểm tra bài viết ở nhà
-Gọi 2 em viết từ: bàn tay, hạt thóc, cây đàn thơm ngát.
HĐ2: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu
-Bài viết mẫu, chữ hoa D §, vần từ ứng dụng
C D §
anh g¸nh ®ị
ach s¹ch s
2/ Hướng dẫn tô chữ hoa D §.
-GV chỉ rõ số lượng nét, kiểu nét trong chữ hoa D §.
-Tô theo quy trình chữ hoa
-Yêu cầu HS viết bảng con
3/ Hướng dẫn viết vần, từ ngữ. Cho HS đọc vần, từ trong khung chữ
-Nêu cách viết chữ thường nối giữa. HS viết bảng con
4/ Hướng dẫn Hs viết vào vở Tập Viết
-Nhắc cách viết, cầm bút
-Tổng kết dặn dò
-5 em nộp vở
-HS1 viết: bàn tay, hạt thóc
-HS2 viết: cây đàn thơm ngát
-Lớp viết bảng con
-Quan sát
-HS quan sát và đọc nội dung tập viết chữ hoa D § anh, gánh đổ, ach: sạch sẽ
-Quan sát chữ hoa trong khung chữ và trong vở
-Theo dõi
-Viết bảng con D §.
-HS đọc
-HS viết
T 26 Môn: Toán Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 50 đến 69. Biết đếm theo thứ tự từ số 50 đến 69.
b/ Kỹ năng: Đọc, viết, đếm đúng các số từ 50 đến 69.
c/ Thái độ: Thích môn Toán. Chăm chỉ, cẩn thận.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: - 6 bó que tính, mỗi bó một chục que và một số que tính rời, mô hình vẽ sẵn theo các hàng chục, đơn vị...
b/ Của học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
- Gọi 01 HS đọc, đếm các số từ 20 đến 50.
- Gọi 02 em viết số.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu, ghi đề bài.
2/ Các hoạt động:
a. Giới thiệu các số từ 50 đến 60
- Hỏi: 5 bó que tính và 4 que rời là mấy que tính.
- Hỏi: Số 54 gồm mấy chục, máy đơn vị.
- Viết vào cột chục số 5, cột đơn vị số 4.
- Hỏi: 5 chục và 4 đơn vị là số mấy.
- Tương tự: Ta có 5 chục và 2 đơn vị là được số mấy?
- Hỏi: như trên đến số 60.
- Hướng dẫn làm bài tập 1
b. Giới thiệu các số từ 61 đến 69
- Hướng dẫn với que tính tương tự như trên với số 61, xong hỏi cho HS trả lời và đếm được các số 61, ...69.
- Hướng dẫn làm bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3
Gọi HS nêu yêu cầu xong gọi vài em lên chỉ đọc, đếm các số trong ô vuông.
- Hướng dẫn làm bài tập 4:
GV giải thích cách làm xong cho chữa bài.
HS1: 20, 21, 22,........50
HS2: viết số từ số 30 đến 40.
HS3: viết số từ 40 đến 50.
- Lấy 5 bó quẻ tính mỗi bó một chục que và lấy thêm 4 que rời.
- HS: 5 bó que tính và 4 que rời là 5 mươi 4 que.
- HS: số 54
Đọc năm mươi tư (cá nhân, tổ)
- Số 52
- HS đến số 50, 51.......60
HS đọc số rồi viết số từ 50 đến 59
- HS đếm và viết được từ 61 đến 69.
- HS nêu yêu cầu bài tập 2: viết số từ 62 đến 70
- HS làm bài, 1 em lên viết.
- HS đọc, đếm trang SGK xong tự viết số vào.
HS đọc yêu cầu.
T26 Môn:Toán Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Nhận biết số lượng, đọc viết các số từ 70 đến 90
b/ Kỹ năng: Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70 đến 90
c/ Thái độ: Thích học Toán. Tích cực học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: - 9 bó que tính, mỗi bó một chục que và 10 que tính rời.
b/ Của học sinh: 9 bó que tính và 10 que tính rời, bảng con, SGK. Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên đếm số từ 50 đến 70
- Gọi 2 HS lên viết số
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu ghi đề bài.
2/ Giới thiệu các số từ 70 đến 80
- Hướng dẫn xem hình vẽ trên cùng của sơ đồ
+ Hỏi: 7 bó que tính, mỗi bó có 1 chục que vậy có mấy chục que.
Viết 7 vào cột chục
+ Thêm 2 que rời nữa, viết mấy vào cột đơn vị.
+ 7 chục và 2 đơn vị ta có số mấy?
+ Cho HS đọc.
- Hướng dẫn HS thao tác trên bộ đồ dùng học toán.
- Hướng dẫn làm bài tập 1
Gọi từng cặp HS lên đọc viết số.
3/ Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99.
- Hướng dẫn tương tự như 70 đến 80
- Hướng dẫn làm bài tập 2 và 3
- Hướng dẫn làm bài tập 4.
Hướng dẫn HS nhận biết số 33 gồm 3 chục, 3 đơn vị (vị trí của 2 số 3)
- HS1 đến số từ 50 đến 70
50, 51, 52, ........70
- HS2 đếm từ 60 đến 70
HS3 viết thứ tự các số từ 50 đến 60.
- HS4 viết từ 60 đến 70
- HS dùng SGk.
- HS: 7 chục.
- HS: 2 đơn vị.
- HS viết số 72.
- HS đọc: Bảy mươi hai.
- HS lấy 7 bó que tính, loại bỏ 1 chục que, rồi lấy thêm 1 que rời.
- HS viết số 71 và đọc số Bảy mươi mốt.
- HS thao tác lần lượt để có các số từ 70 đến 80.
* 2 em HS lên bảng.
- Cả lớp làm SGK
- HS thao tác bằng que tính đếm được từ 80 đến 99.
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS làm bài vào SGK
T26 Môn:Toán Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Biết so sánh các số có 2 chữ số ( chủ yếu dựa vào cấu tạo của số có hai chữ số)
b/ Kỹ năng: Nhận ra các số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số.
c/ Thái độ: Thích học Toán. Cẩn thận làm bài
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Các bó chục que tính, một số que rời.
b/ Của học sinh: Các bó que tính, que rời, SGK
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 em đọc, viết.
- Gọi 2 em đếm và viết số theo thứ tự.
HĐ2: Bài mới
1/ Giới thiệu 62<65
- Lấy 6 bó que tính (mỗi bó 1 chục que) và 2 que rời.
- Hỏi: Số 62 gồm mấy chục, mấy đơn vị.
- Lấy 6 bó que tính khác và 5 que rời.
- Hỏi: Số 65 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
- Hỏi: Hai số này giống nhau hàng số nào?
- Hỏi: Khác nhau hàng nào?
- Hỏi: Hàng đơn vị ở số 62 là số mấy?
Ô số 65 là mấy? So sánh hai đơn vị và 5 em thấy thế nào?
* Kết luận: vậy 62 bé hơn 65
2/ Giới thiệu: 63 > 58
- Hướng dẫn HS so sánh số hàng chục.
63 lớn hơn 58 vì 6 chục > 5 chục
- Thực hành với 2 số 39....75
3/ Thực hành:
- Bài1: Nêu yêu cầu và hướng dẫn cách làm.
- Bài 2: Có thể giải thích cách chọn số lớn nhất.
- Bài 3:
- Bài 4: Giảng cách ghi nhanh các số.
- HS1 đọc: Bảy mươi, tám mươi tư, chín mươi mốt.
- HS 2 viết: 71, 77, 88, 95.
- HS 3 điền các số theo thứ tự từ 70 đến 85.
- HS4 điền các số theo thứ tự từ 68 đến 99
- HS: gồm 6 chục và 2 đơn vị.
- HS: gồm 6 chục và 5 đơn vị.
- HS: giống nhau hàng chục
- HS: hàng đơn vị.
- HS: 2 < 5.
- HS tự làm với 2 bài: 42...44; 76....71
- HS làm bảng con.
- HS tự giải thích cách so sánh 2 số.
- HS tự làm bài. 2 em chữa bài
- Tự làm bài
- Tự làm bài-chữa bài.
Tự so sánh rồi viết theo thứ tự: 38, 64, 72 và 72, 64, 38
TUAN 27
Môn: Tập Đọc Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: HOA NGỌC LAN
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ khó đọc: bạc trắng, xanh thẩm, trắng ngần, duyên dáng, ngan ngát, hiểu nghĩa: hoa ngọc lan, lấp ló.
b/ Kỹ năng: Biết nghĩ ngơi đúng chổ
c/ Thái độ: Thích tập đọc, biết yêu hoa.
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Tranh vẽ theo SGK, bài tập đọc viết sẵn
b/ Của học sinh: SGK, bộ ghép chữ
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HI / Bài cũ:
- Đã học bài gì?
Gọi 02 học sinh đọc bài vẽ ngựa và trả lời theo SGK
+ Bạn nhỏ muốn vẽ con gì?
+ Vì sao bà không nhận ra con ngựa?
+ Em bé trong truyện đang cười ở điểm nào?
HĐ1: Giới thiệu bài mới
- Giới thiệu tranh vẽ
- Ghi đề bài của bài đọc
HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc
1/ Đọc mẫu
2/ Luyện đọc tiếng từ
- Gạch chân các từ ngữ cần phát âm: bạc trắng, xanh thẩm, trắng ngần, duyên dáng, ngan ngát
- Giải nghĩa từ: hoa ngọc lan (loại hoa cây gỗ cao to, hoa trắng, rất thơm)
- Lấp ló: khi ẩn khi hiện
3/ Luyện đọc câu:
4/ Luyện đọc đoạn, bài: 3 đoạn
HĐ3: Ôn vần ăm, ăp.
- Đọc yêu cầu 1
- Đọc yêu cầu 2 rồi theo tranh gắn câu nói mẫu
- GV nhận xét, khen ngợi
- Vẽ ngựa
- Đọc (2 em) và trả lời câu hỏi
- Phát biểu
- HS nghe
- HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng: trắng, xanh, duyên, ngan.
- HS nghe
- HS đọc nhẫm rồi đọc thành lời từng câu
- Thi nhau đọc nối câu (cá nhân)
- Đọc nối đoạn (5 nhóm) mỗi nhóm 3 HS
- Thi đọc cả bài (cá nhân, tổ)
- Đọc đồng thanh cả lớp
- HS đem SGK
- HS đọc y/cầu 1 và thi đua phát biểu.
- HS đọc yêu cầu 2, xem tranh và đọc câu mẫu
- HS thi đua nói
T 27 Môn:Tập Đọc Tiết:............. Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: HOA NGỌC LAN (tt)
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Hiểu được nội dung bài đọc. Trả lời được câu hỏi
b/ Kỹ năng: Biết gọi tên các loài hoa trong ảnh.
c/ Thái độ: Thích đọc, biết yêu hoa
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Một số tranh ảnh về các loài hoa
b/ Của học sinh: SGK
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tìm hiểu bài đọc
* Gọi 1HS đọc: toàn bài và yêu cầu cả lớp theo dõi đọc nhẩm theo rồi cho trả lời câu hỏi.
- Nụ hoa lan màu gì?
Chọn ý đúng
- Hương hoa lan thơm thế nào?
* GV đọc diễn cảm bài văn rồi gọi từ 2 đến 3 HS đọc lại
HĐ2: Luyện nói
(gọi tên các loài hoa trong ảnh)
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài
- Gọi từng cặp thảo luận hỏi nhau về các loài hoa
- Gọi từng nhóm 2 em lên bảng
- GV nhận xét, tính điểm
HĐ3: Cũng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học và biểu dương cá nhân học tốt
- Dặn dò: đọc lại bài văn nhiều lần và xem trước bài “Ai Dậy Sớm”
01 HS đọc, cả lớp nhìn SGK nhẫm theo
HS chọn ý : Nụ hoa lan trắng ngần
- Thơm ngan ngát toả khắp vườn, khắp nhà.
- Nghe
- Đọc lại (3 em)
- HS đọc: gọi tên các loài hoa trong ảnh
- Từng cặp HS hỏi đáp nhau theo SGK
- Hỏi đáp nhauy về các loài hoa:
Hoa hồng
Hoa đồng tiền
Hoa râm bụt
Hoa đào
Hoa sen
- Cả lớp nhận xét, phát biểu chữa sai
- Nghe
T 27 Môn:Chính Tả Tiết:............. Thứ..............ngày..........tháng..........năm..........
Tên bài dạy: NHÀ BÀ NGOẠI
I/ Mục tiêu dạy học:
a/ Kiến thức: Chép chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Nhà bà ngoại.
Đến đúng số dấu chấm trong bài chính tả.
b/ Kỹ năng: Điền đúng vần âm hoặc ắp, chữ c hoặc chữ k
c/ Thái độ: Thích học môn chính tả. Tình cảm đối với quê ngoại
II/ Đồ dùng dạy học:
a/ Của giáo viên: Bảng nam châm. bảng phụ chép sẵn đoạn văn, nội dung bài tập 2, 3
b/ Của học sinh: Vỡ bài tập Chính Tả, bảng con, bút mực, bút chì
III/ Các hoạt động
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra 4 HS về nhà chép lại bài chính tả trước
- Mời 2 em lên bảng làm bài tập 2, 3 của tiết chính tả trước, chỉ cần viết những chữ cần điền
HĐ2: Bài mới
1/ Hướng dẫn HS tập chép
GV treo bảng bìa đã viết đoạn văn : Nhà bà ngoại
- GV gạch dưới những chữ dễ viết bài: ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, khắp vườn.
- GV kiểm tra HS viết và yêu cầu viết lại nếu viết sai nhiều
- Cho HS chép vào vở và hướng dẫn HS cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài giữa trang vở
- Khi HS viết xong yêu cầu mỗi em cầm bút chì để chữa bài
- GV yêu cầu HS đế
File đính kèm:
- giao an 1 tuan 26 2728 ha.doc