Giáo án lớp 1 tuần 27 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh

Tiết 2: Đạo đức:

CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2)

I.Mục tiêu: 1.

- Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi.

- Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng.

- HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

- Học sinh có thái độ:Tôn trọng chân thành khi giao tiếp.Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.

* Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.

 

doc20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1063 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 27 - Trường tiểu học Phan Chu Trinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töø ngaøy 12/ 03 / 2012 ñeán 16/ 03 / 2012 THÖÙ NGAØY MOÂN DAÏY TCT TEÂN BAØI DAÏY HAI 12/03/2012 CHAØO CÔØ 27 Chào cờ đầu tuần ĐẠO ĐỨC 27 Cảm ơn và xin lỗi (t.2) TẬP ĐỌC 231 Hoa ngọc lan TẬP ĐỌC 232 Hoa ngọc lan (t.t) BA 13/03/2012 TẬP VIẾT 25 Tô chữ hoa: E, Ê, G CHÍNH TẢ 5 Nhà bà ngoại TOÁN 105 Luyện tập NH-XH 27 Con mèo TÖ 14/03/2012 TẬP ĐỌC 233 Ai dậy sớm TẬP ĐỌC 234 Ai dậy sớm (t.t) ÂM NHẠC 27 Học hát: Bài – Hòa bình cho bé (t.t) TOÁN 106 Bảng các số từ 1 đến 100 NAÊM15/03/2012 CHÍNH TẢ 6 Câu đố TOÁN 107 Luyện tập KỂ CHUYỆN 3 Trí khôn THỦ CÔNG 27 Cắt, dán hình vuông (T.2) SAÙU 16/03/2012 TẬP ĐỌC 235 Mưu chú sẻ TẬP ĐỌC 236 Mưu chú sẻ (t.t) TOÁN 108 Luyện tập chung S H L 27 Sinh hoạt cuối tuần THÖÙ HAI: - Ngày soạn : 10/03/2012 - Ngày dạy : 12/03/2012 Tiết 2: Đạo đức: CẢM ƠN VÀ XIN LỖI (Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. - Học sinh hiểu khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. - Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. - Trẻ em có quyền được tôn trọng, đối xử bình đẳng. - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. - Học sinh có thái độ:Tôn trọng chân thành khi giao tiếp.Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi. * Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với mọi người, biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể. II.Chuẩn bị: Vở bài tập đạo đức. -Đồ dùng để hoá trang khi chơi sắm vai. -Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi “ghép hoa”. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.KTBC: ( 5’) -Khi nào cần nói lời cảm ơn,khi nào cần nói lời xin lỗi?. -GV nhận xét KTBC. 2.Bài mới ( 25’ ) Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : hs thảo luận nhóm bài tập 3 -GV nêu yêu cầu bài tập -GV kết luận -Tình huống 1: cách ứng xử 3 là phù hợp. -Tình huống 2: cách ứng xử 2 là phù hợp. Hoạt động 2: Chơi ghép hoa(bài tập 5) -GV chia nhóm , phát cho mỗi nhóm hai nhị hoa và các cánh hoa -GV nêu yêu cầu ghép hoa -GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói lời cảm ơn, xin lỗi. -Hoạt động 3 :HS làm bài tập 6 -GV giải thích yêu cầu bài tập -GV yêu cầu một số hs đọc từ đã chọn 3.Củng cố - Dặn dò: ( 3’) -Nhận xét, tuyên dương. -Học bài, chuẩn bị bài sau. -Thực hiện nói lời cảm ơn và xin lỗi đúng lúc. -3 HS trả lời -Học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Vài HS nhắc lại. -Học sinh thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm báo cáo. -Cả lớp nhận xét ,bổ sung. -HS làm việc theo nhóm. -Các nhóm trình bày sản phẩm của mình. -Cả lớp nhận xét. -HS làm bài tập -Cả lớp đọc đồng thanh hai câu đã đóng khung trong vở bài tập. -Học sinh nêu tên bài học và tập nói lời cảm ơn, lời xin lỗi. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3 - 4: Tập đọc HOA NGỌC LAN I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng có phụ âm đầu: v, d, l, n; có phụ âm cuối: t (ngát), các từ ngữ: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. - Ôn các vần am, ăp; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần am và ăp. - Hiểu từ ngữ trong bài: Lấp ló, ngan ngát. Nhắc lại được các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan. Hiểu được tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. -Gọi đúng tên các loại hoa trong ảnh (theo yêu cầu luyện nói). II.Đồ dùng dạy học: -GV: SGK, bài soạn,… -HS: SGK,vở bài tập,… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V 1.KTBC : ( 5’) -Gọi 2 học sinh đọc bài vẽ ngựa và trả lời các câu hỏi trong bài. -Hỏi thêm: Em bé trong truyện đáng cười ở điểm nào? -GV nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: ( 30’) GV,giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. -Hoa lan: (an ¹ ang), lá dày: (lá: l ¹ n), lấp ló. -Ngan ngát: (ngát: at ¹ ac), khắp: (ăp ¹ âp) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Các em hiểu như thế nào là lấp ló. Ngan ngát. Luyện đọc câu: -Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. -Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: (có 3 đoạn) -Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. -Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần ăm, ăp. -Giáo viên treo bảng yêu cầu: -Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ăp ? -Bài tập 2: Nói câu có chứa tiếng mang vần ăm, ăp: -Giáo viên nhắc học sinh nói cho trọn câu để người khác hiểu, tránh nói câu tối nghĩa. -Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: ( 5’) Tiết 2 1 Giới thiệu tiết 2: ( 2’) 2.Tìm hiểu bài và luyện đọc: ( 30’) -Hỏi bài mới học. -Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Nụ hoa lan màu gì? (chọn ý đúng) Hương hoa lan như thế nào? -Nhận xét học sinh trả lời. -Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. Luyện nói: Gọi tên các loại hoa trong ảnh -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. -Cho học sinh thảo luận theo cặp trao đổi nhanh về tên các loại hoa trong ảnh. -Cho học sinh thi kể tên đúng các loại hoa. 3.Củng cố: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. 4. Nhận xét dặn dò: ( 2’) -Giáo dục các em yêu quý các loại hoa, không bẻ cành hái hoa, giẫm đạp lên hoa. -Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Hoạt động H.S -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: -Ngốc ngếch, tưởng rằng bà chưa thấy con ngựa bao giờ nên không nhận ra con ngựa bé vẽ trong tranh. Nào ngờ bé vẽ không ra hình con ngựa. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -5, 6 em đọc các từ khó trên bảng. -Lấp ló: Ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện. -Ngan ngát: Mùi thơm dể chịu, loan tỏa ra xa. -Có 8 câu. -Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. -Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. -Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. -2 em, lớp đồng thanh. -Khắp. -Đọc mẫu từ trong bài (vận động viên đang ngắm bắn, bạn học sinh rất ngăn nắp) -Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng tiếp sức: -Ăm: Bé chăm học. Em đến thăm ông bà. Mẹ băm thịt. ….. -Ăp: Bắp ngô nướng rất thơm. Cô giáo sắp đến. Em đậy nắp lọ mực. … -2 em đọc lại toàn bài.. -Hoa ngọc lan. -2 em. -Chọn ý a: trắng ngần. -Hương lan ngan ngát toả khắp nhà, khắp vườn. -Học sinh rèn đọc diễn cảm. -Lắng nghe. -Học sinh trao đổi và nêu tên các loại hoa trong ảnh (hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen) -Nhắc tên bài và nội dung bài học. -1 học sinh đọc lại bài. -Thực hành ở nhà, ở trường, trồng hoa, bảo vệ, chăm sóc hoa. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ BA: - Ngày soạn : 11/03/2012 - Ngày dạy : 13/03/2012 Tiết 1: Tập viết TÔ CHỮ HOA E – Ê - G I.Mục tiêu: -Giúp HS biết tô chữ hoa E, Ê,G. -Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương, các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương – chữ thường, cỡ vừa, đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết. II.Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ trong nội dung luyện viết của tiết học. - Chữ hoa: E, Ê ,G đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết) HS: - Vở tập viết, bảng con, … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.KTBC: ( 5’) -Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. -Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới : ( 30’) -Qua mẫu viết GV giới thiệu bài. Hướng dẫn tô chữ hoa: -Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét: -Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ. -Cho học sinh so sánh cách viết chữ E và Ê, có gì giống và khác nhau. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng: -Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện (đọc, quan sát, viết). *.Thực hành : -Cho HS viết bài vào tập. -GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp. 3.Củng cố - Dặn dò: ( 5’) -Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ E, Ê, G -Thu vở chấm một số em. -Nhận xét tuyên dương. -Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra. -Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học. -Học sinh quan sát chữ hoa E, Ê, G trên bảng phụ và trong vở tập viết. -Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu. -Chữ Ê viết như chữ E có thêm nét mũ. -Viết bảng con. -Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết. -Viết bảng con -Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết. -Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ. -Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 2: Chính tả: (Tập chép) NHÀ BÀ NGOẠI I.Mục tiêu: -HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Nhà bà ngoại. -Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần ăm, ăp, chữ c hoặc k vào chỗ trống. II.Đồ dùng dạy học: -GV: Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3. -Học sinh cần có VBT, vở trắng, bảng con,… III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.KTBC : ( 5’) -Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước. -Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm. -Nhận xét chung về bài cũ của học sinh. 2.Bài mới: ( 30’) -GV giới thiệu bài *.Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ). -Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng các em thường viết sai: ngoại, rộng rai, loà xoà, hiên, khắp vườn. -Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh. Thực hành bài viết (chép chính tả). -Hướng dẫn hs viết chính tả. -Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng từ hoặc SGK để viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết. Thu bài chấm 1 số em. *.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt. -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập. -Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò: ( 5’) -Yêu cầu học sinh chép lại đọan văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập. -Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài. -2 học sinh làm bảng. -Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng. -Học sinh nhắc lại. -2 học sinh đọc, học sinh khác theo dõi bài bạn đọc trên bảng . -Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp. -Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai. -Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở. -Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau. -Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh nộp vở chấm. -Điền vần ăm hoặc ăp. -Điền chữ c hoặc k -Học sinh làm VBT. -Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh. -Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số, về tìm số liền sau của 1 số có hai chữ số. Bước đầu biết phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, bảng phụ,…. - Học sinh: Vở bài tập, bảng con,… Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) - Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, = 27 … 38 54 … 59 12 … 21 37 … 37 45 … 54 64 … 71 - Nhận xét bài cũ. Bài mới: ( 30’) Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. - Cho cách đọc số, viết số bên cạnh. - Trong các số đó, số nào là số tròn chục? Bài 2: Nêu yêu cầu bài. - Giáo viên gắn mẫu lên bảng. - Số liền sau của 80 là 81. - Muốn tìm số liền sau của 1 số ta đếm thêm 1. Bài 3: Yêu cầu gì? - Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao? - Còn cách nào so sánh 2 số nữa? Bài 4: Nêu yêu cầu bài. - Phân tích số 87. Củng cố - Dặn dò: ( 5’) - Đọc các số theo thứ tự từ 20 đến 40; 50 đến 60; 80 đến 90. - Chuẩn bị: Bảng các số từ 1 đến 100. Hát. 2 học sinh lên bảng. Học sinh dưới lớp so sánh bất kỳ số mà giáo viên đưa ra. - Hoạt động lớp, cá nhân. Viết số. Học sinh làm bài. 3 học sinh lên sửa ở bảng lớp. Viết theo mẫu. Học sinh quan sát. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Điền dấu >, <, =. … căn cứ vào cột đơn vị. … số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn. Viết theo mẫu. … 8 chục và 7 đơn vị. Học sinh làm bài. Sửa bài miệng. Học sinh đọc. Học sinh thực hiện theo yêu cầu. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 4 : Tự nhiên – xã hội CON MÈO I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : -Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của con mèo. -Tả được con mèo (lông, móng, vuốt, ria … ) -Biết những lợi ích của việc nuôi mèo, có ý thức chăm sóc mèo. II.Đồ dùng dạy học: -GV : Một số tranh ảnh về con mèo. Phiếu học tập … . - HS : SGK,vở bài tập. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.Ổn định - KTBC: ( 5’) Nuôi gà có lợi ích gì ? Cơ thể gà có những bộ phận nào ? 2.Bài mới: ( 25’) -Cho cả lớp hát bài :Chú mèo lười. -Bài hát nói đến con vật nào? -Từ đó GV giới thiệu và ghi bảng tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát và làm bài tập. * HS quan sát và thực hiện phiếu học tập. Nội dung Phiếu học tập: 1.Khoanh tròn vào chữ đặt trước các câu đúng: Mèo sống với người. Mèo sống ở vườn. Mèo có màu lông trắng, nâu, đen. Mèo có bốn chân. Mèo có hai chân. Mèo có mắt rất sáng. Ria mèo để đánh hơi. 2.Đánh dấu X vào ô trống nếu thấy câu trả lời là đúng: Cơ thể mèo gồm: Đầu Chân Tai Đuôi Tay Ria Lông Mũi Mèo có ích lợi: Để bắt chuột. Để làm cảnh. Để trông nhà. Hoạt động 2: Đi tìm kết luận: Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? Nuôi mèo để làm gì? Con mèo ăn gì? Chúng ta chăm sóc mèo như thế nào? Khi mèo có những biểu hiện khác lạ hay khi mèo cắn ta phải làm gì? 3.Củng cố - Dăn dò: ( 3’) -Hỏi tên bài: -Nêu các bộ phận bên ngoài của con mèo? -Học bài, xem bài mới. Luôn luôn chăm sóc mèo, cho mèo ăn hằng ngày, khi mèo cắn phải đi tiêm phòng dại. -2 học sinh trả lời câu hỏi trên. -Học sinh hát bài hát : Chú mèo lười, kết Con mèo. -Học sinh nhắc tựa. -Học sinh quan sát con mèo. -Học sinh lắng nghe. -Học sinh quan sát tranh vẽ con mèo và thực hiện hoạt động trên phiếu học tập. -Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. -Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Khoanh trước các chữ : a, c, d, f, g. -Học sinh thực hiện cá nhân trên phiếu. -Gọi học sinh này nêu, học sinh khác nhận xét và bổ sung. -Cơ thể mèo gồm: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. Mèo có lợi ích: Để bắt chuột. Để làm cảnh. -Các bộ phận bên ngoài của mèo gồm có: đầu, tai, lông, đuôi, chân, ria, mũi. -Để bắt chuột. -Để làm cảnh. -Cơm, cá và các thức ăn khác. -Chăm sóc cẩn thận, cho ăn đầy đủ để mèo chống lớn. -Nhốt lại, đi tiêm phòng dại tại cơ sở y tế. -Học sinh nêu tên bài. -Học sinh tự nêu, học sinh khác bổ sung và hoàn chỉnh. -Học sinh xung phong nêu. -Thực hành ở nhà. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ TƯ: - Ngày soạn : 12/03/2012 - Ngày dạy : 14/03/2012 Tiết 1 - 2: Tập đọc AI DẬY SỚM I.Mục tiêu: - Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng/ phút. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. - Hiểu từ ngữ trong bài. Vừng đông, đất trời. Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng. Trả lời được câu hỏi ở SGK. - HTL bài thơ. II.Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, tranh ảnh minh họa… - HS: SGK, … III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V 1.KTBC : ( 5’) -Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả lời câu hỏi 1 và 2 trong bài. -Gọi HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát. 2.Bài mới: ( 30’) GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: -Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. -Dậy sớm: (d ¹ gi), ra vườn: (ươn ¹ ương) -Ngát hương: (at ¹ ac), lên đồi: (l ¹ n) -Đất trời: (tr ¹ ch) + HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ: vừng đông? Đất trời? + Luyện đọc câu: -Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp. Luyện đọc đoạn và cả bài thơ: -Đọc nối tiếp từng khổ thơ. -Thi đọc cả bài thơ. -Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Bài tập 1: -Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ? Bài tập 2: Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn, ương. -Nhận xét, sửa sai. -Gọi HS đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: ( 3’) - Nhận xét tiết 1. - Chuyển tiết 2. Tiết 2 1. Giới thiệu tiết 2: ( 2’) -Cho học sinh hát 1 bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện đọc: ( 30’) -Hỏi bài mới học. -Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Khi dậy sớm điều gì chờ đón em? Ở ngoài vườn? Trên cánh đồng? Trên đồi? -Nhận xét học sinh trả lời. -GV đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh đọc lại. Rèn học thuộc lòng bài thơ: -GV cho HS đọc thuộc từng câu và xoá bảng dần đến khi học sinh thuộc bài thơ. -Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. -Gọi 2 HS khá hỏi và đáp câu mẫu trong bài. -Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học sinh kể các việc làm khác trong tranh minh hoạ. 3. Củng cố - dặn dò ( 5’) -Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn bị bài đi học đúng giờ. … -Nhận xét tiết học ,dặn hs chuẩn bị tiết sau Hoạt động H.S -2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: -Học sinh viết bảng con và bảng lớp -HS lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. -Vài em đọc các từ trên bảng. -Vừng đông: Mặt trời mới mọc. -Đất trời: Mặt đất và bầu trời. -Học sinh nhắc lại. -Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên. -Đọc nối tiếp 2 em. -2 em đại diện thi đọc bài thơ. -2 em, lớp đồng thanh. -Vườn, hương. -Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm). -Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ươn, ương. 2 em. -Ai dậy sớm. -HS lắng nghe. -Cả lớp hát đồng thanh. -Ai dậy sớm -Hoa ngát hương chờ đón em. -Vừng đông đang chờ đón em. -Cả đất trời đang chờ đón em. -2 em đọc lại bài. -Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. -Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên: -Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ? Dậy lúc 5 giờ. -Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay không? Có. -Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún giò. … -HS lắng nghe ………………..› › › & š š š………………… Tiết 3: Toán BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100 Mục tiêu: - Kiến thức:Học sinh nhận biết số 100 là số liền sau số 99 và là số có 3 chữ số.Tự lập được bảng số từ 1 đến 100.Biết một số đặc điểm các số trong bảng. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng số từ 1 đến 100.Bảng gài que tính. - Học sinh: Bảng số từ 1 đến 100.Que tính. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) - Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập. + 64 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 64 = 60 + … + Số liền sau của 25 là bao nhiêu? + Số liền sau của 37 là bao nhiêu? Bài mới: ( 30’) - Giới thiệu: Bảng các số từ 1 đến 100. * Giới thiệu bước đầu về số 100. - Giáo viên gắn tia số từ 90 đến 99. - Nêu yêu cầu bài 1. - Số liền sau của 97 là bao nhiêu? - Gắn 99 que tính: Có bao nhiêu que tính? - Thêm 1 que tính nữa là bao nhiêu que? - Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu? - 100 là số có mấy chữ số? - 1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị. - Giáo viên ghi 100. * Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100. - Nêu yêu cầu bài 2. - Nhận xét cho cô số hàng ngang đầu tiên. - Còn các số ở cột dọc. * Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100. - Nêu yêu cầu bài 3. - Dựa vào bảng số để làm bài 3. - Các số có 1 chữ số là số nào? - Số tròn chục có 2 chữ số lá số nào? - Số bé nhất có hai chữ số là số nào? - Số lớn nhất có hai chữ số là số nào? - Số có 2 chữ số giống nhau là số nào? Dặn dò - Củng cố: ( 5’) - Học thuộc các số từ 1 đến 100. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát. - 1 em lên bảng làm theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh trả lời. - Nêu đầu bài. - Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. … 98. … 99 que tính. … 100 que tính. Học sinh lên bảng tính thêm 1 que. … 100. … 3 chữ số. Học sinh nhắc lại. 1 trăm. - Hoạt động cá nhân. Viết số còn thiếu vào ô trống. … hơn kém nhau 1 đơn vị. … hơn kém nhau 1 chục. 1 học sinh làm bài 2 ở bảng. Lớp làm vào vở. - Hoạt động lớp, cá nhân. Viết số. … 0, 1, 2, … , 9. … 10, 20, 30, 40, …. … 10. … 99. … 11, 22, 33, …. - Học sinh lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. ………………..› › › & š š š………………… THÖÙ NĂM: - Ngày soạn : 13/03/2012 - Ngày dạy : 15/03/2012 Tiết 1: Chính tả: (Tập chép) CÂU ĐỐ I.Mục tiêu: - HS chép lại chính xác, không mắc lỗi, trình bày đúng câu đố về con ong. - Điền đúng chữ tr / ch hoặc v/ d/ gi vào chỗ trống. Bài tâp (2) a hoặc b II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và nội dung bài tập, bảng nam châm. - HS: Cần có VBT, vở trắng. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động G.V Hoạt động H.S 1.KTBC : ( 5’) -Kiểm tra vở chép bài Nhà bà ngoại. -Gọi học sinh lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: năm nay, khắp vườn. -Nhận xét chung KTBC. 2.Bài mới: ( 30’) -GV giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học và ghi tựa bài. * Hướng dẫn học sinh tập chép: -Gọi học sinh đọc bài viết trên bảng phụ. -Cả lớp giải câu đố (cho các em xem tranh minh hoạ để giải câu đố). Câu đố nói đến con ong. -Cho học sinh đọc thầm và tìm tiếng hay viết sai viết vào bảng con (theo nhóm). -Giáo viên nhận xét chung về việc tìm tiếng khó và viết bảng con của học sinh. Thực hành chép bài chính tả. -Giáo viên cho học sinh nhìn bảng từ hoặc SGK để chép lại bài. -Đọc thong thả và chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát lỗi bài viết. Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả: Thu bài chấm 1 số em. * Hướng dẫn làm bài tập chính tả: -Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt . -Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của bài tập câu a (điền chữ tr hoặc ch). -Tổ chức cho các nhóm thi đua làm các bài tập. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 3.Nhận xét, dặn dò: ( 3’) -Yêu cầu học sinh chép lại bài thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại bài tập câu a và làm thêm bài tập câu b (điền chữ v, d hay gi). -Học sinh để lên bàn vở tập chép để giáo viên kiểm tra. -2 em lên bảng viết, học sinh ở lớp viết bảng con các tiếng do giáo viên đọc. -Học sinh nhắc lại. -2 học sinh đọc bài câu đố trên bảng phụ, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trong SGK. -Học sinh viết vào bảng con các tiếng, Chẳng hạn: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây. -Học sinh tiến hành viết vào tập vở bài chính tả: câu đố. -Học sinh soát lại lỗi bài viết của mình. -Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên. -Chấm bài tổ 1 và 2. -Điền chữ tr hay ch -Học sinh làm VBT. -Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 2 học sinh. -Giải : Thi chạy, tranh bóng. -Đọc lại các từ đã điền 3 đến 5 em. -Tuyên dương các bạn có điểm cao. -Thực hành làm bài tập ở vở bài tập. ………………..› › › & š š š………………… Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP Mục tiêu: - Kiến thức:Củng cố về viết số có 2 chữ số, tìm số liền trước, liền sau của 1 chữ số, thứ tự số, so sánh các số, thứ tự các số. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác. - Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận khi làm bài. Chuẩn bị: - Giáo viên: Đồ dùng phục vụ luyện tập. - Học sinh: Vở bài tập. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định - Bài cũ: ( 5’) - Cho học sinh đọc các số từ 1 đến 100. - Các số có 1 chữ số là những số nào? - Các số tròn chục là những số nào? - Các số có 2 chữ số giống nhau la số nào? Bài mới: ( 30’) Giới thiệu: Học bài luyện tập. Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu yêu cầu bài. Bài 2: Yêu cầu gì? - Muốn tìm số liền trước của 1 số ta làm sao? - Tìm số liền sau? Bài 3: Nêu yêu cầu bài. - Lưu ý học sinh các số ngăn

File đính kèm:

  • docT27.doc
Giáo án liên quan