Tiếng Việt
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được l – h – lê – hè, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một). Luyện nói được theo chủ đề “le le”. HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh hoạ ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một.
- Yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ minh họa, SGK, bộ thực hành.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết.
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1018 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 3 - Trường tiểu học Thạnh Phú 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt
l – h
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 2
Ngày dạy: 02 / 9 / 2013 Tiết: 19, 20
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được l – h – lê – hè, từ và câu ứng dụng.
- Viết được: l, h, lê, hè (viết được ½ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một). Luyện nói được theo chủ đề “le le”. HS khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa một số từ ngữ thông dụng qua tranh (hình) minh hoạ ở SGK; viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập một.
- Yêu thích tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh vẽ minh họa, SGK, bộ thực hành.
- HS: Sách giáo khoa, bảng con, bộ thực hành, vở tập viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng bê, ve.
- Đọc câu ứng dụng bé vẽ bê.
- Viết bảng con ê, v, bê, ve.
- Nhận xét.
3. Bài mới: l - h
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm l
Mục tiêu: Nhận diện âm l phát âm và đánh vần tiếng rõ ràng. Viết đúng, đẹp.
+ Cách tiến hành:
* Nhận diện âm l:
- GV đọc l.
- Âm l và b khác nhau ở điểm nào? Giống nhau điểm nào?
- Yêu cầu HS nhận diện âm l trong bộ thực hành
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- GV đọc mẫu l (lưỡi cong lên chạm lợi, hơi đi ra bìa lưỡi).
à Nhận xét, sửa sai.
- Có âm l muốn có tiếng lê ta ghép thêm âm gì?
- Phân tích tiếng lê.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS trả lời.
- Cài chữ l.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS trả lời.
7
7
10
- Yêu cầu HS tìm và ghép tiếng lê trên bộ thực hành
- Đánh vần: l _ ê _ lê
à Nhận xét, sửa sai
- Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra tiếng lê – Đọc tiếng lê.
- Đọc tổng hợp.
· Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm h
Mục tiêu: Nhận diện âm h, phát âm và đánh vần tiếng, từ rõ ràng, mạch lạc.
+ Cách tiến hành: (trình tự như âm h)
- Âm h gồm một nét khuyết trên và một nét móc hai đầu.
- So sánh l và h khác nhau ở điểm nào? Giống nhau điểm nào?
- GV phát âm: (hơi ra từ họng xát nhe). - GV đọc tổng hợp h – hè – hè.
- GV đọc tổng hợp cả 2 âm.
· Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có l, h mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu tiếng: lê, lề, lễ: he, hè, hẹ.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Đọc hệ thống toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện Viết
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết)
- Nhận xét - sửa lỗi.
- Cài chữ lê.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS so sánh.
- Đọc cá nhân + nhóm + lớp.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm + lớp.
- Viết bảng con.
TIẾT 2 (35 phút)
8
14
8
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm l, h, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Ve ve ve, hè về.
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng l - h _ lê _ hè trong vơ tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ .
Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: Nói đúng theo chủ đề giáo dục HS tự tin trong giao tiếp.
+ Cách tiến hành:
- GV treo tranh:
Tranh vẽ gì?
Trông giống con gì? được nuôi ở đâu?
à Nhận xét – bổ sung.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + nhóm +lớp.
- Viết bảng con.
- HS viết vào vở tập viết.
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4)
- Cho HS đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có âm l, h.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài 8: o, c
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đứcGỌN GÀNG SẠCH SẼ
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 3
Ngày dạy: 02 / 9 / 2013 Tiết: 3
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. HS khá giỏi phân biệt ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ
* BVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hịên người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp văn minh.
* TTHCM: Nếp sống giản dị.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Vở Bài tập Đạo Đức, tranh vẽ của bài tập 1 trang 7, tranh vẽ của bài tập 2 trang 8.
- HS: Vở Bài tập Đạo Đức, Bút chì và sáp màu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) Hát
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa bài?
- Để xứng đáng là HS lớp 1 em sẽ làm gì?
- Trong lớp bạn nào sẽ làm được?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: GỌN GÀNG SẠCH SẼ
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
10
10
· Hoạt động 1: Nhận biết bạn có trang phục
sạch sẽ gọn gàng.
Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
+ Cách tiến hành :
- GV nêu yêu cầu:
Tìm và nêu tên bạn trong lớp hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ.
Vì sao em cho rằng bạn đó gọn gàng sạch sẽ?
GV khen những HS đã nhận xét chính xác.
- GV chốt ý: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải chải gọn gàng, quần áo mặc sạch sẽ, lành lặn, không nhăn nhúm.
· Hoạt động 2: Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ
Mục tiêu: HS biết cách ăn mặc quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
+ Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 1 trong SGK.
- GV đưa ra 1 số câu hỏi gợi ý:
Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ?
Tại sao em cho rằng bạn gọn gàng , sạch sẽ?
Bạn nào chưa gọn gàng, sạcg sẽ? Vì sao?
Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- GV nhận xét – bổ sung.
- GV chốt ý: Dù ở nhà hay đi ra ngoài đường phố các em phải luôn luôn mặc quần áo sạch, gọn và phải phù hợp với lứa tuổi của mình.
· Hoạt động 3: Biết cách chọn lựa trang phục phù hợp.
Mục tiêu: Cùng nhau lựa chọn đúng trang phục để đi học.
+ Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS chọn một bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam hoặc bạn nữ trong tranh.
- GV treo tranh của bài tập 2, HS quan sát.
- GV nhận xét.
- GV chốt ý: Mỗi khi đến trường học, chúng ta phải mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng, đúng đồng phục của trường; không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi đến lớp.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện trình bày trước lớp: nêu tên và mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ lên trước lớp.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập theo yêu cầu, câu hỏi gợi ý của GV.
- Lắng nghe.
- HS làm bài tập 2 trong vở bài tập.
- Lắng nghe.
4. Củng cố: (4)
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là như thế nào?
* GDTT:
- Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hịên người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp văn minh.
- Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ. Giữ gìn vệ sinh thật tốt.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Xem trước nội dung các tranh của bài tập 3, 4, 5
- Tập hát lại bài “Rửa mặt như mèo”.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
o – c
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 3
Ngày dạy: 03 / 9 / 2013 Tiết: 21, 22
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được o – c, bò , cỏ các từ và câu ứng dụng.
- Viết được: o, c, bò, cỏ. Luyện nói đúng theo chủ đề “ vó bè”.
- Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa, SGK, mẫu âm, chữ, vật mẫu.
- HS: SGK, Vở tập viết, bộ thực hành, bảng con, viết.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động : (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: o – ca/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6
7
7
10
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm oMục tiêu: HS nhận diện được âm o. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng
+ Cách tiến hành:
* Nhận diện âm o:
- Đính mẫu: o - đọc mẫu o (Nêu cách phát âm)
- Chữ o gồm mấy nét? Giống vật gì?
- Yêu cầu HS nhận diện âm o trong bộ thực hành.* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Có âm o muốn có tiếng bò ta ghép thêm âm gì? Dấu gì?
- Phân tích tiếng “bê”.
- Yêu cầu HS cài chữ bò.
- Đánh vần: b _ o _ \ _ bò.
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra tiếng bò – Đọc tiếng bò.
- Đọc tổng hợp: o – bò - bò
· Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm c
Mục tiêu: Nhận diện được âm c. Biết đọc viết đúng âm, tiếng, từ.
+ Cách tiến hành: (trình tự như âm o)
- Âm c được tạo bởi nét gì?
- So sánh âm c với âm o.
- GV phát âm : (Nêu cách phát âm)
- GV đọc tổng hợp c - cỏ - cỏ.
- GV đọc tổng hợp cả 2 âm.
· Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có âm o, c mạch lạc, rõ ràng
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu tiếng: bo , bò, bó : co, cò, cọ.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Đọc hệ thống toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện Viết
- Viết mẫu (nêu qui trình viết).
- Nhận xét - sửa lỗi.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS trả lời.
- Cài chữ.
- HS trả lời.
- Cài chữ bò.
- Đánh vần cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS trả lời.
- HS so sánh.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm + lớp.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm + lớp.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
TIẾT 2 (35 phút)
8
14
8
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm o, c, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu : Viết đúng o, c, bò, cỏ trong vơ tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ .
Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: Nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “vó bè”.
+ Cách tiến hành:
- GV treo tranh:
Trong tranh em thấy những gì?
Vó, bè thường đặt ở đâu ?
à Nhận xét – bổ sung.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo gợi ý của GV.
4/ Củng cố: (4)
- Cho HS đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có âm o, c.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: ô, ơ.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 3
Ngày dạy: 03 / 9 / 2013 Tiết: 9
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết các số trong phạm vi 5.
- Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5. BT cần làm Bài 1, 2, 3.
- Ham thích hoạt động thực hành qua trò chơi thi đua.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Chuẩn bị các nhóm đồ vật cùng loại.
- HS: SGK - Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động : (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa bài? (các số 1, 2, 3, 4 , 5)
- HS đếm từ 1 –> 5 từ 5 –> 1
- Cho HS viết bảng con số 4, 5
- Nhận xét.
3. Bài mới: LUYỆN TẬP
a/ Giới thiệu: Để củng cố kiến thức hôm nay các em sẽ luyện tập.
- GV ghi tựa bài
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
13
· Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức
Mục tiêu: Giúp HS củng cố về nhận biết số lượng 1, 2, 3, 4,5. Đọc viết đếm trong phạm vi 5.
+ Cách tiến hành:
- Đếm xuôi từ 1 –> 5 và đếm ngược từ 5 –> 1.
2 gồm mấy và mấy ?
3 gồm mấy và mấy ?
4 gồm mấy và mấy ?
5 gồm mấy và mấy ?
- Cho HS viết lại các số 1, 2, 3, 4, 5.
· Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Làm được, đúng các bài tập nhanh nhẹn, chính xác, sạch đẹp về trình bày.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Nhận biết số lượng rồi viết số thích hợp vào ô trống – bảng phụ.
Muốn điền số đúng vào ô trống phải làm thế nào ? Nêu ví dụ.
Các hình còn lại tương tự như trên.
GV nhận xét.
Bài 2: Điền số ở giữa, số bên trái, số bên phải.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
Để điền đúng ta làm thế nào?
GV nhận xét – sửa bài.
- Gọi HS đếm lại từ 1 –> 5 và từ 5 –> 1 để củng cố lại bài.
Bài 4: Viết số 1, 2, 3, 4, 5.
- Cho HS viết số 1, 2, 3, 4, 5 vào vở BT toán.
- GV theo dõi uốn nắn những em viết xấu.
- HS đếm.
- Nêu cấu tạo số.
- Viết bảng con.
- HS trả lời.
- Thực hiện phiếu bài tập.
- HS nêu kết quả để sửa bài.
- Làm vở bài tập toán.
- HS thực hiện.
- Làm vở bài tập toán
4. Củng cố: (4)
Nội dung : Thi đua nhận biết thứ tự các số
Luật chơi : GVcó số 1, 2, 3, 4, 5 trên bìa cứng. Đại diện 2 nhóm lên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé.
Đếm xuôi từ 1 à 5 hoặc ngược lại từ 5à1.
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị: Bé hơn, dấu <
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
ToánBé Hơn, Dấu <
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 3
Ngày dạy: 03 / 9 / 2013 Tiết: 10
I/ MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn”, dấu < để so sánh các số.
- Có kỹ năng so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ bé hơn.
- Ham thích hoạt động học toán.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các nhóm đồ vật, mô hình như SGK, phiếu bài tập.
- HS: SGK –Bộ thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
Đếm theo thứ tự từ 1 - 5.
Đếm theo thứ tự từ 5 – 1.
5 gồm mấy và mấy ?
4 gồm mấy và mấy ?
Nhận xét.
3. Bài mới: Bé Hơn, Dấu <
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
15
· Hoạt động 1: Giới thiệu bé hơn, dấu <
Mục tiêu: Nhận biết quan hệ bé hơn.
+ Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS quan sát để nhận biết số lượng của từng nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
Tranh 1: Bên trái có mấy ô tô, bên phải ô mấy ô tô? 1 ô tô so với 2 ô tô như thế nào?
- Hình vẽ dưới tranh:
+ Bên trái có mấy hình vuông?
+ Bên phải có mấy hình vuông
+ 1 hình vuông so với 2 hình vuông như thế nào?
- Chốt: Ta nói 1 bé hơn 2. Viết: 1 < 2.
- Làm tương tự đối với tranh bên phải.
- Chốt: 2 bé hơn 3. Viết 2 < 3
- GV lưu ý: Khi viết dấu < giữa hai số, bao giờ đầu nhọn cũng chỉ vào số bé hơn.
· Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS vận dụng vào bài tập đúng, chính xác.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Viết dấu bé hơn.
Bài 2: Viết (theo mẫu).
- Nhận xét – sửa bài.
Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Bên trái có 1 chấm tròn, bên phải có 3 chấm tròn ta viết 1 < 3, đọc là 1 bé hơn 3.- Nhận xét – sửa bài.
Bài 4: Viết dấu < vào ô trống.
Bài 5: Nối với số thích hợp.
- Nối mỗi ô vuông vào 1 hay nhiều số thích hợp?
Ví dụ : có 1 < thì nối ô vuông với 2, 3, 4, 5 và 1 < 2, 1 < 3, 1 < 4, 1 < 5
- GV theo dõi – sửa bài.
- HS quan sát trả lời theo câu hỏi của GV.
- Theo dõi.
- HS làm vào vở bài tập.
- HS làm bảng con.
- HS làm phiếu bài tập.
- Nêu kết quả sửa bài.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS làm vở bài tập.
4. Củng cố : (4)
- Tựa bài ?
- Khi đặt dấu < giữa 2 số mũi nhọn quay về phía số nào?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà xem lại bài tập và tập viết dấu < nhiều lần.
- Xem trước bài: Lớn hơn, dấu >
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt
ô – ơ
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 3
Ngày dạy: 04 / 9 / 2013 Tiết: 23, 24
BVMT – Liên hệ
I/ MỤC TIÊU:
- Đọc được ô, ơ, cô, cờ các tiếng, từ, câu ứng dụng.
- Viết được ô, ơ, cô, cờ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “ bờ hồ”.
- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. Tự tin trong giao tiếp.
*BVMT: Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “ bờ hồ”.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa, SGK, vật mẫu lá cờ.
- HS: SGK, Vở tập viết, bộ thực hành, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 (35 phút)
1. Khởi động: (1)
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa ?
- Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng.
- Đọc câu ứng dụng.
- Viết bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới: ô – ơ
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
6
7
7
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ô
Mục tiêu: HS nhận diện được âm ô, phát âm và đánh vần đúng âm, các tiếng có âm ô rõ ràng, mạch lạc, rèn viết đúng, đẹp, nhanh.
+ Cách tiến hành:
* Nhận diện âm ô:
- GV đọc ô.
- Chữ ô gồm mấy nét?
- So sánh o và ô giống? khác?
- Tìm chữ ô trong bộ thực hành
* Phát âm và đánh vần tiếng:
- Đọc mẫu ô (nêu cách phát âm).
à Nhận xét, sửa sai.
- Có âm ô muốn có tiếng cô ta ghép thêm âm gì?
- Yêu cầu HS cài chữ cô.
- Phân tích tiếng cô.
- Đánh vần: c _ ô _ cô
- Nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra tiếng cô - Đọc tiếng cô.
- Đọc tổng hợp ô – cô – cô
· Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm ơ
Mục tiêu: Nhận diện được âm ơ, biết đọc viết đúng âm, tiếng, từ rỡ ràng, mạch lạc.
+ Cách tiến hành: Qui trình tương tự như âm ô.
Lưu ý : + So sánh âm ơ với âm ô
- GV phát âm: (Nêu cách phát âm)
- GV đọc tổng hợp ơ – cờ – cờ
- GV đọc tổng hợp cả 2 âm.
· Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có âm ô, ơ mạch lạc, rõ ràng.
+ Cách tiến hành:
- GV đọc mẫu tiếng: hô, hồ, hổ; bơ, bờ, bở.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm.
- Đọc hệ thống toàn bài.
Hoạt động 4: Luyện Viết
- Viết mẫu (Nêu qui trình viết)
- Nhận xét - sửa lỗi.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- So sánh.
- Cài chữ ô.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- HS trả lời.
- Cài chữ.
- Phân tích.
- Đánh vần cá nhân + nhóm,
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- So sánh.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm + lớp.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Đọc cá nhân + nhóm + lớp.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
TIẾT 2 (35 phút)
8
14
8
· Hoạt động 5: Luyện đọc
Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm ô, ơ câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc.
+ Cách tiến hành:
- Đọc lại bài trên bảng lớp.
- Kết hợp sửa cách phát âm.
- Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: bé có vở vẽ.
- Đọc câu ứng dụng.
Hoạt động 6: Luyện Viết
Mục tiêu: Viết đúng ô, ơ, cô, cờ trong vơ tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp.
+ Cách tiến hành:
- Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết.
- GV theo dõi giúp đỡ .
Hoạt động 7: Luyện nói
Mục tiêu: Giúp HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề.
+ Cách tiến hành:
- GV treo tranh:
Cảnh bờ hồ có những gì?
Cảnh đó có đẹp không?
Các bạn nhỏ đang đi trên con đường có sạch sẽ không?
Nếu được đi trên con đường như vậy, em cảm thấy thế nào?
à Nhận xét – bổ sung.
* GDTT: Các em phải biết giữ gìn vệ sinh xung quanh nơi chúng ta sinh hoạt. Không được xả rác bừa bãi, tròng nhiều cây xanh để tạo bóng mát làm cho không khí trong lành.
- Đọc cá nhân + nhóm.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân + nhóm +lớp.
- HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập.
- Phát biểu lời nói tự nhiên theo gợi ý của GV.
- Theo dõi.
4/ Củng cố: (4)
- Cho HS đọc bài SGK.
- Tìm tiếng có âm ô, c .
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà học bài.
- Viết bài vào tập.
- Xem trước bài: Ôn tập.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Lớn Hơn, Dấu >
Ngày soạn: 29 / 8 / 2013 Tuần: 3
Ngày dạy: 04 / 8 / 2013 Tiết: 11
I/ MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > để so sánh các số.
- Rèn HS thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn. Viết đúng theo mẫu dấu >.
- Yêu thích môn học qua các hoạt động học. Giáo dục HS tính chính xác, khoa học.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các nhóm đồ vật, mô hình /SGK, Các tấm bìa có ghi số 1, 2, 3, 4, 5 và >.
- HS: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động: (1) - Hát vui
2. Kiểm tra: (4)
- Tựa bài?
- So sánh 3 và 4; 3 và 5
- Nhận xét.
3. Bài mới: Lớn Hơn, Dấu >
a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
· Hoạt động 1: Giới thiệu lớn hơn, dấu >
Mục tiêu: Nhận biết lớn hơn, dấu >.
+ Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh và hỏi:
Bên trái có mấy con bướm?
Bên phải có mấy con bướm?
2 con bướm và 1 con bướm số nào nhiều hơn?
- Đối với hình tròn cũng hỏi tương tự như trên và cuối cùng cho HS nhắc lại.
2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn.
- GV chốt ý: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1 hình tròn. Ta nói 2 lớn hớn 1.
- GV ghi 2 > 1. Dấu lớn hơn viết là >.
Đọc mẫu.
- Tranh thỏ (tương tự) để cuối cùng rút ra được 3 > 2 gọi HS đọc.
- GV ghi bảng 3 > 1 3 > 2
4 > 2 5 > 3
+ Nêu sự khác nhau dấu ?
- Khi đặt dấu ở giữa 2 số đầu nhọn chỉ vào số nào thì số đó bé hơn và ngược lại.
· Hoạt động 2: Luyện Viết
Mục tiêu: HS viết được dấu >
+ Cách tiến hành:
- Đính mẫu dấu > - Viết mẫu >.
- Dấu lớn có 2 nét 1 nét xiên trái, 1 nét xiên phải.
- GV ghi bảng dấu >.
· Hoạt động 3: Thực hành
Mục tiêu: Biết vận dụng những kiến thức vừa học làm đúng, chính xác các bài tập. Rèn tính cẩn thận.
+ Cách tiến hành:
Bài 1: Viết dấu >.
GV theo dõi rèn cho HS cách viết.
Bài 2: Điền số và dấu thích hợp ( theo mẫu)
- GV giải thích mẫu bên trái có 4 ô vuông à số 4. Bên phải có 3 ô vuông à số 3.
à 4 > 3
- Các hình còn lại làm tương tự.
Bài 3: Tương tự bài 2.
Bài 4:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- GV nhận xét – sửa bài.
Bài 5: Nối với số thích hợp.
- Gọi 2 HS thi đua nối nhanh.
- Mỗi ô vuông có thể nối vào 1 hay nhiều số thích hợp.
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
- Theo dõi.
- HS đọc dấu lớn.
- Quan sát.
- HS trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Thực hiện phiếu bài tập.
- Thực hiện phiếu bài tập.
- Làm vở bài tập.
- HS thực hiện.
4. Củng cố: (4)
- Hỏi tựa.
- Khi đặt dấu mũi nhọn chỉ vào số nào?
IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1)
- Về nhà xem lại các bài tập.
- Xem trước bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
v Rút kinh nghiệm:
-------------------------------------------