Giáo án lớp 1 tuần 31 - Trường tiểu học Phước Vĩnh An

KẾ HOẠCH BÀI DẠY

MÔN:TẬP ĐỌC

BÀI:NGƯỠNG CỬA

I.Mục tiêu:

Kiến thức:

-Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa,tìm được tiếng có vần ăt trong bài.

-Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc.

-Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa

-. Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu?

Kỹ năng:

-Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào.

-Phát triển lời nói tự nhiên.

Thái độ:

 -Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người.

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 31 - Trường tiểu học Phước Vĩnh An, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 31 Từ ngày 13/4 đến 17/4/09 Tuần 31 Thứ hai 13/4/09 HĐTT Tiếng Việt Thể dục Đạo đức Ngưỡng cửa Bài TD-Trò chơivận động Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng(t2) Thứ ba 14/4/09 Toán Tiếng Việt Thủ công Luyện tập CT: Ngưỡng cửa TV: Tô chữ hoa Q,R Cắt dán hàng rào đơn giản (t2) Thứ tư 15/4/09 Toán Tiếng Việt Am nhạc Đồng hồ thời gian HTL: Kể cho bé nghe Bài :Năm ngón tay ngoan Thứ năm 16/4/09 Toán Tiếng Việt TNXH Thực hành CT: Kể cho bé nghe Kể chuyện: Dê con vâng lời mẹ Thục hành: Quan sát bầu trời Thứ sáu 17/4/09 Toán Tiếng Việt Mĩ thuật Tiếng Việt SHL Luyện tập TĐ: Hai chị em Vẽ cảnh thiên nhiên TĐ: Hai chị em Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TẬP ĐỌC BÀI:NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: Kiến thức: -Học sinh đọc đúng cả bài: Ngưỡng cửa,tìm được tiếng có vần ăt trong bài. -Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ăt – ăc. -Hiểu được nội dung bài: Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình. Ngưỡng cửa là nơi từ đó trẻ đi đến trường và đi xa hơn nữa -. Luyện nói theo chủ đề: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình em đi những đâu? Kỹ năng: -Đọc đúng các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, quen dắt vòng, đi men, lúc nào. -Phát triển lời nói tự nhiên. Thái độ: -Hiểu được ngưỡng cửa là nơi rất thân quen với mọi người. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh vẽ SGK. Học sinh: SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Ổn định: 1.Bài cũ: Học sinh đọc bài SGK. +Ai đã cho bạn Hà mượn bút? +Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp? +Con có nhận xét gì về Hà? +Theo con người bạn tốt là người như thế nào? Nhận xét. 2.Bài mới: +Giới thiệu: Học bài: Ngưỡng cửa. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. -Phương pháp: luyện tập, trực quan. -Giáo viên đọc mẫu. -Tìm tiếng khó đọc. Giáo viên ghi: ngưỡng cửa, nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào. Hướng dẫn đọc câu: Hoạt động 2: Ôn vần ăc – ăt. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Tìm tiếng trong bài có vần ăt. Tìm tiếng ngoài bài có vần ăc – ăt. Ú Giáo viên ghi bảng. Thi nói câu chứa tiếng có vần ăc – ăt. Cho học sinh xem tranh. Nhận xét – tuyên dương đội nói hay, tốt. Hát múa chuyển sang tiết 2. 3. Luyện tập Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc. +Phương pháp: động não, luyện tập, đàm thoại. Giáo viên đọc lần 2. Đọc khổ thơ 1. Ai dắt em bé tập đi ngang ngưỡng cửa? Đọc khổ thơ 2 và 3. Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đâu? Ú Ngưỡng cửa là nơi quen thuộc nhất. Đọc cả bài. Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: trực quan, luyện tập, đàm thoại. Cho học sinh xem tranh. Thảo luận. Từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đi đâu? nhận xét – tuyên dương. 4.Củng cố- Dặn dò: Đọc lại toàn bài. Con thích nhất khổ thơ nào? Vì sao? Đọc lại toàn bài. Chuẩn bị bài: Kể cho bé nghe. Hát. Học sinh đọc và trả lời câu hỏi. Hoạt động lớp. Học sinh dò bài. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc từ ngữ. Luyện đọc câu, từng em luyện đọc nối tiếp nhau. Luyện đọc đoạn. Luyện đọc cả bài. Hoạt động lớp. … dắt. Học sinh đọc và phân tích tiếng dắt. Thi đua giữa các nhóm tìm và nêu. Đọc câu mẫu. Chia 2 đội: -Đội A: nói câu chứa tiếng có vần ăc. -Đội B: nói câu chứa tiếng có vần ăt. Học sinh xem tranh. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Học sinh đọc. … bà dắt em đi. Học sinh đọc. … đi đến trường. Học sinh đọc. Học sinh nêu Hoạt động lớp. Học sinh xem tranh. Học sinh chia 2 đội để thảo luận và nêu. Các nhóm hỏi nhau. Học sinh đọc. Rút kinh nghiệm: *********************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:ĐẠO ĐỨC BÀI:BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG(t2) I.Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: Để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, các em cần trồng cây, tưới cây … mà không được làm hại, gây hư hỏng đến chúng như trèo cây, bẻ cành, hái hoa lá, giẫm đạp lên chúng. Kỹ năng: Học sinh thực hiện được những quy định về bảo vệ hoa và cây nơi công cộng, biết chăm sóc, bảo vệ cây hoa, cây xanh (ở nhà mình, nơi công cộng, …). Thái độ: Biết bảo vệ và chăm sóc cây hoa, cây xanh. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Sân trường,tranh vẽ. Học sinh:Vở bài tập,bút màu,giấy vẽ. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: 3.Bài mới: Giới thiệu: Học bài bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 2. Phương pháp: thảo luận, trực quan. Cho 2 em ngồi cùng bàn thảo luận bài tập 2. + Những bạn trong tranh đang làm gì? + Bạn nào có hành động sai? Vì sao? + Bài nào có hành động đúng? Vì sao? Kết luận: Trong 5 bạn thì 3 bạn đang trèo cây, vin cành hái lá là sai, còn 2 bạn đang khuyên nhủ là đúng, 2 bạn biết góp phần bảo vệ cây xanh. Hoạt động 2: Làm bài tập. Phương pháp: luyện tập. Cho học sinh làm bài tập 3. Treo từng tranh. Kết luận: Khuôn mặt cười nối với tranh 1, 2, 3, 4 vì các việc này đã góp phần cho môi trường tốt hơn. Khuôn mặt nhăn nhó nối với các tranh 5, 6. Hoạt động 3: Vẽ tranh bảo vệ hoa, cây. Phương pháp: luyện tập, động não. Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại việc đã làm để bảo vệ cây hoa nơi công cộng. Cho học sinh vẽ. Giáo viên quan sát và theo dõi giúp đỡ HS 4.Củng cố: Cho các tổ thi đua trình bày tranh của tổ mình. Mỗi tổ 5 tranh. Tổ nào có nhiều bạn vẽ đẹp nhất sẽ thắng. Tuyên dương đội có nhiều bạn vẽ đẹp. Đọc câu thơ cuối bài. 5.Dặn dò: Thực hiện tốt điều được học để bảo vệ hoa và cây nơi công cộng. Hát. Hoạt động nhóm, lớp. 2 em thảo luận với nhau. Học sinh lên trình bày trước lớp ý kiến của nhóm mình. Lớp bổ sung, tranh luận với nhau. Hoạt động cá nhân. Từng học sinh độc lập làm bài. Học sinh trình bày kết quả trước lớp. Lớp tranh luận , bổ sung. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu. Học sinh vẽ tự do. Học sinh thi đua trưng bày tranh. Nhận xét. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TOÁN BÀI:LUYỆN TẬP I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Củng cố KN làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100. Bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa 2 phép tính cộng, trừ. 2/ Kĩ năng : Rèn KN làm tính nhẫm ( trong các trường hợp đơn giản ). 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II . Chuẩn bị : 1/ GV : bảng phụ 2/ HS : vở bài tập III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : - Sửa bài 3 : Số que tính cả 2 bạn có là : 35 + 43 = 78 ( que ) Đáp số : 78 que. - GV thu vở chấm . nhận xét 3 . Bài mới : - Tiết này các em Luyện tập – ghi tựa a/ Hoạt động 1 : Luyện tập - PP: Trực quan, đàm thoại, luyện tập , thực hành. + Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề. - GV cho HS làm B con. - GV nhận xét – chỉnh sửa. + Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn – cho HS làm bài vào vở. Gọi HS lên B sửa – nhận xét. * Nghỉ giữa tiết + Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài. * Nêu cách tính ? - GV nhận xét – cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét – sửa bài. + Bài 4 : GV cho HS lên B đo độ dài của băng giấy – còn lại làm vào vở. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - Tổ chức cho các tổ thi đua : Ai nhanh, ai đúng. - GV ghi tóm tắt : Có : 78 quả bóng Cho bạn : 13 quả bóng Cón lại : … quả bóng ? - GV nhận xét – tuyên dương. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Đồng hồ – Thời gian. - GV nhận xét tiết học. HS đọc yêu cầu HS làm B con. 52 42 + 47 + 53 HS làm bài vào vở. 27 4 + 51 + 21 Thực hiện 2 phép tính, ra kết quả rồi so sánh 2 kết quả đó. HS làm bài vào vở 38 < 83 56 – 0 = 56 + 0 56 56 Đại diện các tổ thi đua giải bài tóan. Rút kinh nghiệm: **************************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:CHÍNH TẢ BÀI:NGƯỠNG CỬA I.Mục tiêu: Kiến thức:Học sinh chép đúng và đẹp khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa. Viết đúng vần ăc – ăt, chữ g hay gh. Kỹ năng:Viết đúng cự ly, tốc đô, các chữ đều và đẹp. Thái độ:Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ. Học sinh:Vở viết,bảng con. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Thu chấm vở của các em viết lại bài. Cho học sinh viết lại các từ còn sai nhiều vào bảng con. 3.Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Ngưỡng cửa. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: luyện tập, trực quan, đàm thoại. Cho học sinh đọc đoạn viết ở bảng phụ. Tìm từ khó viết. Cho học sinh viết vở. Giáo viên đọc thong thả. Thu chấm – nhận xét. Hoạt động 2: Làm bài tập. Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập. Treo tranh SGK/ vở bài tập. Hai người đàn ông đang làm gì? Em bé đang làm gì? Điền chữ g hay gh. Thực hiện tương tự. Nêu quy tắc viết gh. Thu chấm – nhận xét. 4.Củng cố: Khen những em viết đẹp, có tiến bộ. Dặn dò: Học thuộc quy tắc chính tả. Em nào còn viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài. Hát. Học sinh viết. Hoạt động lớp. Học sinh đọc ở bảng phụ. Học sinh nêu. Học sinh viết bảng con. Học sinh viết bài vào vở. Học sinh soát lỗi sai. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. … bắt tay nhau. … treo áo lên mắc. 2 em làm ở bảng lớp. Lớp làm vào vở. Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm: ***************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TẬP VIẾT BÀI:TÔ CHỮ HOA Q I.Mục tiêu: Kiến thức:Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa Q. Viết đúng và đẹp các vần ăt – ăc, các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt. Kỹ năng:Viết theo kiểu chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét. Thái độ:Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng chữ mẫu. Học sinh:Vở viết, bảng con. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Chấm bài viết ở nhà của học sinh. Viết bảng con: con hươu, quả lựu. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu: Viết chữ Q hoa. Hoạt động 1: Tô chữ Q hoa. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Treo chữ Q. Chữ Q gồm nét nào? Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết. Hoạt động 2: Viết vần và từ ứng dụng. Phương pháp: giảng giải, thực hành. Treo bảng chữ mẫu. Nhắc lại cách nối nét. Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. Cho học sinh viết vở tập viết. Giáo viên cho học sinh viết từng dòng. Thu chấm – nhận xét. 4.Củng cố: Thi đua viết chữ đẹp: xanh ngắt, mắc áo. Nhận xét. Dặn dò:Về nhà viết phần B. Hát. Hoạt động lớp. Học sinh quan sát. 2 nét cong nối liền nhau. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp. Học sinh đọc bảng chữ. Phân tích tiếng có vần ăc – ăt. Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ. Viết bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh viết vở. Học sinh cử đại diện lên thi đua viết đẹp. Rút kinh nghiệm: *********************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TẬP VIẾT BÀI:TÔ CHỮ HOA R I.Mục tiêu: Kiến thức:Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa R. Viết đúng và đẹp vần ươc – ươt, dòng nước, xanh mướt. Kỹ năng:Viết theo chữ thường, cỡ vừa đúng mẫu chữ và đều nét. Thái độ:Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng chữ mẫu. Học sinh:Vở viết,bảng con. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Chấm bài viết ở nhà của học sinh. Viết: màu sắc, dìu dắt. Nhận xét. 3.Bài mới: Giới thiệu: Tô chữ hoa R. Hoạt động 1: Tô chữ R hoa. Phương pháp: thực hành, đàm thoại. Treo bảng chữ mẫu. Chữ R gồm những nét nào? Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết. Hoạt động 2: Viết vần và từ ngữ ứng dụng. Phương pháp: thực hành. Giáo viên treo bảng phụ. Hoạt động 3: Viết vở. Phương pháp: luyện tập. Giáo viên cho học sinh viết vở. Nêu lại tư thế ngồi viết. Giáo viên cho học sinh viết vở Giáo viên quan sát học sinh viết. 4.Củng cố: Thi đua tìm tiếng có vần ươc – ươt. Đội nào tìm được nhiều sẽ thắng. Dặn dò:Về nhà viết phần B. Hoạt động của học sinh Hát. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh quan sát. Nét móc trái và nét thắc ở giữa. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc nhanh. Phân tích tiếng có vần ươc – ươt. Nhắc lại cách nối nét giữa các chữ. Học sinh viết bảng con. Hoạt động cá nhân. Học sinh nhắc. Học sinh viết từng dòng. Học sinh chia 2 đội thi đua tìm. + Đội A: tìm tiếng có vần ươc. + Đội B: tìm tiếng có vần ươt. Nhận xét. Rút kinh nghiệm: KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:THỦ CÔNG BÀI:CẮT, DÁN HÀNG RÀO ( T2 ) I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : HS biết vẽ, cắt và dán được hàng rào. 2/ Kĩ năng : HS vẽ thẳng, cắt đều, dán hình cân đối. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác II . Chuẩn bị : 1/ GV: Một số mẫu đã cắt. 2/ HS : giấy , bút , thước III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : * Nêu lại cách vẽ, cách cắt hàng rào? - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em thực hành Cắt, dán hàng rào a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức - PP: đàm thoại , trực quan. * Để cắt được hàng rào ta thực hiện như thế nào ? * Mấy nan đứng, mấy nan ngang ? - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Thực hành - PP: luyện tập , thực hành. - GV cho HS thực hành và lưu ý HS cắt cho khéo, cẩn thận, dán cân đối, bôi ít hồ. - GV quan sát – giúp đỡ HS yếu. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV thu vài vở chấm – nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Cắt dán, trang trí ngôi nhà - Nhận xét tiết học . HS nêu HS nêu HS thực hành cắt, dán vào vở. Rút kinh nghiệm: *************************************************** Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TOÁN BÀI:ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Giúp HS làm quen với đồng hồ và cách xem đồng hồ. 2/ Kĩ năng : Biết cách xem giờ đúng trên đồng hồ. Có biểu tượng ban đầu về thời gian. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học II . Chuẩn bị : 1/ GV: SGK,mặt đồng hồ 2/ HS : vở toán , ĐDHT III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động : Hát 2 . Bài cũ : - GV thu vở chấm , nhận xét - Sửa bài 3 : 38 = 38 12 + 37 = 37 + 12 45 + 23 > 45 – 24 56 – 0 = 56 + 0 - Nhận xét bài cũ 3 . Bài mới : - Tiết này các em học cách xem đồng hồ qua bài : Đồng hồ – Thời gian. Ghi tựa. a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu đồng hồ – mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ - PP: Thực hành, luyện tập. - GV cho HS quan sát đồng hồ bàn. * Mặt đồng hồ có những gì ? - GV nhận xét – chốt : Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12, các kim đều quay được và quay từ phải sang trái, từ số bé đến số lớn. - GV chỉ vào đồng hồ và hướng dẫn cách xem đồng hồ đúng : nếu kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào số 9 thì lúc đó là 9 giờ đúng. - GV quay kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 5 – yêu cầu HS nêu giờ đúng ? - GV nhận xét – cho HS làm BT trong SGK / 164. * Nghỉ giữa tiết HS sửa bài HS quan sát Có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến 12 HS quan sát 5 giờ đúng HS làm miệng b/ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với mặt đồng hồ - PP : Trực quan, thực hành. - GV cho HS thảo luận BT . - GV nhận xét – Liên hệ thực tế. * Vào buổi tối em thường làm gì ? * 6 giờ sáng em hay làm gì ? * Em đi ngủ lúc mấy giờ ? * Em học bài lúc mấy giờ ? - GV nhận xét. c/ Hoạt động 3 : Củng cố - GV tổ chức cho HS thi đua xem đồng hồ đúng và nhanh. - GV thực hiện các thao tác trên mặt đồng hồ – HS quan sát và nêu giờ đúng. - GV nhận xét – tuyên dương. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị : Thực hành. - Nhận xét tiết học HS thảo luận nhóm – trình bày miệng kết quả. Từng em nêu và TLCH Các tổ thi đua Rút kinh nghiệm: .****************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TẬP ĐỌC BÀI:KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: Kiến thức:Học sinh đọc trơn được cả bài,tìm được tiếng có vần ươc trong bài. Tìm được tiếng ngoài bài có vần ưôc – ươt. Học sinh hiểu được nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vậ, đồ vật trong nhà, ngoài đồng. Luyện nói theo chủ đề: Hỏi đáp về những con vật mà em biết. Kỹ năng:Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt. Thái độ:Yêu thích con vật. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh vẽ SGK. Học sinh:SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Gọi học sinh đọc bài SGK. Hằng ngày, qua ngưỡng cửa nhà mình con đi những đâu? Nhận xét – cho điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu: Học bài: Kể cho bé nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Giáo viên đọc mẫu. Tìm từ khó đọc. Giáo viên ghi bảng: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm, trâu sắt. Hoạt động 2: Ôn vần ươc – ươt. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt. Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc – ươt. Giáo viên ghi bảng. Hát múa chuyển sang tiết 2. 3.Luyện tập: Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Giáo viên đọc mẫu bài đọc lần 2. Gọi học sinh đọc toàn bài. Con trâu sắt trong bài là con gì? Máy cày làm việc thay con trâu và chế tạo bằng sắt nên gọi là con trâu sắt. Chia lớp thành 2 đội thi đua đọc: hỏi và trả lời. Hoạt động 2: Luyện nói. Phương pháp: luyện tập, đàm thoại. Nêu nội dung luyện nói. Giáo viên treo tranh. + Tranh 1 vẽ gì? + Con gì sáng sớm gáy ò ó o gọi mọi người thức giấc? Nhận xét – tuyên dương đội có nhiều bạn nói tốt. 4.Củng cố: Thi đọc trơn cả bài. Vì sao chiếc máy cày được gọi là con trâu sắt? Nhận xét. Dặn dò: Đọc lại cả bài. Chuẩn bị bài: Hai chị em. Hát. Học sinh đọc. Hoạt động lớp. Học sinh dò theo. Học sinh nêu. Học sinh luyện đọc từ. Học sinh luyện đọc từng câu nối tiếp nhau. Đọc cả bài. Hoạt động lớp. … nước. Học sinh thi đua tìm. Đoc thanh. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Học sinh đọc. … chiếc máy cày. Học sinh thi đọc: + Con gì hay kêu ầm ĩ? + Con vịt bầu. Hoạt động lớp. Hỏi đáp về những con vật mà em thích. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Con gà trống. Cho học sinh lên thi đua nói: Học sinh thi đua đọc. Học sinh nêu. Nhận xét. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************* Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TOÁN BÀI:THỰC HÀNH I . Mục tiêu: 1/ Kiến thức : Củng cố về cách xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. 2/ Kĩ năng : Bước đầu hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của HS. 3/ Thái độ: Giáo dục HS tính chính xác , khoa học II . Chuẩn bị : 1/ GV: Bảng phụ. 2/ HS : Vở BT , bộ ĐDHT III . Các hoạt động : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 . Khởi động ; Hát 2 . Bài cũ : - GV cho HS xem mô hình đồng hồ có chỉ : 10g, 4g, 15g, 1g, … - Cho HS quan sát – TLCH. - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Tiết này các em Thực hành về thới gian – ghi tựa a/ Hoạt động 1 : Thực hành PP: luyện tập , thực hành + Bài 1 : Gọi 1 HS nêu yêu cầu. - GV yêu cầu HS thực hiện các múi giờ trên mặt đồng hồ và nêu miệng + Bài 2 : GV cho HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở. - GV treo những mặt đồng hồ lên B – yêu cầu HS lên thực hiện vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng. - GV nhận xét – sửa bài * Nghỉ giữa tiết + Bài 3 : GV treo tranh – yêu cầu HS nêu nội dung bài. - GV hướng dẫn – HS làm bài vào vở. - GV nhận xét. b/ Hoạt động 2 : Củng cố GV thu vở chấm – nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học . HS quan sát – TLCH. HS nêu yêu cầu HS làm miệng : 9g, 11g, 5g, 6g HS nêu yêu cầu HS làm bài vào vở – lên B sửa HS nêu yêu cầu HS làm bài vào vở – sửa bài Rút kinh nghiệm: ********************************************************************* KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:CHÍNH TẢ BÀI:KỂ CHO BÉ NGHE I.Mục tiêu: Kiến thức:Học sinh nghe và viết đúng 8 dòng đầu bài thơ: Kể cho bé nghe. Điền đúng vần ươc – ươt, chữ ng hay ngh. Kỹ năng:Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp. Thái độ:Luôn kiên trì, cẩn thận. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ. Học sinh:Vở viết,bảng con III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ổn định: Bài cũ: Chấm vở các em viết sai nhiều. Viết: buổi đầu tiên, con đường. Nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Viết bài: Kể cho bé nghe. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. Phương pháp: giảng giải, luyện tập. Treo bảng phụ. Tìm tiếng khó viết. Khống chế từng dòng. Giáo viên đọc thong thả. Thu chấm. Hoạt động 2: Làm bài tập. Phương pháp: đàm thoại, luyện tập. Bài 1: + Treo tranh 1. + Bác thợ may dùng thước để làm gì? Bài 2: Thực hiện tương tự. + Nêu quy tắc viết ngh. Củng cố: Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ. Dặn dò: Em nào viết sai nhiều thì về nhà viết lại bài. Học thuộc quy tắc viết ngh. Chuẩn bị bài cho tiết sau. Hát. Học sinh viết bảng con. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh đọc đoạn viết. Học sinh nêu. Viết bảng con. Học sinh viết vở. Học sinh soát lỗi. Hoạt động lớp, cá nhân. Quan sát tranh. Học sinh lên bảng điền. Lớp làm vào vở. Học sinh nêu. Rút kinh nghiệm: ******************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:KỂ CHUYỆN BÀI:DÊ CON VÂNG LỜI MẸ I,Mục tiêu: Kiến thức:Học sinh thích thú với câu chuyện: Dê con vâng lời mẹ. Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh họa và các câu hỏi của giáo viên, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. Kỹ năng:Biết đổi giọng khi đọc lời hát của dê mẹ và sói. Thái độ:Hiểu được nội dung câu chuyện: Dê con biết vâng lời mẹ nên không mắc mưu sói. Sói thất bại tiu nghỉu bỏ đi. Chúng ta phải biết nghe lời người lớn. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Tranh vẽ SGK. Học sinh:SGK. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Kể lại câu chuyện: Sói vàSóc: 3 học sinh lên kể. Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 3.Bài mới: Giới thiệu: Kể cho các con nghe câu chuyện: Dê con vâng lời mẹ. Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện. Phương pháp: kể chuyện, trực quan. Giáo viên kể câu chuyện lần 1. Giáo viên kể lần 2 kết hợp với tranh. Sắp đi kiếm cỏ, Dê mẹ dặn các con ai lạ gọi cửa không được mở cửa. Khi trở về, Dê mẹ sẽ cất tiếng hát và gõ cửa, Dê con mới ra mở. Sói rình đã lâu, Dê mẹ đi rồi Sói bắt chước Dê mẹ hát và gõ cửa. Dê con không mở cửa vì không giống giọng mẹ. Dê mẹ về gõ cửa và hát. Đàn dê nhận ra, mở cửa và tranh nhau kể cho Dê mẹ nghe. Sau đó Dê mẹ khen các con khôn ngoan và biết vâng lời. Hoạt động 2: Học sinh tập kể từng đoạn. Phương pháp: đàm thoại, trực quan. Tranh 1: + Trước khi đi Dê mẹ dặn các con thế nào? + Dê mẹ hát thế nào? + Dê mẹ dặn các con như vậy và điều gì xảy ra sau đó? Tương tự cho tranh 2, 3, 4. Hoạt động 3: Kể toàn bộ câu chuyện. Phương pháp: đóng vai. Mỗi tổ cửa 1 bạn lên sắm vai. Nhận xét – cho điểm. Hoạt động 4: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. Phương pháp: đàm thoại, động não. Các con có biết vì sao Dê con không mắc mưu Sói? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Chúng ta phải biết nghe lời người lớn. 4.Củng cố: Hãy kể lại đoạn chuyện con thích nhất. Vì sao? Qua câu chuyện con học tập ai? Vì sao? Dặn dò: Về nhà kể lại cho ở nhà nghe câu chuyện. Hát. 3 học sinh lên sắm vài và kể. Hoạt động lớp. Học sinh nghe. Hoạt động lớp. Mẹ đi vắng, ai lạ gọi cửa các con không được mở. Sói đã nghe thấy Dê mẹ hát. Học sinh nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh lên sắm vai và thi đua kể: + Người dẫn chuyện. + Dê mẹ. + Sói. + Dê con. Hoạt động lớp. Vì Dê con vâng lời mẹ. Phải biết vâng lời người lớn. Học sinh kể lại. Rút kinh nghiệm: ********************************************************************** KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN:TỰ NHIÊN XÃ HỘI BÀI:THỰC HÀNH: QUAN SÁT BẦU TRỜI I.Mục tiêu: Kiến thức:Sau giờ học, học sinh biết: Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời là 1 trong những dấu hiệu cho biế sự thay đổi của thời tiết. Kỹ năng:Biết mô tả bầu trời và những đám mây trong thực tế hằng ngày và biểu đạt nó bằng hình vẽ. Thái độ:Có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. II.Chuẩn bị: Giáo viên-Học sinh: Giấy màu,bút chì. III.Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên 1.Ổn định: 2.Bài cũ: Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? Nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu: Học bài thực hành: Quan sát bầu trời. Hoạt động 1: Quan sát bầu trời. Phương pháp: quan sát, thảo luận. Mục đích: Học sinh quan sát, nhận xét, sử dụng từ ngữ của mình để miêu tả bầu trời và những đám mây. Cách tiến hành: Quan sát bầu tr

File đính kèm:

  • docCopy of TUAN 31.doc