Giáo án lớp 1 tuần 4 - Trường tiểu học Thạnh Phú 2

Tiếng Việt

n – m

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc được m, n, nơ, me từ và câu ứng dụng.

- Viết được m, n, nơ, me. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bố, mẹ, ba má.

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa theo SGK (4 tranh): nơ, ca nô, bó mạ, bố mẹ; Mẫu vật thật: chùm me.

- HS: SGK, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt.

 

doc36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 4 - Trường tiểu học Thạnh Phú 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt n – m Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 09 / 9 / 2013 Tiết: 29, 30 I/ MỤC TIÊU: - Đọc được m, n, nơ, me từ và câu ứng dụng. - Viết được m, n, nơ, me. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề bố, mẹ, ba má. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa theo SGK (4 tranh): nơ, ca nô, bó mạ, bố mẹ; Mẫu vật thật: chùm me. - HS: SGK, bảng, bộ đồ dùng tiếng Việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: n - m a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6 7 7 10 Ÿ Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm n Mục tiêu: HS nhận diện được âm n. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng. + Cách tiến hành: * Nhận diện âm n: - Đính mẫu: n - đọc mẫu n (Nêu cách phát âm). - Chữ n gồm mấy nét ? - So sánh n và h giống ? khác? - Yêu cầu HS nhận diện âm n trong bộ thực hành. * Phát âm và đánh vần tiếng: - Yêu cầu HS ghép thêm âm ơ ở sau âm n và đọc tiếng vừa ghép được. - Cho HS đánh vần. - Phân tích tiếng nơ. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra tiếng nơ - Đọc tiếng nơ. - Đọc tổng hợp: n – nơ – nơ. · Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm m Mục tiêu: Nhận diện được âm m. Biết đọc viết đúng âm, tiếng, từ. + Cách tiến hành: (trình tự như âm m) Lưu ý: + Âm m được tạo bởi mấy nét? + So sánh âm m với âm n. - GV phát âm: (Nêu cách phát âm) - GV đọc tổng hợp: m – me – me. - GV đọc tổng hợp cả 2 âm. · Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có âm n, m mạch lạc, rõ ràng. + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu tiếng: no, nô, nơ; mo, mô, mơ - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm. - Cho xem tranh– giảng tranh - rút ra từ ứng dụng: ca nô, bó mạ. - Đọc từ ứng dụng. - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm. - Đọc hệ thống toàn bài. Ÿ Hoạt động 4: Luyện Viết - Viết mẫu (nêu qui trình viết). - Nhận xét - sửa lỗi. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS trả lời. - HS so sánh. - Cài chữ. - HS đọc tiếng nơ. - HS đánh vần: n _ ơ _ nơ. - Phân tích. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS trả lời. - HS so sánh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + ban + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + ban + đồng thanh. - Quan sát. - Viết bảng con. TIẾT 2 (35 phút) 8 14 8 · Hoạt động 5: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm n, m, câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. + Cách tiến hành: Đọc lại bài trên bảng lớp. Kết hợp sửa cách phát âm. - Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê - Đọc câu ứng dụng. Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng n, m, nơ, me trong vở tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. + Cách tiến hành: - Treo tranh gợi ý: Trong tranh em thấy những ai? Tranh vẽ bố mẹ đang làm gì? (Giáo viên uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu). - Ở nhà, các em có cách gọi nào khác về ba mẹ không? à Nhận xét – bổ sung. * Giáo dục tư tưởng: Từ ba má, ba mẹ hay cha mẹ … đều có cùng 1 ý nghĩa là nói về người sinh ra các em. Người yêu thương và lo lắng cho em nhất đó chính là cha mẹ. Hình ảnh trong tranh cho ta thấy tình cảm ba mẹ dành cho bé… Chúng ta phải biết kính trọng, ngoan ngoãn và vâng lời ba mẹ, phải cố gắng học thật giỏi để ba mẹ được vui lòng. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập. - Phát biểu qua gợi ý của GV. - Theo dõi. 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. - Tìm tiếng có âm n, m. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: d – đ. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức GỌN GÀNG SẠCH SẼ Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 09 / 9 / 2013 Tiết: 4 TTHCM – Liên hệ, BVMT – Liên hệ. I/ MỤC TIÊU: - Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. HS khá giỏi phân biệt ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. - HS biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. * BVMT: Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hịên người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp văn minh. * TTHCM: Nếp sống giản dị. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vở Bài tập Đạo Đức, bài hát “Rửa mặt như mèo”, tranh /vở bài tập đạo đức. - HS: Vở bài tập đạo đức. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) Hát 2. Kiểm tra: (4) - Thế nào là đầu tóc gọn gàng? - Thế nào là quần áo sạch sẽ? - HS tự nhận xét về mình? - Nhận xét. 3. Bài mới: GỌN GÀNG SẠCH SẼ a/ Giới thiệu: Các em đã biết nhận xét thế nào là gọn gàng sạch sẽ. Bài hôm nay các em sẽ thực hành “Gọn gàng, sạch sẽ”. - Giáo viên ghi tựa. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 7 8 · Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Các em biết những việc làm để giữ gọn gàng, sạch sẽ. + Cách tiến hành : Bài Tập 3: - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: Bạn đang làm gì? Bạn có Gọn gàng, sạch sẽ không ? Em có muốn làm như bạn không? - Giáo viên treo từng tranh lên bảng. * Ban Học tập: Tranh 1,2 Ta nên chọn tranh nào? Vậy ở nhà, trước khi đi học em có chải đầu không? Chải đầu có lợi ích gì? * Ban Phong trào: Tranh 3, 4 Em có thích 2 bạn trong tranh không? Vì sao? Mỗi ngày, em tắm gội mấy lần? * Ban Đạo đức: Tranh 5, 6 Tranh nào em cho là đúng ?Vì sao? * Ban Lao động: Tranh 7, 8 Em có chọn tranh 7, 8 không? Vì sao? - Nhận xét – kết luận. è Tranh: 1, 3, 4, 5, 7, 8 là những hành động đúng mà các em cần noi theo để giữ cho bản thân luôn luôn gọn gàng và sạch sẽ. · Hoạt động 2: HS làm bài tập 4 Mục tiêu: Biết cách chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ. + Cách tiến hành: - Treo tranh: Bài tập 4. - Tranh vẽ gì? - Em có muốn làm như các bạn trong tranh không ? - Chọn đôi bạn làm tốt nhất. - Nhận xét và kết luận. è Vậy lớp ta hãy thực hiện như các bạn nhé. · Hoạt động 3: Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo”. Mục tiêu: HS hát được bài hát và đọc thuộc câu ghi nhớ. - GV bắt nhịp cho HS hát bài “Rửa mặt như mèo”. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS đọc thơ. - Giáo viên đọc mẫu. “Đầu tóc các em chải gọn gàng. Áo quần sạch sẽ trông càng thêm yêu” - Nhận xét: Tuyên dương. - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV. - Thảo luận theo ban. - Từng ban lên trình bày trước lớp. - Quan sát và trả lời câu hỏi. - Từng đôi bạn hãy thực hiện giúp nhau chỉnh sửa quần áo gọn gàng, sạch sẽ. - HS biết hát bài “Rửa mặt như mèo” và đọc được 2 câu thơ như SGK. - Đọc cá nhân + đồng thanh. 4. Củng cố: (4) - Gọi HS đọc thơ. - Gọi HS hát bài “ Rửa mặt như mèo”. * GDTT: - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hịên người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường thêm đẹp văn minh. - Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. à Nhận xét - Tuyên dương. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) Thực hiện những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. Đọc lại 2 câu thơ cho thuộc. Chuẩn bị: Giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt d - đ Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 10 / 9 / 2013 Tiết: 31, 32 I/ MỤC TIÊU: - Đọc viết được d, đ, dê, đò từ và câu ứng dụng. - Viết được d, đ, dê, đò. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa theo SGK - HS: SGK, bảng, bộ thực hành tiếng Việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: d - đ a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6 7 7 10 Ÿ Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm d Mục tiêu: HS nhận diện được âm d. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng. + Cách tiến hành: * Nhận diện âm d: - Đính mẫu: d – đọc mẫu d (Nêu cách phát âm). - Chữ d gồm mấy nét ? - Yêu cầu nhận diện âm d trong bộ thực hành. * Phát âm và đánh vần tiếng: - Yêu cầu HS ghép thêm âm ê ở sau âm d và đọc tiếng vừa ghép được. - Cho HS đánh vần. - Phân tích tiếng dê. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra tiếng nơ - Đọc tiếng dê. - Đọc tổng hợp: d – dê – dê. · Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm đ Mục tiêu: Nhận diện được âm đ. Biết đọc viết đúng âm, tiếng, từ. + Cách tiến hành: (trình tự như âm d) Lưu ý: + Âm đ được tạo bởi mấy nét? + So sánh âm d với âm đ. - GV phát âm: (Nêu cách phát âm) - GV đọc tổng hợp: đ – đò – đò. - GV đọc tổng hợp cả 2 âm. · Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng có âm d, đ mạch lạc, rõ ràng. + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu tiếng: da, de, do ; đa, đe, đo - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm. - Cho xem tranh– giảng tranh - rút ra từ ứng dụng da dê, đi bộ. - Đọc từ ứng dụng. - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm. - Đọc hệ thống toàn bài. Ÿ Hoạt động 4: Luyện Viết - Viết mẫu (nêu qui trình viết). - Nhận xét - sửa lỗi. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS trả lời. - Cài chữ. - HS đọc tiếng dê. - HS đánh vần: d _ ê _ dê. - Phân tích. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS trả lời. - HS so sánh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + ban + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + ban + đồng thanh. - Quan sát. - Viết bảng con. TIẾT 2 (35 phút) 8 14 8 · Hoạt động 5: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm d, đ câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. + Cách tiến hành: Đọc lại bài trên bảng lớp. Kết hợp sửa cách phát âm. - Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ. - Đọc câu ứng dụng. Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng d, đ, dê, đò trong vở tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói Mục tiêu: HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. + Cách tiến hành: Trong tranh em thấy những gì? (Giáo viên uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu). à Nhận xét – bổ sung. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập. - Phát biểu qua gợi ý của GV. 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. - Tìm tiếng có âm d, đ. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: t – th. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán BẰNG NHAU. DẤU = Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 10 / 9 / 2013 Tiết: 13 I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, biết mỗi số luôn bằng chính số đó. - Biết sử dụng từ “bằng nhau” và dấu = khi so sánh các số. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học, Bộ thực hành. - HS: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động : (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Gọi HS lên bảng làm bài tập 1. - Nêu cách đặt dấu > <. - Yêu cầu HS làm bảng con 3…… 2 1….. 3 2…... 3 3 …. 1 - Nhận xét chung. 3. Bài mới: BẰNG NHAU. DẤU = a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 15 · Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau. Mục tiêu: HS biết được quan hệ bằng nhau, sử dụng dấu = khi so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau. + Cách tiến hành: - Gắn mẫu 3 con hươu, 3 bụi cỏ và hỏi ? Có mấy con hươu ? Ta ghi lại số mấy ? Có mấy bụi cỏ ? Ta ghi lại số mấy ? Số con hươu so với số bụi cỏ như thế nào ? Vậy số 3 như thế nào so với số 3 ? - Để thay cho từ bằng nhau ta dùng dấu “=” - GV giới thiệu dấu = (hai nét ngang đặt song song). - Vậy 3 = 3 (đọc ba bằng ba) - Đọc mẫu: 3=3 - GV chốt ý: Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau ta sẽ dùng từ “bằng nhau” hoặc dấu =. - Tương tự giới thiệu 4 = 4. - Tương tự giới thiệu 2 = 2. è Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau. · Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học vào bài tập. + Cách tiến hành: Bài 1: Viết dấu =. - Lưu ý: Viết dấu = cân đối ngang giữa 2 số không viết quá cao, cũng không viết quá thấp. Bài 2: Viết theo mẫu. - Gợi ý: Hình vẽ đầu tiên có 5 hình tròn trắng viết số 5; có 5 hình tròn xanh viết số 5. Sau đó so sánh 5 =5. Bài 3: Viết dấu thích hợp vào ô trống. à Giáo viên nhận xét và bổ sung. Bài 4: Điền dấu thích hợp . - Gợi ý: So sánh số hình vuông và số hình tròn rồi viết kết quả so sánh. è Nhận xét : Phần luyện tập. - Quan sát. - HS trả lời. - Đọc cá nhân +đồng thanh. - Bảng con. - HS làm phiếu bài tập. - Thực hiện bảng cài. - Thực hiện vở bài tập. 4. Củng cố : (4) - Tựa bài? - Dấu = đặt như thế nào? IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bài: Luyện tập - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 10 / 9 / 2013 Tiết: 14 I/ MỤC TIÊU: - Biết dụng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và dấu >, <, = để so sánh các số trong phạm vi 5. - Biết so sánh các số trong phạm vi 5, biết dùng các ban từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và dấu >, < , = khi so sánh. - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Vở bài tập, SGK, trò chơi. - HS: Vở bài tập – Phiếu học tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Để so sánh 2 ban đồ vật có số lượng như nhau ta dùng từ gì? - Gọi 3 HS lên bảng làm – HS còn lại làm vào phiếu bài tập các bài sau: * Điền dấu > , < , = vào: 5 …5 2 … 4 3 ... 3 3 …4 4 … 4 5 ... 3 1 …1 3 ... 1 2 ... 2 - Nhận xét chung. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP a/ Giới thiệu: Để củng cố kiến thức đã học hôm nay các em sẽ luyện tập. - GV ghi tựa bài b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 15 · Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học. + Cách tiến hành: - Để so sánh 2 ban đồ vật có số lượng khác nhau ta làm sao ? - Để so sánh 2 ban đồ vật có số lượng bằng nhau ta làm thế nào ? - Đếm xuôi từ 1 à 5. - Đếm ngược từ 5 à 1. - Nhận xét, tuyên dương. · Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vừa ôn để thực hiện chính xác các bài tập. + Cách tiến hành: Bài 1: Điền >, <, = vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Nhận xét – sưả bài. Bài 2: Viết (theo mẫu) - Hướng dẫn quan sát tranh à ghi số tương ứng với tranh rồi viết kết quả so sánh. - Nhận xét – sửa bài. Bài 3: Làm cho bằng nhau. - Gợi ý: Lựa chọn để thêm vào 1 số hình vuông màu trắng, màu xanh sao cho khi thêm vào, ta được số hình vuông xanh bằng số hình vuông trắng. - Yêu cầu HS xếp hình trên bộ thực hành. à Nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS đếm xuôi. - HS đếm ngược. - Cho HS làm bảng con. - HS làm vào vở bài tập. - HS làm vở bài tập. - HS thực hiện. 4. Củng cố: (4) - Tựa bài? - Yêu cầu HS đếm xuôi, ngược từ 1 à 5, từ 5 à 1. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Làm bài tập/ SGK 24. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt t – th Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 11 / 9 / 2013 Tiết: 33, 34 I/ MỤC TIÊU: - Đọc được t – th - tổ – thơ từ và câu ứng dụng. - Viết được t – th - tổ – thơ. Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề “ổ , tổ”. - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh họa, SGK, Bộ thực hành, mẫu chữ. - HS: Bộ thực hành, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng . - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: t - th a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 6 7 7 10 Ÿ Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm t Mục tiêu: HS nhận diện được âm t. Biết đọc, viết đúng âm, từ và câu ứng dụng. + Cách tiến hành: * Nhận diện âm t: - Đính mẫu: t - đọc mẫu t (Nêu cách phát âm) - Chữ t gồm mấy nét ? - Yêu cầu HS nhận diện âm t trong bộ thực hành. * Phát âm và đánh vần tiếng: - Yêu cầu HS ghép thêm âm ô và dấu ? trên ô ở sau âm t. - Cho HS đọc tiếng vừa ghép và đánh vần. - Phân tích tiếng tổ. - Nhận xét, chỉnh sửa. - Cho xem tranh – giảng tranh – rút ra tiếng tổ - Đọc tiếng tổ. - Đọc tổng hợp: t – tổ - tổ. · Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm th Mục tiêu: Nhận diện được âm th. Biết đọc viết đúng âm, tiếng, từ. + Cách tiến hành: (trình tự như âm th) Lưu ý: Cấu tạo âm th là hai con chữ t và h. - Phát âm th: đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh hơi, không có tiếng thanh. - So sánh âm t với âm th - GV đọc tổng hợp: th – thỏ – thỏ. - GV đọc tổng hợp cả 2 âm. · Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng Mục tiêu: HS đọc được tiếng từ ứng dụng có âm t, th mạch lạc, rõ ràng. + Cách tiến hành: - GV đọc mẫu tiếng: to, tơ, ta; tho, thơ, tha. - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm. - Cho xem tranh– giảng tranh - rút ra từ ứng dụng ti vi, thợ mỏ. - Đọc từ ứng dụng - GV nhận xét chỉnh sửa phát âm . - Đọc hệ thống toàn bài. Ÿ Hoạt động 4: Luyện Viết - Viết mẫu (Nêu qui trình viết) - Nhận xét - sửa lỗi. - Quan sát. - HS trả lời. - Cài chữ. - HS ghép tiếng tổ. - HS đánh vần: t _ ô _ ? _tổ. - Phân tích. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc cá nhân + ban. - So sánh. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc cá nhân + ban + lớp. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc cá nhân + ban + lớp. - Đọc cá nhân + ban. - Đọc cá nhân + ban. - Quan sát. - Viết bảng con. TIẾT 2 (35 phút) 8 14 8 · Hoạt động 5: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng có âm t, th câu ứng dụng. Rèn đọc to, rõ ràng mạch lạc. + Cách tiến hành: Đọc lại bài trên bảng lớp. Kết hợp sửa cách phát âm. - Cho xem tranh minh họa – giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Bố thả cá mè, bé thả cá cờ. - Đọc câu ứng dụng. Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng t, th, tổ, thỏ trong vở tập viết. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. Ÿ Hoạt động 7: Luyện nói Mục tiêu: Giúp HS luyện nói theo chủ đề, phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. + Cách tiến hành: - Treo tranh gợi ý: Trong tranh em thấy những gì? (Giáo viên uốn năn và hướng dẫn các em nói thành câu). à Nhận xét – bổ sung. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập. - Phát biểu qua gợi ý của GV 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. - Tìm tiếng có âm t - th . IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: Ôn tập. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ngày soạn: 05 / 9 / 2013 Tuần: 4 Ngày dạy: 11 / 9 / 2013 Tiết: 15 I/ MỤC TIÊU : - Biết sử dụng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. - Rèn HS biết so sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và các dấu >; <; =). - Giáo dục HS yêu thích học môn toán, rèn tính cẩn thận, tính chính xác. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu vật - SGK - Vở bài tập. - HS: SGK – Vở bài tập – Que tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Yêu cầu: Viết bảng con. - So sánh các số: 4.….3 5…… 2 2…..2 4…… 4 3.….1 1…… 2 - Nêu những số bé hơn 5. - Nhận xét chung. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP CHUNG a/ Giới thiệu: Tiết học hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn so sánh các số trong phạm vi 5 và dùng từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau” và các dấu >; <; = để so sánh. - Giáo viên ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 15 · Hoạt động 1: Ôn kiến thức Mục tiêu: Ôn các kiến thức đã học về từ “lớn hơn” “bé hơn” “bằng nhau”. Và các dấu >; <; = để so sánh các số trong phạm vi 5. + Cách tiến hành: - Đếm xuôi các số từ 1 ® 5 - Đếm ngược các số từ 5 ® 1. - Những số nào bé hơn 5? - Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng không bằng nhau ta làm thế nào? - Để so sánh 2 mẫu vật có số lượng bằng nhau ta làm sao? à Nhận xét – Bổ sung . · Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Làm đúng, chính xác các bài trong vở bài tập. + Cách tiến hành: Bài 1: Làm bằng nhau (Bằng 2 cách: thêm vào hoặc bớt đi). - Bình 1 có mấy bông hoa ? - Bình 2 có mấy bông hoa ? Muốn cho số bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta làm thế nào? è Để số lượng bông hoa ở 2 bình bằng nhau ta có 2 cách làm: Bớt đi hoặc thêm vào 1 bông hoa. + Tương tự: Số con ngựa và số con vịt (bài b c) Bài 2:Nối • với số thích hợp: - Những số nào bé hơn 2? - Những số nào bé hơn 3? - Những số nào bé hơn 5? - Đếm xuôi. - Đếm ngược. - HS trả lời. Thực hiện vở bài tập HS trả lời HS trả lời - HS thực hiện vở bài tập.

File đính kèm:

  • docT4.doc
  • docbia T4.doc
  • dockh4.doc