Học vần:
Bài 24: q - qu - gi
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được q - qu - gi; chợ quê, cụ già.
- Đọc được từ ứng dụng.
- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
- HS biết dùng q - qu - gi trong khi viết bài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ vẽ cảnh làng quê & cụ già.
Tranh minh họa từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Sưu tầm một số (tranh xẽ quả) có các âm: q - qu - gi.
97 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1505 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 6, 7, 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Tiết 1
Tiết 2
Ngày soạn: 10/10/2004
Ngày giảng: 11/10/2004
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2004
Chào cờ
____________________________________________________
Học vần:
Bài 24: q - qu - gi
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được q - qu - gi; chợ quê, cụ già.
- Đọc được từ ứng dụng.
- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
- HS biết dùng q - qu - gi trong khi viết bài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh hoạ vẽ cảnh làng quê & cụ già.
Tranh minh họa từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Sưu tầm một số (tranh xẽ quả) có các âm: q - qu - gi.
C- Các hoạt động dạy -học:
Tiết 1
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nhận xét sau kiểm tra.
- Viết bảng con T1: Nhà ga.
T2: Ghi nhớ.
T3: Gồ gề.
- HS đọc.
9phút
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
q - qu:
a. Nhận diện chữ:
+ Ghi bảng q & hỏi.
- HS đọc theo GV: q - qu - gi.
? chữ q gồm những nét nào?
? Hãy so sánh q với a?
+ Ghi bảng qu và nói: chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u.
? Hãy so sánh q và qu ?
b. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Y/c Hs tìm và gài: q - qu - quê.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Ghi bảng: quê.
- Yc Hs phân tích tiếng quê.
? Ai có thể đánh vần tiếng quê ?
- Y/c đọc.
+ Đọc từ khoá.
- Chư q gồm những nét cong hở phải và một nét sổ thẳng.
Giống: Đều có nét con hở phải.
ạ: Chữ q có nét sổ dài còn chữ a có nét móc ngược.
- Giống: Đều có chữ q.
ạ: qu có thêm u.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng và thực hành.
- 1 số em.
- Cả lớp đọc lại.
- Tiếng quê có âm q đứng trước âm a đứng sau.
- Quờ - ê - quê.
- Hs đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Hs đọc trơn: quê.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: chợ quê (gt).
C. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Cn nhận xét, chỉnh sửa.
- Hs quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh chợ quê.
- Hs đọc trơn (cn, nhóm, lớp).
- Hs tô chữ trên k0 sau đó viết trên bảng con.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
7phút
gi: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:
- Gi là chữ ghép từ 2 con chữ g và i
- So sánh gi với g:
Giống: Đều có chữ g.
ạ: gi có thêm i.
- Phát âm gi, (di).
- Viết:
- Hs thực hiện theo HD của Gv.
4phút
d. Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng các từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ:
Quả thị: Cho Hs quan sát tranh vẽ quả thị.
Qua đò: Đi ngang qua sông bằng đò.
Giò chả: Tranh vẽ.
Giã giò: Giã thịt nhỏ ra để làm giò.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs tìm tiếng chứa âm vừa học .
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm, cả lớp.
5 phút
d. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Hs chơi theo tổ.
- Đọc ĐT 1 lần.
Tiết 2
Tgian
Giáo viên
Học sinh
7phút
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK & bảng lớp).
+ Đọc câu ứng dụng" GT tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Chú Tư cho bé cái gì ?
- Viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gv đọc mẫu, HD Hs đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc Cn, nhóm , lớp.
- Hs quan sát tranh minh hoạ và nhận xét.
- 1 vài em nêu.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
8phút
b. Luyện viết:
- HD Hs viết: q - qu - chợ quê
gi, cụ già.
Trong vở tập viết.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Những bài, bài viết.
- 1 Hs nhắc lại cách cầm bút & những quy định khi ngồi viết.
- Hs tập viết theo mẫu b, vở tập viết.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết.
- Lớp trưởng điều khiển.
c. Luyện nói:
- Hs đọc tên bài luyện nói
- HD và giao việc.
* Y/c Hs thảo luận:
? Tranh vẽ gì ?
? Quà quê gồm những thứ gì ?
? Kể tên một số quà quê mà em biết ?
? Con thích quà gì nhất ?
? Ai hay mua quà cho con ?
? Mùa nào có những quà từ làng quê ?
- 1 số em đọc: quà quê
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
10phút
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 25.
- Hs chơi theo tổ.
- Hs đọc SGK (1 vài em).
Tiết 4
Đạo đức:
Tiết 6: giữ gìn sách vở - đồ dùng học tập (T2)
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs hiểu được
- Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập để chúng được bền đẹp, giúp cho các em học tập thuận lợi hơn, đạt kết quả tốt hơn.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập càn giữ gìn chúng ngăn nắp, không làm điều gì gây hư hỏng chúng.
2. Kỹ năng:
- Biết bảo quản, giữ gìn đồ dùng học tập hàng ngày.
3. Thái độ:
- Có thái độ yêu quý đồ dùng sách vở, tự giác giữ gìn chúng.
B. Tài liệu - phương tiện:
- Vở BT đạo đức 1.
- Phần thưởng cho cuộc thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất".
C. Các hoạt động dạy học.
Tgian
Giáo viên
Học sinh
4phút
I. Kiểm tra bài cũ:
? Cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng
học tập ?
? Để sách vở, đồi dùng được bền đẹp cần tránh những việc gì ?
- Nêu NX sau KT
- 1 vài em trả lời.
10phút
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: (linh hoạt).
2. Hoạt động 1: Thảo luận cặp đôi theo bài tập 3.
+ Y/c các cặp Hs thảo luận để xác định những bạn nào trong những tranh ở bài tập 3 biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Gv theo dõi & giúp đỡ.
+ Y/c Hs nêu kết quả trước lớp
- Gv kl: Các bạn ở các tranh 1,2,6 biết giữ gìn.
- Hs thảo luận theo cặp.
- Đại diện từng cặp nêu kết quả theo từng tranh trước lớp.
đồ dùng học tập, lau cặp sách sạch sẽ, để thước vào hộp, treo cặp đúng nơi quy định…
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
11phút
3. Hoạt động 2: Thi "Sách vở, đồ dùng ai đẹp nhất" (BT4)
+ Y/c Hs xếp sách vở, đồ dùng học tập của mình lên bàn sao cho gọn gàng, đẹp mắt.
+ Gv tuyên bố thể lệ thi, tiêu chuẩn đánh giá của BGK.
+ Thể lệ: Tất cả mọi Hs đều tham gia. Cuộc thi được tiến hành theo 2 vòng (vòng 1 ở tổ, vòng 2 ở lớp).
+ Đánh giá theo 2 mức: Số lượng, chất lượng và hình thức giữ gìn.
- Chú ý nghe và ghi nhớ
- Hs thi theo tổ (vòng 1)
- Số lượng: Đủ sách vở, đồ dùng học tập (phục vụ cho buổi học đó).
- Về chất lượng: Sách vở sạch sẽ, khẳng khiu, không bị quăn mét, đồ dùng sạch đẹp…
- BGK; CN, lớp trưởng, tổ trưởng.
+ Ban giám khảo chấm vòng 2.
- Những bộ thi ở vòng 2 được trưng bày ở bàn riêng tạo điều kiện cho cả lớp quan sát rõ.
- BGK XĐ những bộ đoạt giải kể cho lớp nghe mình đã giữ gìn NTN ?
+ Gv nhận xét & treo phần thưởng.
- 1 vài em kể.
- Những em đạt giải nhận quà.
5phút
4. Củng cố dăn dò:
+ Cho Hs đọc ghi nhớ b SGK.
+ Trò chơi: Thi cất sách vở, đồ dùng học tập nhanh, gọn.
- Những giờ học.
: Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
- Hs đọc theo Gv.
- Hs chơi theo HD.
Tiết 4
Toán:
Tiết 21: số 10
A- Mục tiêu:
Sau bài học, Hs:
- Có khái niệm ban đầu về số 10.
- Biết đọc, viết số 10.
- Biết đếm, so sánh các số trong phạm vi 10, vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 -> 1.
B- Đồ dùng dạy học:
- Các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Hs: Bộ đồ dùng toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng làm BT.
Hs 1 Hs 2
0…….1 2…….8
3……..5 0……..9
9……..0 7……..6
- Gọi 2 Hs tiếp lên bảng viết các số.
- Nêu NX sau KT.
Hs1: Viết các số từ 0 -> 9.
Hs2: Viết các số từ 9 -> 0.
- Dưới lớp làm BT ra nháp.
7phút
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Giới thiệu số 10:
a. Lập số 10:
- Cho Hs lấy ra 9 que tính và hỏi ?
? Trên tay em bây giờ có mấy que tính ?
- Cho Hs thêm 1 que tính nữa và hỏi ?
? Trên tay bay giờ có mấy que tính ?
- Cho Hs nhắc lại "9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính".
- Gv lấy ra 9 chấm tròn rời lấy thêm 1 chấm tròn nữa và hỏi:
? Có tất cả mấy chấm tròn ?
- Cho Hs nhắc lại "9 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 10 chấm tròn".
- Cho Hs quan sát hình vẽ trong SGK.
? Có bao nhiêu bạn rắn ?
Có bao nhiêu bạn làm thầy thuốc ?
- Cho Hs nhắc lại "9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn".
- Cho Hs quan sát hình thứ 2 để nêu được "9 con tính thêm 1 con tính là 10 con tính".
- Gv nói: Các nhóm này đều có số lượng là 10 nên ta dùng số 10 để chỉ các nhóm đó.
- 9 que tính.
- 10 que tính.
- 1 vài em nhắc lại.
- 10 chấm tròn.
- 1 số em nhắc lại.
- 9 bạn.
- 1 bạn.
- 1 số em nhắc lại.
4phút
b. Giới thiệu chữ số 10 in và viết:
- Gv treo mẫu chữ số 10, nêu "đây là chữ số 10".
? Số 10 gồm mấy chữ số ghép lại ?
Đó là những chữ số nào ?
? Nêu vị trí của các chữ số trong số ?
- Chỉ vào chữ số 10 cho Hs đọc.
- Viết mẫu và nêu quy trình.
- Hs quan sát.
- 2 chữ số.
- Số 1 & số 0.
- Số 1 đứng trước, số 0 đứng sau.
- Hs đọc : 10
- Hs tô và viết lên bảng con.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
4phút
c. Nhận xét vị trí của số 10 trong dãy số từ 0 đến 1.
- Cho Hs đếm từ 0 -> 10 & từ 10 -> 0.
- Cho 1 Hs lên bảng viết: 0,1,2,3,4,5,6,7,8 9,10.
? Số nào đứng liền trước số 10 ?
? Số nào đứng liến sau số 9 ?
- Hs đếm.
- Hs viết.
- Số 9.
- Số 10.
15phút
3. Luyện tập:
BT1 (36).
- Bài y/c gì ?
- HD Hs viết số 10 ngay ngắn vào từng ô.
- Gv theo dõi, NX.
Bài 2 (36).
- Gọi 1 Hs đọc đề bài.
- ? Làm thế nào để điền được số vào ?
- Giao việc.
Bài 3 (37).
- Bài y/c gì ?
- HD & giao việc.
Bài 4 (37).
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- HD & giao việc.
? 10 đứng sau những số nào ?
? Những số nào đứng trước số 10 ?
- Gv NX & cho điểm.
Bài 5 (37).
- Cho Hs quan sát phần a và hỏi ?
? Trong 3 số 4,2,7 người ta khoanh vào số nào ?
? Số 7 là số lớn hay bé trong 3 số đó ?
? Vậy bài y/c ta điều gì ?
- Giao việc.
- Gx NX và chữa.
- Viết số 10.
- Hs viết số 10 theo HD.
- 1 Hs đọc: số
- Đếm số lượng cái nấm ở mỗi hình rồi điền số vào .
- Hs làm bài đổi vở kiểm tra chéo rồi nêu miệng Kq.
- Điến số.
- Hs làm bài sau đó dựa vào Kq để nêu số 10.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- Hs làm bài.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
- Số 7.
- Số lớn.
- Khoanh vào số lớn theo mẫu.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
1 hs lên bảng.
5phút
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Nhận biết số lượng là 10.
- Cho Hs đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0.
- Hs chơi cả lớp.
- Hs đếm cả lớp.
- NX chung giờ học.
: Học lại bài.
Xem trước bài 22.
Tiết 1
Ngày soạn: 11/10/2004.
Ngày giảng: 12/10/2004.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2004
Thể dục:
Tiết 6: đội hình đội ngũ - trò chơi
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn một số kỹ năng về đội hình đội ngũ.
- Học dàn hàng - dồn hàng.
- Ôn trò chơi "Qua đường lội".
2. Kỹ năng:
- Y/c biết thực hiện những kỹ năng về đội hình, đội ngũ nhanh trật tự hơn giờ trước.
- Biết dồn hàng, dóng hàng ở mức cơ bản đúng.
- Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
3. Giáo dục: -Yêu thích môn học.
II - Địa điểm phương tiện:
- Trên sân trường.
- Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân trò chơi.
II- Các hoạt động cơ bản:
A- phần - Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A- Phần mở đầu:
1. Phân lớp:
- KT cơ sở vật chất.
- Điểm danh.
- Phổ biến mục tiêu bài học.
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ đềm theo nhịp 1 -2 ; 1 - 2…
4 - 5'
x x x x
x x x x
5 -> 5m ĐHNL
- Lớp trưởng điều khiển.
B- Phần cơ bản:
1. Ôn tập hàng dọc - dóng hàng, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
- Cho Hs tập dưới hình thức thi đua xem tổ nào tập nhanh, thẳng hàng, trật tự.
22 - 25'
2 - 3 lần
- Hs tập theo lớp, tổ, nhóm.
2. Học dàn hàng - dồn hàng.
- Gv giải thích & làm động tác mẫu.
3. Ôn trò chơi "Qua đường lội".
- Nêu lại luật chơi và cách chơi.
4 - 5'
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
x x x x
x x x x ĐHNL.
- Hs tập đồng loạt sau khi Gv đã làm mẫu.
- Gv theo dõi, Nx, chỉnh sửa.
- Nhắc nhở Hs không chen lấn, xô đẩy nhau.
0 0
x x x -> 0 0 <- x x x
0
ĐHTC.
- Hs chơi theo tổ.
C- Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay, hát.
- Hồi tĩnh: "Trò chơi diệt các con vật có hại".
- Nx chung giờ học, giao bài về nhà.
4 - 5'
x x x x
x x x x ĐHXL.
Tiết 2+ 3
Học vần:
Bài 25: ng - ngh
A- Mục tiêu:
Sau bài học, Hs có thể:
- Đọc và viết được: ng, ngh, ngừ, nghệ, cá ngừ, củ nghệ.
- Đọc được câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.
- Đọc các từ, câu có âm ng, ngh.
B- đồ dùng dạy học:
Tiết 1
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Quả thị, qua đò, giỏ cá.
- 2 -> 3 Hs.
- Nx sau KT.
9phút
II. Dạy, học bài học:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy chữ ghi âm:
ng:
a. Nhận diện chữ:
- Viết bảng ng và hỏi:
? Chữ ng được ghép bởi những con chữ nào ?
? Ng và g có gì giống và khác nhau ?
b. Phát âm và đánh vần:
+ Phát âm:
- Gv phát âm mẫu: Ngốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra cả 2 đường mũi và miệng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đánh vần tiéng khoá.
- Y/c Hs tìm và gài chữ ng.
- Cho Hs tìm tiếp chữ ghi âm ư và dấu huyền để gài.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Gv viết bảng: Ngừ
? Hãy phân tích tiếng ngừ ?
? Hãy đánh vần tiếng ngừ ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
Đọc từ khoá.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: Cá ngừ (giải thích).
c. Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết.
- Hs đọc theo gv: ng, ngh (kép).
- Chữ ng được ghép bởi 2 con chữ n và g.
- Giống: Đều có chữ g.
ạ: Chữ ng có thêm n.
- Hs phát âm (Cn, nhóm, lớp).
- Hs sử dụng bộ đồ dùng gài ng - ngừ.
- 1 số em.
- Hs đọc lại.
- Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu (-) trên ư.
- Hs dánh vần (CN, nhóm, lớp).
Ngờ - ơ - ngư - huyền - ngừ.
- Đọc trơn: ngừ.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Cá ngừ.
- Hs đọc trơn từ cá ngừ (CN, nhóm .lớp).
- Gv Nx, chỉnh sửa.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
8phút
Ngh: (Quy trình tương tự).
- Gv ghi bảng chữ ngh nói: Phát âm giống chữ ng để phân biệt ta gọi ngh là ngờ kép.
- ? ngh được ghép bởi những chữ nào ?
? Ngh và ng giống & khác nhau ở điểm nào ?
b. Phát âm va đánh vần.
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu: ngh (ngờ).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
-+ Đánh vần tiếng khoá.
- Cho Hs tìm và gài ngh, nghệ.
- Ghi bảng: nghệ.
? Hãy phân tích tiếng nghệ ?
- Cho Hs đánh vần: nghệ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
+ Đọc từ khoá.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: củ nghệ (gt).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết chữ.
- Viết mẫu và nêu quy trình
- ngh được ghép bởi ba con chữ n, g, h.
- Giống: đều là ng.
ạ: ngh có thêm h.
- Hs phát âm: Cn, nhóm, lớp.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài theo y/c.
- Hs đọc lại.
- Tiếng nghệ có âm ngh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu (.) dưới ê.
- Hs đánh vần CN, nhóm, lớp
Ngờ - ê- nghê - nặng nghệ.
- Hs đọc trơn: nghệ.
- Hs quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ củ nghệ.
- Hs đọc trơn (Cn, nhóm, lớp).
- Gv Nx, chỉnh sửa.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
5phút
d. Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa nhanh, đon giản.
- Đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc nhóm, cả lớp.
3phút
đ. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng, âm vừa học tong đoạn văn.
- Nx chung giờ học.
- Hs chơi theo tổ.
Tiết 2
Tgian
Giáo viên
Học sinh
8phút
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK ===bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Viết câu ứng dụng lên bảng.
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh minh hoạ & Nx.
- 1 vài Hs nêu.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm lớp.
7phút.
b. Luyện viết:
- Cho Hs nêu lại những quy định khi ngồi viết.
- Cho Hs đọc những chữ cần viết.
- Gv HD cách viết vở và giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn và lưu ý Hs nét nối giữa các chữ.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
- 1 Hs nêu.
- Hs đọc thầm.
- Hs luyện viết trong vở theo HD.
5phút
- Nghỉ giải lao giữa tiết.
- Lớp trưởng điều khiển.
10phút
c. Luyện nói:
- Cho Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv HD & giao việc.
+ Y/c Hs thảo luận:
- 1 vài em đọc: bê, nghé, bé.
- Hs thảo luận theo tranh & nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
? Trong tranh vẽ gì ?
? Con bê là con của con gì, nó mầu gì ?
? Thế còn con nghé ?
? Con bê & con nghé thường ăn gì ?
5phút
4. Củng cố - dăn dò:
+ Trò chơi: thi tìm & chữ viết có chứa ng, ngh.
- Cho Hs đọc lại bài (SGK).
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 26.
- Các tổ cử đại diện lên thi.
- 1 -> 3 em nối tiếp đọc.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 4
Toán:
Tiết 22: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
- Nhận biết số lượng tong phạm vi 10.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo của số 10.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm thẻ ghi số từ 0 đến 10.
- Hs: Bộ đồ dùng học toán, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy học:
Tgian
Giáo viên
Học sinh
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT Hs về nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Cho Hs dưới lớp đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nêu Nx sau KT.
- 1 số Hs.
- Hs đếm.
13phút
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt).
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi Hs nêu y/c của bài 1.
? Hãy nêu cách làm ?
- Nối theo mẫu.
- Đếm số con vật có trong bức tranh rồi nối với số thích hợp.
+ Chữa bài:
- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc Kq.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Bài y/c gì ?
- HD Hs quan sát & đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Gv nhận xét và cho điểm.
- Y/c Hs dựa vào hình & nêu cấu tạo số 10.
Bài 3:
- Cho Hs nêu y/c bài.
- HD Hs quan sát thật kỹ.
- Cho Hs nêu cách làm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
- Hs dưới lớp nghe & Nx.
- Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
- 1 số Hs nêu.
- Có mấy hình .
- Đếm số hình rồi ghi Kq vào .
- Hs làm & nêu Kq.
5phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển.
7phút
Bài 4:
- Gọi 1 Hs nêu y/c phần a.
- Cho Hs nêu y/c phần b,c & làm từng phần.
- Gv Nx & cho điểm.
Bài 5 (39):
- Bài y/c em phải làm gì ?
? Dựa vào đâu để điền ?
- Giao việc.
- Gv Nx & cho điểm.
- Điền dấu >, <, = vào .
- Hs điền & lên bảng chữa.
- Hs dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10.
- Điền số.
-Dựa vào cấu tạo số 10.
- Hs làm & nêu miệng.
5phút
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Xếp đúng thứ tự".
Mục đích: C2 thứ tự số trong phạm vi 10.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 23.
- Hs chơi theo tổ.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Ngày 13 tháng 10 (đ/c Tâm dạy thay).
Tiết 1
Ngày soạn: 12/10/2004
Ngày giảng: 13/10/2004
Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2004
Thủ công:
Tiết 6: Xé, dán hình ngôi nhà
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết hình ngôi nhà.
- Nắm được cách xé, dán hình ngôi nhà.
2. Kỹ năng: - Biết cách xé, dán hình ngôi nhà đơn giản.
- Xé được hình (mái nhà, thân nhà, ô cửa, dán cân đối, thẳng).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
Gv: - Bài mẫu, giấy thủ công các mầu, hồ dán…
Hs: Giấy thủ công, giấy nhám, bút chì, vở, hồ dán…
C- Các động tác dạy - học:
Tgian
Hoạt dộng của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
2phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs cho tiết học.
- Gv nêu Nx sau KT.
- Hs thực hiện theo y/c.
10phút
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Hướng dẫn HS quan sát và Nx.
- Treo bài mẫu lên bảng & giao việc.
H: Ngôi nhà gồm những phần nào ?
H: Mái nhà có hình gì ?
H: Thân nhà có hình gì ?
H: Màu sắc ra sao ?
- Yêu cầu Hs mô tả ngôi nhà của mình đang sống.
Lưu ý: Khi xé dán hình ngôi nhà các em
- Hs quan sát mẫu.
- Mái nhà, thân nhà, cửa…
- Hình chữ nhật nhưng vát ở 2 cạnh bên.
- Hình chữ nhật nhưng không dài như mái…
- Mái nhà mầu đỏ, thân nhà màu xanh, cửa vừa xanh đậm & tím.
- 1 vài em.
Có thể tự chọn màu mái nhà, thân nhà, ô cửa theo sở thích nhưng phải đẹp & không bị lẫn mầu.
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a, Xé hình mái nhà:
- Gv HD kết hợp với làm mẫu đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 4 ô.
- Từ hình chữ nhật vừa xé phía bên trái lùi vào 2 ô, phía bên phải lùi vào 2 ô, đánh dấu, vẽ đường chéo xé theo đường chéo để được hình mái nhà.
- Y/c Hs đánh dấu tự đếm ô, vẽ, xé hình mái nhà.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
b, Xé hình thân nhà.
- Gv lật tờ giấy mầu xanh, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 4 ô.
- Y/c Hs xé hình thân nhà.- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c, Xé dán hình ô cửa:
- Gv lấy 1 tờ giấy mầu xanh đậm, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 3 ô, cạnh ngắn 2 ô (làm cửa ra vào) và hình chữ nhật có cạnh dài 2 ô, cạnh ngắn 1 ô làm cửa sổ.
d, Dán, ghép hình:
Bước 1: Dán thân nhà.
Bước 2: Dán mái nhà.
Bước 3: Dán cửa ra vào và cửa sổ.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs trhực hành trên giấy nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs đếm ô, đánh dấu và vẽ trên giấy nháp.
- Hs theo dõi & thực hành trên giấy nháp.
- Hs theo dõi.
5phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
15phút
4. Thực hành:
- Yêu cầu Hs chọn 3 mầu khác nhau để làm mái nhà, thân nhà, cửa.
- Giao việc
- Gv theo dõi, uấn nắn thêm.
- Hs chọn mầu.
- Hs thực hành xé mái nhà, thân nhà, cửa trên giấy mầu.
- Lưu ý Hs xé xong thì xắp xếp hình cho cân đối, bôi hồ vừa phải rồi dán.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
3phút
IV- Củng cố - dặn dò:
- Gv 1 số bài xé dán đẹp để tuyên dương trước lớp.
- Nhận xét chung về tinh thần, thái độ học tập của Hs.
: Chuẩn bị cho bài "Xé, dán hình con gà con".
- Hs nghe & ghi nhớ.
Tiết 2 +3
Học vần:
Bài 26: y - tr
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Đọc được câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề nhà trẻ.
- Đọc được các từ ứng dụng trong SGK có y, tr.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá: y tá, tre ngà.
- Tranh minh hoạ cho cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Tgian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5phút
I. Kiểm tra bài cũ:
- Y/c viết: Ngã tư, nghé ọ.
- Y/c Hs đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Gv nhận xét cho điểm.
- 2 Hs lên bảng viết, mỗi em viết 1 từ.
- 1 vài Hs đọc.
12phút
II. Dạy - học bài mới:
1. Gới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy chữ ghi âm:
Dạy y:
a) Nhận diện chữ:
- Gv gắn lên bảng gài y.
H: Chữ y gồm những nét nào ?
H: Chữ y và chữ u có gì giống và khác
- Hs đọc y.
- 1 nét xiên phải, 1 nét móc ngược và 1 nét khuyết dưới.
- Giống: 1 nét xiên phải và 1 nét
Nhau ?
b) Phát âm và đánh vần:
- Gv phát âm mẫu (giống i).
- Chữ y trong bài đứng một mình tạo thành tiếng y.
- Y/c Hs tìm & gài y.
- Y/c Hs quan sát bức tranh bên trái của phần từ khoá.
H: Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: y tá (giải thích).
- Y/c Hs đọc: y - y tá.
- Gv sửa cho Hs.
c) Hướng dẫn viết:
- Gv hướng dẫn và váêt mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
móc ngược.
ạ: u có thêm nét móc ngược.
Y có 1 nét khuyết dưới.
- Hs phát âm (cá nhân, nhóm lớp).
- Hs gài y theo HD.
- Hs quan sát tranh.
- Tranh vẽ cô y tá.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Nhiều Hs đọc.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
5phút
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển.
13phút
Dạy tr:
- Gv gắn lên bảng tr:
H: tr được ghép bởi mấy con chữ ?
Gv: tr là chữ kép duy nhất có chứa r.
H: tr và t có gì giống và khác nhau
+ Phát âm: - Gv phát âm mẫu (trờ).
Hướng dẫn: Đầu lưỡi uấn chạm vào vòm cứng bật ra không có tiếng thanh.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đánh vần tiếng khoá
- Y/v Hs tìm & gài tr.
- Y/c Hs tìm chữ ghi âm e gài bên phải chữ ghi âm tr.
H: Các em vừa gài được tiếng gì ?
H: Hãy phân tích tiếng tre ?
- Tr được ghép bởi 2 con chữ t và r.
- Giống: đều có t.
ạ: tr có thêm r sau t.
- Hs phát âm (CN, nhóm, cả lớp).
- Hs gài tr, tre.
- Tiếng tre.
- Tiếng tre có âm tr đứng trước, âm e đứng sau.
- Cho Hs đánh vần trờ - e - tre.
+ Đọc trơn tiếng, từ khoá.
- Cho Hs đọc trơn: tr - tre - tre ngà.
- Gv theo dõi, sửa lỗi cho Hs.
- Y/c Hs đọc: tr - tre - tre ngà.
+ Viết:- Gv hướng dẫn và viết mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa
d) Đọc từ ứng dụng:
- Gv ghi bảng các từ ứng dụng (Gv ghỉ không theo thứ tự).
- Gv đọc mẫu: kết hợp, giải thích.
Y tế: Chuyên phòng và chữa bệnh để đảm bảo sức khoẻ.
Chú ý: Tập trung để hết tâm trí vào 1 việc gì đó trong 1 lúc.
Cá trê: Là loại cá nước ngọt, da trơn, đầu bẹp, mép có râu, vây ngực có cạnh cứng.
- Gv nhận xét chung giờ học.
- Hs đánh vần CN, lớp
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- 1 vài Hs đọc.
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- 1 vài Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm.
- Cả lớp đọc lại.
Tiết 2
Tgian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15phút
3. Luyện
File đính kèm:
- Tuan 6+7+8.doc