Giáo án lớp 1 tuần 14 - Trường tiểu học Đông Thới I

HỌC VẦN

Bài : eng - iêng

I.Mục tiêu:

- Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng, từ và câu ứng dụng .

- Viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ao hồ giếng .

II.Đồ dùng dạy học:

-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng.Tranh câu ứng dụng

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng.

-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

 1.Khởi động : Hát tập thể

 2.Kiểm tra bài cũ :

 -Đọc bảng và viết bảng con :

 cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con)

 -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ ( 2 em)

 

doc30 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 14 - Trường tiểu học Đông Thới I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỨ HAI NGÀY DẠY : 23 /11/ 2009 HỌC VẦN Bài : eng - iêng I.Mục tiêu: - Đọc được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng, từ và câu ứng dụng . - Viết được : eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Ao hồ giếng . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: lưỡi xẻng, trống, chiêng.Tranh câu ứng dụng … -Tranh minh hoạ phần luyện nói: Ao, hồ, giếng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc bảng và viết bảng con : cây sung, trung thu, củ gừng, vui mừng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết bảng con) -Đọc bài ứng dụng: Không sơn mà đỏ…( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:eng, iêng – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần +Mục tiêu: nhận biết được: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: eng -Nhận diện vần : Vần eng được tạo bởi: e và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh eng và ong? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : xẻng, lưỡi xẻng -Đọc lại sơ đồ: eng xẻng lưỡi xẻng b.Dạy vần iêng: ( Qui trình tương tự) iêng chiêng trống chiêng - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: cái xẻng củ riềng xà beng bay liệng 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Ao, hồ, giếng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Trong tranh vẽ gì? Chỉ đâu là giếng? -Em thích nhất gì ở rừng? -Những tranh này đều nói về cái gì? -Nơi em ở có ao, hồ, giếng không? -Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau? -Làm gì để giữ vệ sinh cho nước ăn? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: eng Giống: kết thúc bằng ng Khác : eng bắt đầu bằng u Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đ th) Phân tích và ghép bìa cài: xẻng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân - đồng thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời Về nước Giống : đều có nước.Khác: về kích thước, về địa điểm, về những thứ cây, con sống ở đấy, về độ trong và độ đục, về vệ sinh và mất vệ sinh. TOÁN Tên Bài Dạy : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng trừ ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8 ; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Các mô hình ngôi sao ( như SGK) + Sử dụng bộ Đd dạy toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc phép cộng trong phạm vi 8 7 8 0 1 0 8 + + + +3 học sinh lên bảng : 5 + 3 = 3 + 2 +3 = 3 + 5 = 5 + 2 + 1 = 4 + 4 = 6 +2 + 0 = +Nhận xét, sửa sai chung + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ trong phạm vi8 . Mt : Thành lập bảng trừ trong phạm vi 8 -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán - 8 bớt đi 1 còn mấy ? Vậy : 8 trừ 1 bằng mấy ? -Giáo viên hỏi : 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn lại bao nhiêu ngôi sao ? 8 trừ 7 bằng bao nhiêu ? -Giáo viên ghi 2 phép tính gọi học sinh lần lượt đọc lại 2 phép tính -Tiến hành như trên với các công thức : 8 – 2 = 6 , 8 – 6 = 2 ; 8 – 5 = 3 ; 8 – 3 = 5 ; 8 – 4 = 4 Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh học thuộc công thức tại lớp -Gọi học sinh đọc cá nhân -Học sinh đọc đt, giáo viên xoá dần -Giáo viên hỏi miệng - Học sinh trả lời nhanh -Giáo viên tuyên dương học sinh đọc thuộc bài Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm toán trừ trong phạm vi 8 -Hướng dẫn thực hành làm toán Bài 1 : Cho học sinh nêu cách làm bài rồi tự làm bài vào vở Bài tập -Lưu ý học sinh viết số thẳng cột Bài 2 : Học sinh tự nêu cách làm rồi tự làm bài -Giáo viên củng cố lại quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Giáo viên nhận xét – sửa bài chung Bài 3 : ( HS làm cột 1 ) -Học sinh nêu cách làm bài -Nhận xét : 8 – 4 = 8 - 1 – 3 = 8 - 2 - 2 = Bài 4 : ( HS viết được 1phép tính ) Quan sát tranh đặt bài toán và viết phép tính thích hợp -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa học sinh qua từng bài -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp -Tuyên dương học sinh -Có 8 ngôi sao, Tách ra 1 ngôi sao . Hỏi còn lại mấy ngôi sao ? - 8 bớt 1 còn 7 8 trừ 1bằng 7. - 8 ngôi sao bớt 7 ngôi sao còn 1 ngôi sao 8 - 7 = 1 8-1 = 7 ; 8 – 7 = 1 -5 em đọc -Học sinh đọc thuộc lòng . -5 học sinh xung phong đọc thuộc -Học sinh mở SGK -2 học sinh lên bảng chữa bài -3 học sinh lên bảng làm bài -Tìm kết quả của phép tính thứ nhất, được bao nhiêu trừ tiếp số còn lại - Kết quả của 3 phép tính giống nhau -Học sinh nêu bài toán và phép tính phù hợp Có 8 quả bưởi, bớt 4 quả bưởi. Hỏi còm lại mấy quả bưởi ? 8 - 4 = 4 Có 5 quả táo, bớt 2 quả táo. Hỏi còn mấy quả táo ? 5 – 2 = 3 Có 8 quả cà. Bớt 6 quả cà . Hỏi còn mấy quả cà ? 8 – 6 = 2 4.Củng cố dặn dò : - Gọi 3 em đọc lại bảng trừ phạm vi 8 - Dặn học sinh học thuộc lòng bảng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. ĐẠO ĐỨC Bài 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ (tiết 1). I-Mục tiêu: - Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ . - Biết được lợi ích của việc đi học dều và đúng giờ . - Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ . - Thực hiện hằng ngày đi học đều và đúng giờ . II-Đồ dùng dạy học: .GV: - Tranh BT 1, BT 4, Điều 28 công ước quốc tế quyền trẻ em. - Bài hát “Tới lớp tới trường” .HS : -Vở BT Đạo đức 1. III-Hoạt động daỵ-học: 1.Khởi động: Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -Tiết trước em học bài đạo đức nào? -Y/c Hs làm động tác chào cờ. - Khi chào cờ phải ntn? Vì sao? .Nhận xét bài cũ. 3.Bài mới: Hoạt đông của GV Hoạt đông của HS 3.1-Hoạt động 1: Giới thiệu bài. → Giới thiệu trực tiếp bài. 3.2-Hoạt động 2: +Mục tiêu: Hs làm BT1. +Cách tiến hành: Cho Hs đọc yêu cầu BT, giới thiệu các nhân vật của câu chuyện và hướng dẫn Hs làm BT - Gv hỏi: .Vì sao Thỏ nhanh nhẹn lại đi học muộn, còn Rùa chậm chạm lại đi học đúng giờ? . Qua câu chuyện này em thấy bạn nào đáng khen và vì sao? - Gv sửa bài . 3.3-Hoạt động 3: +Mục tiêu: Cho Hs làm BT2 - đóng vai theo tình huống. +Cách tiến hành: Gv cho Hs đọc yêu cầu BT. . Phân công & chọn vai theo tình huống đã cho - Hs làm BT theo Y/c của Gv. - Gv hỏi: .Nếu em có mặt ở đó em sẽ nói gì với bạn? Vì sao? 3.4-Hoạt động 4: +Củng cố: .Các em vừa học bài gì ? .Bạn nào luôn đi học đúng giờ ? .Em cần phải làm gì để đi học đúng giờ ? .Gv nhận xét & tổng kết tiết học. +Dặn dò: .Về nhà thực hiện bài vừa học. . Chuẩn bị BT 4 để tiết sau học tiếp. -Hs đọc yêu cầu BT1. -Hs quan sát tranh & thảo luận làm BT1. -Hs làm việc theo cặp. -Hs trả lời câu hỏi ủa Gv. -Hs sửa BT. -2Hs ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp để đóng vai hai nhân vật trong tình huống diễn trước lớp cả lớp xem và cho nhận xét. -Trả lời câu hỏi của Gv. -Trả lời câu hỏi của Gv. -Hs liên hệ bản thân. THỨ BA NGÀY DẠY : 24 /11/2009 HỌC VẦN Bài : uông - ương I.Mục tiêu: - Đọc được : uông, ương, quả chuông, con đường ,từ và câu ứng dụng . - Viết được : uông, ương, quả chuông, con đường. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề : Đồng ruộng . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: quả chuông, con đường. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : cái xẻng, xàbeng, củ riềng,bay liệng ( 2 – 4 em đọc, lớp viết b con) -Đọc bài ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân. ( 2 em) -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:uông, ương – Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần +Mục tiêu: nhận biết được: uông,ương,quả chuông,… +Cách tiến hành : a.Dạy vần: uông -Nhận diện vần:Vần uông được tạo bởi: uô và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh uông và eng? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuông, quả chuông -Đọc lại sơ đồ: uông chuông quả chuông b.Dạy vần uông: ( Qui trình tương tự) ương đường con đường - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng Å Giải lao -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: rau muống nhà trường luống cày nương rẫy 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “ Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: “Đồng ruộng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu? -Ai trồng lúa, ngô, khoai, sắn? -Trên đồng ruộng, các bác nông dân đanglàm gì? -Ngoài những việc như bức tranh đã vẽ, em còn thấy các bác nông dân còn làm những việc gì khác? -Nếu không có nông dân làm ra lúa, ngô, khoai,… chúng ta có cái gì để ăn không? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài: uông. Giống: kết thúc bằng ng Khác : uông bắt đầu bằng uô Đánh vần đọc trơn ( c nh - đ th) Phân tích và ghép b.cài: chuông Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình Viết b.con: uông, ương, quả chuông, con đường. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời TOÁN Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạmvi 8 , viết được phép tính thích hợp với hình vẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Vở Bài tập toán – Bộ thực hành toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 em đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 : 8 8 8 6 5 8 + 3 học sinh lên bảng : 8 –2 = 8 - 2 – 2 = 8 –4 = 7 - 3 - 2 = 8 – 0 = 8 – 4 – 0 = +Nhận xét sửa sai chung +Nhận xét bài cũ. Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Củng cố phép cộng trừ trong phạm vi 8. Mt :Củng cố học thuộc công thức cộng trừ phạm vi 8 -Gọi học sinh đọc lại các công thức cộng trừ trong phạm vi 8 . -Giáo viên đưa ra các số : 7 , 1 , 8 . 6 , 2 , 8 . 5 , 3 , 8 và các dấu + , = , - yêu cầu học sinh lên ghép các phép tính đúng -Giáo viên nhận xét sửa sai Hoạt động 2 : Luyện Tập Mt : Học sinh làm được các phép tính + , - phạm vi 8 Bài 1 : ( HS làm cột 1, 2) -Củng cố mối quan hệ cộng trừ Bài 2: -Yêu cầu học sinh nhẩm rồi ghi lại kết quả Bài 3 : ( HS làm cột 1, 2) -Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài 4 + 3 + 1 = 8 – 4 – 2 = -Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Bài 4 : -Cho học sinh quan sát tranh nêu bài toán và phép tính thích hợp -Giáo viên nhận xét cách nêu bài toán, bổ sung uốn nắn cách dùng từ của học sinh Bài 5 : ( dành cho hs khá giỏi ) -Giáo viên hướng dẫn cách làm bài Tính kết quả của phép tính Tìm số lớn (hay số bé hơn ) phép tính để nối với phép tính cho phù hợp -Cho học sinh lên bảng sửa bài -Giáo viên nhận xét , sửa sai -5 em đọc lại -3 học sinh lên bảng thi đua ghép được 4 phép tính với 3 số 7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 3 = 5 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 5 = 3 -Học sinh tính nhẩm rồi ghi kết quả làm trong phiếu bài tập -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập - 2 học sinh lên bảng sửa bài -Học sinh nêu cách làm và tự làm bài vào phiếu bài tập -4 học sinh lên bảng sửa bài -Trong giỏ có 8 quả táo . Đã lấy ra 2 quả. Hỏi trong giỏ còn mấy quả táo ? 8 – 2 = 6 -Học sinh lắng nghe -Học sinh làm bài vào phiếu bài tập 7 8 9 > 5 + 2 < 8 – 0 > 8 + 0 -2 em lên bảng 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . Tuyên dương học sinh làm bài nhanh, đúng - Dặn học sinh về ôn lại bảng cộng trừ và chuẩn bị bài hôm sau. THỨ TƯ NGÀY DẠY : 25 /11/2009 Thể dục thÓ dôc rÌn luyÖn t­ thÕ c¬ b¶n - trß ch¬i Môc tiªu: -Biết thực hiện phối hợp các tư thế đứng đưa hai tay ra trước , đứng đưa hai tay dang ngang và đứng hai tay đưa lên cao chếch hình chữ V , -Làm quen đứng một chân đưa ra trước , hai tay chống hông . -Bước đầu biết cách chơivà tham gia chơi được . §Þa ®iÓm vµ ph­¬ng tiÖn: - S©n tr­êng. - GV chuÈn bÞ 1 cßi. - KÎ v¹ch xuÊt ph¸t vµ v¹ch ®Ých c¸ch nhau 3 - 4 m. Dän s¹ch c¸c vËt g©y nguy hiÓm cho H trªn ®­êng ch¹y. III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp: néi dung ph­¬ng ph¸p tæ chøc 1. PhÇn më ®Çu: - G nhËn líp, phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc. - Khëi ®éng - C¸n sù tËp hîp líp thµnh 2- 4 hµng däc, sau ®ã quay thµnh hµng ngang. §Ó G nhËn líp. - §øng vç tay , h¸t. - GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp. * ¤n trß ch¬i "DiÖt con vËt cã h¹i" 2. PhÇn c¬ b¶n: - ¤n phèi hîp - ¤n phèi hîp - Trß ch¬i: " Ch¹y tiÕp søc" - H ®øng theo 4 hµng ngang nh­ lóc khëi ®éng. - TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp. NhÞp 1: §­a hai tay lªn cao th¼ng h­íng. NhÞp 2: VÒ TT§CB. NhÞp 3: ®­a hai tay lªn cao chÕch ch÷ V. NhÞp 4: VÒ TT§CB. - TËp 1 - 2 lÇn, 2 X 4 nhÞp. + NhÞp 1: §­a ch©n tr¸i ra tr­íc, hai tay chèng h«ng. + NhÞp 2: §øng hai tay chèng h«ng. +NhÞp 3: §­a ch©n ph¶i ra tr­íc, hai tay chèng h«ng. + NhÞp 4: VÒ TT§CB. - TËp hîp 4 hµng däc sau v¹ch xuÊt ph¸t, c¸c tæ cã sè ng­êi b»ng nhau. - G nªu tªn trß ch¬i:" Ch¹y tiÕp søc". Phæ biªn c¸ch ch¬i: Khi cã lÖnh, c¸c em sè 1 cña mçi hµng ch¹y nhanh, vßng qua v¹ch ®Ých råi ch¹y vÒ v¹ch xuÊt ph¸t ch¹m tay b¹n sè 2, sè 2 lµm t­¬ng tù vµ cø lÇn l­ît nh­ vËy cho ®Õn hÕt, hµng nµo xong tr­íc, Ýt ph¹m quy lµ th¾ng cuéc. C¸c tr­êng hîp ph¹m quy: + XuÊt ph¸t tr­íc lÖnh hoÆc tr­íc khi ch¹m tay b¹n ch¹y tr­íc m×nh. +Kh«ng ch¹y vßng qua cê. G cho mét nhãm H lµm mÉu, tiÕp theo cho mét tæ ch¬i thö, sau ®ã cho c¶ líp ch¬i thö 1- 2 lÇn míi ch¬i chÝnh thøc. 3. PhÇn kÕt thóc: - Håi tÜnh. - G cïng H hÖ thèng bµi häc. - NhËn xÐt giê häc vµ giao bµi tËp vÒ nhµ. - H ®i th­êng theo nhÞp (2 - 4 hµng däc) trªn ®Þa h×nh tù nhiªn ë s©n tr­êng vµ h¸t. -Tuyªn d­¬ng tæ, c¸ nh©n tËp tèt, nh¾c nhë nh÷ng H cßn mÊt trËt tù. HỌC VẦN Bài : ang - anh I.Mục tiêu: - Đọc được : ang, anh, cây bàng, cành chanh , từ và câu ứng dụng . - Viết được : ang, anh, cây bàng, cành chanh. - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Buổi sáng . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cây bàng, cành chanh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói: Đồng ruộng. -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : rau muống, luống cày, nhà trường, nương rẫy ( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: Nắng đã lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng….. -Nhận xét bài cũ 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài : +Mục tiêu: +Cách tiến hành : Giới thiệu trực tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em vần mới:ang, anh– Ghi bảng 2.Hoạt động 2 :Dạy vần: +Mục tiêu: nhận biết được: ang, anh, cây bàng,…. +Cách tiến hành : a.Dạy vần: ang -Nhận diện vần:Vần ang được tạo bởi: a và ng GV đọc mẫu Hỏi: So sánh ang và ong? -Phát âm vần: -Đọc tiếng khoá và từ khoá : bàng, cây bàng -Đọc lại sơ đồ: ang bàng cây bàng b.Dạy vần anh: ( Qui trình tương tự) anh chanh cành chanh - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng -Hướng dẫn viết bảng con : +Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý nét nối) -Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Tiết 2: 1.Hoạt động 1: Khởi động 2. Hoạt động 2: Bài mới: +Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng Luyện nói theo chủ đề +Cách tiến hành : a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b.Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh, Sao gọi là con sông? Không có lá, có cành Sao gọi là ngọn gió? ” c.Đọc SGK: d.Luyện viết: e.Luyện nói: +Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : “Buổi sáng”. +Cách tiến hành : Hỏi:-Đây là cảnh nông thôn hay thành phố? -Trong buổi sáng, mọi người đang đi đâu? -Trong buổi sáng, mọi người trong gia đình em làm việc gì? -Buổi sáng, em làm những việc gì? -Em thích buổi sáng nắng hay mưa? Buổi sáng buổi mùa đông hay buổi sáng mùa hè? -Em thích buổi sáng, trưa hay chiều? Vì sao? 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Phát âm ( 2 em - đồng thanh) Phân tích và ghép bìa cài:ang. Giống: kết thúc bằng ng Khác : ang bắt đầu bằng a Đánh vần đọc trơn ( c nh - đth) Phân tích và ghép bìa cài: bàng Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh) ( cá nhân - đồng thanh) Theo dõi qui trình.Viết b.con: ang, anh, cây bàng, cành chanh. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân - đ thanh) Đọc (cá nhân 10 em – đthanh) Nhận xét tranh. Đọc (cnhân–đthanh) HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em Viết vở tập viết Quan sát tranh và trả lời TOÁN Tên Bài Dạy : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng ; biết làm tính cộng trong phạm vi 9, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng dạy toán lớp 1 . + Mô hình, vật thật phù hợp với nội dung bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : +Gọi 3 học sinh đọc lại bảng cộng trừ phạm vi 8 +3 học sinh lên bảng – Học sinh làm bảng con 6+ 2 = 5 … 3+3 2 + 3 + 3 = 8 – 0 = 8 … 8 – 1 8 – 3 – 3 = 8 – 8 = 7 …. 5 + 3 8 – 2 – 3 = + Nhận xét sửa sai chung + Nhận xét bài cũ - Ktcb bài mới 3. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 9. Mt : Thành lập công thức cộng trong phạm vi 9 -Treo tranh cho học sinh nhận xét nêu bài toán - 8 cái mũ cộng 1 cái mũ bằng mấy cái mũ ? Vậy 8 cộng 1 bằng mấy -Giáo viên ghi bảng : 8 + 1 = 9 -Giáo viên ghi lên bảng : 1 + 8 = ? Hỏi học sinh 1 cộng 8 bằng mấy ? -Giáo viên nói : 8 +1 = 9 thì 1 + 8 cũng = 9 -Cho học sinh ghi số vào chỗ chấm . -Với các phép tính còn lại giáo viên lần lượt hình thành theo các bước như trên . -Gọi học sinh đọc lại bảng cộng Hoạt động 2 : Học thuộc công thức . Mt : Học sinh học thuộc công thức cộng phạm vi 9 . -Cho học sinh đọc nhiều lần – Giáo viên xoá dần để học thuộc tại lớp. -Gọi học sinh đọc thuộc -Giáo viên hỏi miệng : 8 + 1 = ? ; 7 + … = 9 … Hoạt động 3 : Thực hành Mt :Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 9 -Cho học sinh mở SGK - Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 : -Cho học sinh nêu cách làm – Chú ý: Học sinh viết số thẳng cột . Bài 2 : ( HS làm cột 1,2,4 ) Tính nhẩm – Rồi ghi kết quả. -Cho học sinh làm vào vở Bài tập toán -Giáo viên nhận xét, nhắc nhở học sinh còn sai Bài 3 : ( HS làm cột 1) Tính nhẩm rồi ghi kết quả -Lưu ý học sinh làm theo từng cột -Khi chữa bài cho học sinh nhận xét vào kết quả của từng cột Bài 4 : -Cho học sinh nêu bài toán rồi viết phép tính tương ứng với tình huống trong tranh -Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh -Có 8 cái mũ, thêm 1 cái mũ nữa .Hỏi có tất cả bvao nhiêu cái mũ ? - 9 cái mũ 8+ 1 = 9 -Học sinh lần lượt đọc lại công thức - 1 cộng 8 bằng 9 -Học sinh lặp lại 2 phép tính : 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9 7 + 2 = 9 6 + 3 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 3 + 6 = 9 4 + 5 = 9 - 5 em đọc -Học sinh đọc đt 6 lần -Xung phong đọc thuộc . 4 em -Học sinh trả lời nhanh -Học sinh mở SGK -Học sinh tự làm bài và chữa bài . -Học sinh tự làm bài -1 Học sinh chữa bài . -Học sinh nêu cách làm bài và tự làm bài . 4 + 5 = 9 4 + 1 + 4 = 9 4 + 2 + 3 = 9 (4 + 5 cũng bằng 4 + 1 + 4 và cũng bằng 4 + 2 + 3 ) -4a) – Chồng gạch có 8 viên đặt thêm 1 viên nữa. Hỏi chồng gạch có tất cả mấy viên ? 8 + 1 = 9 -4b) – ó 7 bạn đang chơi. Thêm 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ? 7 + 2 = 9 4.Củng cố dặn dò : - Cả lớp đọc lại bảng cộng phạm vi 9 - Nhận xét tiết học,tuyên dương học sinh hoạt động tích cực - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài,học thuộc công thức, làm bài tập trong vở Bài tập toán . - Chuẩn bị trước bài hôm sau. THỨ NĂM NGÀY DẠY : 26 /11/2009 MÔN : MĨ THUẬT BÀI : VẼ MÀU VÀO CÁC HOẠ TIẾT Ở HÌNH VUÔNG I/. MỤC TIÊU : HS nhận biết được vẽ đẹp của trang trí hình vuông . Biết cách vẽ màu và các họa tiết hình vuông . II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên: Một số mẫu tranh trang trí hình vuông. 2/. Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) Nhận xét bài vẽ cá tiết trước . Nêu bộ phận bên ngoài của con cá ? Hình dáng cá như thế nào ? Màu sắc của cá ra sao? Em có biết những loại cá nào ? Kể tên ? è Nhận xét: Ghi điểm 3/. Bài mới (25’) Giới thiệu bài: Ơ nhà các con có những đồ vật gì có hình vuông? Những đồ vật đó được trang trí như thế nào ? màu sắc của chúng ra sao? Tiết học hôm nay , cô sẽ dạy các em bài : “Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuông “ Giáo viên ghi tựa bài : HOẠT ĐỘNG 1 (6’) Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại. ĐDDH :Tranh mẫu , Vật mẫu . Giáo viên giơ khăn hỏi: Khăn có dạng hình gì? Được trang trí những hoa văn, màu sắc để làm gì? è Nhận xét ; * Nghỉ giữa tiết. HOẠT ĐỘNG 2 : (8’) Hướng dẫn vẽ màu Phương Pháp : Thực hành , trực quan, giảng giải ĐDDH : Tranh, vở mỹ thuật ,bút chì , màu . Giáo viên treo tranh hỏi : Đây là hình gì ? Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu vào từng hình . Không nên vẽ cùng màu vào hình vẽ Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu è Nhận xét chung: HOẠT ĐỘNG 3 : (8’) THỰC HÀNH Phương Pháp : Thực hành , trực quan, đàm thoại ĐDDH : Tranh, vở mỹ thuật ,bút chì , màu . Giáo viên vẽ màu vào mẫu . Chú ý:Bố cụ bài vẽ màu phải đẹp, tô màu không bị lem 4- CỦNG CỐ : (4’) Giáo viên thu vở chấm bài vẽ . è Nhận xét chung: 4/. DẶN DÒ: (2’) Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo. Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hát Tuyên dương bài vẽ đẹp, sáng tạo. Đầu, mình, đuôi , vây, vảy. . . . Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi tròn . . . Cá có nhiều màu sắc khác nhau. Học sinh kể tên Học sinh tự kể Học sinh nhắc lại nội dung bài Học sinh quan sát Hình vuông Những đường viền , màu sắc rực rỡ làm cho khăn đẹp hơn. Học sinh quan sát Hình lá ở 4 góc. Hình thoi ở giữa hình vuông. Hình tròn ở giữa Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn cách vẽ và tô màu Học sinh thực hiện vào vở Mĩ Thuật HỌC VẦN Bài : inh - ênh I.Mục tiêu: -Đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. - Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh. Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Máy cày , máy nổ , máy khâu , , máy tính . II.Đồ dùng dạy học: -GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: máy vi tính, dòng kênh. -Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói -HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt. III.Hoạt động dạy học: Tiết1 1.Khởi động : Hát tập thể 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và viết bảng con : buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành( 2 – 4 em đọc) -Đọc câu ứng dụng: “Không có chân có cánh Sao gọi là con sông…”

File đính kèm:

  • docl 1 t 14.doc