Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Học vần
Tiết 71 - 72 Bài 33: ôi - ơi
I/ Mục đích- yêu cầu:
Đọc, viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lễ hội.
II/ Đồ dùng
Tranh minh họa và các từ khóa
Bộ đồ dùng
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS viếta bảng: ngà voi, gà mái, ngái ngủ.
Đọc câu ứng dụng
106 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7 đến 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ ngày tháng năm 200
Chào cờ
Tập trung đầu tuần
Học vần
Tiết 71 - 72 Bài 33: ôi - ơi
I/ Mục đích- yêu cầu:
Đọc, viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lễ hội.
II/ Đồ dùng
Tranh minh họa và các từ khóa
Bộ đồ dùng
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS viếta bảng: ngà voi, gà mái, ngái ngủ.
Đọc câu ứng dụng
2/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài
Chúng ta học vần ôi, ơi
2. Dạy vần mới
a. nhận diện vần.
Vần ôi được tạo nên từ ô và i
So sánh ôi với oi
b. Đánh vần.
GV hướng dẫn
Hướng dẫn đánh vần: ô - i - ôi
Ghép vần ôi, thêm dấu ?
Vị trí của chữ và vần trong tiếng
Ghép thêm chữ “ trái” vào bên trái ổi.
Cho HS quan sát.
Đánh vần và đọc trơn từ khóa.
c. Viết:
Hướng dẫn viết : ôi
Từ: Trái ổi
GV nhận xét và sửa chữa
ơi
( quy trình tương tự)
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng
Cái chổi …
Chỉ nhanh vào tiếng có vần vừa đọc
HS đọc theo giáo viên đồng thanh
ôi - ơi
Giống nhau: kết thúc bằng i
Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô
HS nhìn bản phát âm:
ôi : Đồng thanh
HS nhìn bảng đánh vần : ô - i - ôi
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS sử dụng bộ đồ dùng
Đọc tiếng vừa ghép
ôi đứng riêng, dấu ? trên ôi
Đánh vần: ôi hỏi ổi
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS ghép: trái ổi
Đọc đồng thanh: trái ổi
Cá nhân: 3 – 5 em
ổi: ô - i - ôi
ôi hỏi ổi
Trái ổi: Đồng thanh, cá nhân
HS viết trên không
Viết bảng con
ôi, trái ổi
HS đọc thầm
2 đến 3 em đọc
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
1- 2 em đọa lại toàn bài
Tiết 2
3/ Luyện tập
a/ Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng
GV ghi bảng
b. Luyện viết
HD viết: ôi, ơi
Trái ổi, bơi lội
c/ Luyện nói:
? Bức tranh vẽ gì?
? Tại sao em biết?
? Quê ta có lễ hội gì? vào dịp nào?
? Trong lễ hội thờng có những gì?
? Ai đã đưa em đi lễ hội?
d/ Củng cố - dặn dò
Chỉ bảng cho HS đọc
Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại các vần, tiếng, từ ngữ ở tiết 1
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS viết bài vào vở
Đọc tên bài: Lễ hội
Cảnh lễ hội
Có treo cờ
Người mặc áo dài
Nón qoai thao
Có lễ hội đền thượng vào mùa xuân
Cờ treo, người ăn mặc đep, ca hát, trò vui
Bố mẹ
Toán
Tiết 12 Kiểm tra bài số 1
I/ Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS:
Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 10
So sánh các số trong phạm vi 10
II/ Đề bài
Bài 1. Điền số thích hợp.
0
3
5
1
Bài 2: Điền dáu >, <, =
0… 2 10 … 9 6 … 3
4 … 4 4 … 8 7 … 8
Bài 3: Điền số thích hợp
1 > … 5< … 5 < … < … < 8
Bài 4: Viết các số 9, 0, 7, 8, 3, 1 theo thứ tự từ bé đến lớn.
* GV nêu yêu cầu của đề, hướng dẫn HS trình bầy. HS làm xong bài này mới chuyển sang bài khác.
Đạo đức
Tiết 8: Gia đình em( T2)
I/Mục tiêu, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Củng cố cho HS quền có gia đình, cha mẹ.
Bổn phận của trẻ em là phải lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
2/ Kỹ năng, thái độ:
Học sinh biết yêu quý gia đình mình, yêu thương kính trọng lễ phép ông bà cha mẹ. Quý trọng những người bạn biết vâng lời ông bà, cha mẹ
II/ Các hoạt động dạy và học.
1. Khởi động:
Chơi trò chơi:” đổi nhà”
HS đứng thành vòng tròn, em sô 1 và em số 3 nắm tay nhau thành một mái nhà, em số 2 đứng vào giữa quản trò hô, đổi nhà, các em số 2 đổi chỗ cho nhau. Quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó.
Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
Em sẽ ra sao khi không có mái nhà?
KL: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình luôn che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
2/ Hoạt động 1: Tiểu phẩm “ chuyện của bạn Long”
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ?
3/ Họat động 2
HS tự liên hệ: sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
KL chung: Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc, cần cảm thông chia sẻ với bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình. Trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ.
4/ Củng cố, dặn dò.
Thực hành tại gia đình
HS thảo luận
Hạnh phúc, yên tâm
Bơ vơ, buồn tủi
HS đóng vai
Không giành thời gian học tập nên chưa làm đủ bài tập cô giao.
đá bóng xong có thể bị ốm, phải nghỉ học.
HS tự kể
HS nói từng đôi một
HS nêu
Thứ ….. ngày…. tháng…. năm 200
Thủ công
Tiết 7 Xé , dán hình quả cam( T2) .
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Giúp học sinh làm quen với kĩ thuật xé, dán hình quả cam.
2/ Kỹ năng: HS xé được hình quả cam có cuống , lá và dán cho cân đối ..
II/ Đồ dùng dạy học:
Bài mầu về xé, dán.
Giấy mầu thủ công.
II/ Các họat động dạy và học:
1/Kiểm tra .
Đồ dùng học tập
2/ bài mới.( 30 phút)
Quan sát và nhận xét bài mẫu
Nhắc lại cách xé, dán hình quả cam
Chọn giấy màu để xé
Học sinh quan sát
2 – 3 em nhắc lại cách vẽ, xé, dán
b/GV hướng dẫn.
Xé, dán hình quả cam
Xé hình lá
Xé hình cuống lá
Dán hình
c. Thực hành
d. Nhận xét, dặn dò.
GV hướng dẫn mẫu xé hình vuông 8 ô, chỉnh thành quả cam
Xé hình chữ nhật màu xanh, cạnh: 4 ô, 2 ô.
Chỉnh thành hình cái lá
Xé hình chữ nhật xanh dài 4 ô, rộng 1 ô, xé đôi hình chữ nhật làm cuống
GV hướng dẫn dán mẫu
Hướng dẫn học sinh thực hành xé trên giấy mầu.
Giáo viên theo dõi, hướng dẫn.
Đánh giá sản phẩm
Nhận xét chung giờ học , tinh thần thái độ, sự chuẩn bị đồ dùng.
Hướng dẫn học ở nhà.
Học sinh xé trên giấy mầu
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành
Học sinh thực hành xé, chọn giấy màu phù hợp
Trình bầy sản phẩm, HS tìm ra, tuyên dương sản phẩm đẹp nhất, nhắc nhở những sản phẩm chưa hoàn thiện
Thứ ngày tháng năm 2005
Học vần
Tiết 65 - 66 Bài 30: ua – ưa
I/ Mục đích- yêu cầu:
Học sinh đọc và viết được ua – ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa và thị cho bé.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: tờ bìa, lá mía, tỉa lá.
Đọc câu ứng dụng: bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
b/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu
chúng ta học vần ua, ưa
2/ Dạy vần
ua
a/ Nhận diện vần
Vần ua được tạo nên từ u và a
So sánh ua và ia
b/ Đánh vần
GV hướng dẫn cho HS đánh vần.
GV phát âm: ua.
Cài thêm chữ ghi âm c vào bên trái ua
? Ta ghép được tiếng gì?
Vị trí chữ và vần trong tiếng cua.
HS tự đánh vần và đọc trơn tiếng và từ ngữ khoa.
c. Viết:
GV viết mẫu : ua
Cua, cua bể
* Ưa
Quy trình tương tự
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng, giải nghĩa từ
HS đọc theo ua, ưa
Giống nhau: kết thúc bằng a.
Khác: ua bắt đầu bằng u
Ia bắt đầu bằng i
U – a – ua. CN, nhóm, đồng thanh
HS nhìn bảng phát âm
Ghép vần ua trong bộ đồ dùng.
HS ghép tiếng cua
C đứng trước, ua đứng sau
Ghép từ cua bể
U – a – ua
Cờ – ua – cua
Cua bể
Đọc ĐT, nhóm, cá nhân
HS viết vào bảng con
2 – 3 em đọc
HS đọc nhóm, cá nhân, đồng thanh
Tiết 2
3/ Luyện tập:
Luyện đọc lại các vần tiết 1
Đọc câu ứng dụng
b/ Luyện viết
HD HS viết ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
c/ Luyện nói
HD đặt câu hỏi
? Trong tranh vẽ gì?
? Tại sao em biết tranh vẽ trưa?
? Giữa trư hè là lúc mấy giờ?
? Buổi trưa mọi người thường ở đâu? làm gì?
? Buổi trưa em thường làm gì?
? Tại sao không nên chơi đùa vao luc buổi trưa?
4/ Củng cố - dặn dò:
HS đọc lại bài.
HD HS tự học.
HS phát âm: ua – cua
ưa – ngựa
Đọc các từ ngữ ứng dụng.
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
Nhận xét tranh minh họa.
HS viết vào vở
Đọc tên bài luyện nói: Giữa trưa.
Tranh vẽ một người và một con ngựa đang đứng dưới gốc cây vào giữa trưa hè.
Vì bóng cây và bóng ngựa tròn.
Là 12 giờ
ở trong nhà nghỉ ngơi.
em ngủ trưa
trưa rất nắng
ngủ trưa cho khỏe và để mọi người nghỉ ngơi.
Toán
Tiết11: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3
2/ Kỹ năng: HS làm tinh cộng trong phạm vi 3. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra: 2 em lên bảng
1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 =
Lớp làm bảng con theo tổ
2/ Bài mới:
a/Giới thiệu TT
b/Luyện tập.
Bài 1:
HD HS nêu đề toán và cách thực hiện
Bài 2: Tính
HD HS đặt tính
Bài 3: viết số thích hợp vào ô trống
Em có nhận xét gì về kết quả
Trong phép cộng khi ta đổi chỗ các số thì kết quả ko thay đổi.
Bài 4
VD: 1 bông hoa thêm 1 bông hoa là 2 bông hoa.
Bài 5:
GV chấm 1 số bài
3. Tổng kết, dặn dò.
Nhận xét giờ học, hướng dẫn học ở nhà
QS hình vẽ, nêu bài toán viết phép tính tương ứng.
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
HS đổi chéo bài để chữa.
1 2 1
+ 1 + 1 +2
2 3 3
HS nêu cách làm
Đọc kết quả: 2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
kết quả bằng nhau. Vị trí cách số thay đổi.
QS tranh, nêu bài toán rồi viết kết quả
Viết dẫu và phép tính.
1 + 2 = 3 1 + 1 = 2
Tự nhiên – Xã hội
Tiết 7: Thực hành đánh răng – rửa mặt
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: HS nắm được cách đánh răng, rửa mặt.
2/ Kỹ năng: HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách
3/ Thái độ: áp dụng thực hiện làm vệ sinh răng miệng, rửa mặt hằng ngày.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV gạch mô hình răng, bàn chải và một số dụng cụ khác
HS mỗi em một bàn chải, một cốc, một khăn mặt
III/ Họat động dạy và học.
1/ Khởi động:
Trò chơi: “Cô bảo”.
Chỉ được phép làm điều GV yêu cầu ( cô bảo ) ở đầu câu.
2/ Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
MT: Biết cách đánh răng đúng cách.
Ai có thể chỉ vào mô hình răng và nói.
Mặt trong của răng?
Mặt ngoài của răng?
Mặt nhai của răng?
Hằng ngày em trải răng ntn?
GV làm mẫu động tác đánh răng trên mô hình. Vừa làm, vừa nêu từng bước
Chuẩn bị kết thúc
3/ Họat động 2: Thực hành rửa mặt
MT: Biết rửa mặt đúng cách.
? Rửa mặt ntn là đúng cách và vệ sinh nhật? Vì sao?
GV Hướng dẫn cách rửa mặt từng bước.
KL: Thực hiện đánh răng, rửa mặt đúng cách.
5/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn chuẩn bị học ở nhà.
1 số em lên chỉ
1 số em làm thử động tác chải răng trên mô hình.
HS nhận xét đúng sai
HS thực hành nhóm, CN
Vắt Khăn ráo nước, rửa mặt trước, trán, má, cằm, tai, cổ …
HS trình diễn động tác
Lớp nhận xét
HS theo dõi
Thực hành theo nhóm
Thứ ngày tháng năm 2005
Mỹ thuật
Tiết 7: Vẽ mẫu hình trái cây
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết các loại quả quen biết
Biết dùng màu để vẽ vào các quả
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số quả thực ( màu sắc khác nhau )
Tranh ảnh các loại quả.
Vở tập vẽ lớp 1, màu vẽ.
III/ Các họat động dạy – học
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu màu sắc.
GV giưói thiệu cho HS biết một số loại quả
Đây là quả gì?
Quả có màu gì?
Quả táo có dạng hình gì?
GT một số quả khác: dưa chuột, hồng, lê.
b. Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập.
Bài vẽ màu.
Đây là quả gì?
Quả xoài có hình dạng gì?
Đây là quả gì?
Quả có màu gì?
Quả có mấy bộ phận?
Chọn màu cho phù hợp.
3. Thực hành.
GV hướng dẫn cách trình bầy trong khung hình sao cho cân đối.
GV theo dõi, quan sát HS, giúp các em hoàn thiện bài vẽ.
4/ Nhận xét, đánh giá
GV chọn một số bài đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét, động viên khuyến khích các em có bài đẹp
5/ Dặn dò:
QS màu sắc của hoa, quả
HS QS và nêu
Quả táo
Xanh lơ
Hình tròn
Vẽ mầu quả cà và quả xoài. H3 , VTV1
Quả xoài
Tròn, hơi dài
Quả cà
Màu tím
Hai bộ phận chân núm
Các em có thể vẽ quả xanh hoặc chín tùy ý
HS vẽ vào vở bài tập
HS làm bài
Học vần
Bài 31 Ôn tập
I/ Mục đích- yêu cầu:
HD đọc và viết được một cách chắc chăn các vần vừa học: ia, ua, ưa
Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.
Nghe hiểu và kể lại tranh truyện kể “Khỉ và Rùa”
II/ Đồ dùng dạy học
Bảng ôn.
Tranh minh học cho bài thơ ứng dụng
Tranh minh họa cho Truyện kể “ Khỉ và Rùa”
III/ Các họat động dạy và học.
a/ Kiểm tra bài cũ:
Viết bảng: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.
Đọc từ ngữ, câu ứng dụng: 4 em
b/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài (TT)
Tuần qua ta học được những vần gì mới
Gắn bảng ôn
2. Ôn tập
a. Các vần vừa học
HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần.
GV đọc vần
b. Ghép chữ và vần thành tiếng
c. Đọc từ ngữ ưng dụng
HS đọc
GV chỉnh sửa
d. Tập viết từ ngữ ứng dụng
GV viết mẫu, HD quy trình
GV theo dõi, sửa
Ia, ua, ưa
GV ghi ở góc bảng
HS chỉ chữ
HS chỉ chữ và đọc vần
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở ô dòng ngang của bảng ôn.
Đọc CN, nhóm, ĐT
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS viết bảng con: mua dừa
HS viết vào VTV
Tiết 2
3. Luyện tập.
a. Luyện đọc
Nhắc lại bài ôn tiết 1.
GV sửa
GV GT đoạn thơ ứng dụng
b. Luyện viết và làm bài tập
c. Kể chuyện: Khỉ và Rùa
GV kể một lần diễn cảm
Có tranh minh họa
T1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân, Khỉ báo cho Rùa một tin mừng vợ Khỉ vừa sinh con, Rùa liền vội vàng đến thăm nhà Khỉ.
T2: Rùa băn khoăn không biết có cách nào lên thăm … Rùa gặm đuôi Khỉ, Khỉ kéo lên.
T3: Vợ Khỉ chạy ra chào, Rùa quên ngậm đuôi Khỉ rơi bịch xuống đất.
T4: Mai rùa bị rạn nứt, trên mai của Rùa đều có vết rạn.
ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai Rùa.
III. Củng cố dặn dò.
Đọc lại bài ôn
Tìm tiếng có vần vừa học
Về học lại bài, chuẩn bị bài 32.
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS thảo luận nhóm, nêu nhận xet cảnh em bé đang ngủ trưa.
HS đọc trơn
HS tập viết ở VTV
HS đọc tên câu chuyện Khỉ và Rùa
HS thảo luận và cử đại diện thi tài
Mỗi em kể nội dung một tranh
2 em kể
2 em kể
2 em kể
2 em kể
Toán
Tiết 28 Phép cộng trong phạm vi 4
I/ Mục tiêu:
Giúp HS tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng, thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4. Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II. Đồ dùng dạy học
Bộ đồ dùng toán 1
1/Hoạt động dạy và học.
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới
1. GT cách cộng
3 + 1 = 4 2 + 2 = 4
1 + 3 = 4 3 + 1 = 4
GV sử dụng mô hình
Có 3 hình vuông thêm 1 hình vuông là?
1 hình tròn thêm 2 hình tròn ? hình tròn:
Ta có phép tính:
2 quả táo thêm 2 quả táo nữa là mấy quả táo?
GV gọi Hs đọc lại các phép cộng
4 bằng 2 cộng mấy
2. HD HS tự thực hành cộng trong phạm vi 4.
Bài 1: Nêu cách làm
2 em lên bảng
2 em đọc lại bài làm
Bài 2: tính
Đọc kết quả: 2 em
Bài 3: >, <, =
2 em nêu cách làm
Bài 4:Viết phép tính thích hợp
3 con chim thêm 1 con chim là ? con.
4. Củng cố dặn dò
Về nhà đọc bảng cộng trong phạm vi 4
3 hình vuông thêm 1 hình vuông là 4 hình vuông
nhiều học sinh đọc
3 + 1 = 4
2 em viết lại
1 hình tròn thêm 3 hình tròn là 4 hình tròn
nhiều học sinh đọc
1 + 3 = 4
2 em viết lại
2 thêm 2 là 4 quả táo
2 + 2 = 4
nhiều học sinh đọc
2 em viết lại
Nhiều em đọc: 3 + 1 = 4
1 + 3 = 4
2 + 2 = 4
4 = 2 + 2
4 = 3 + 1 = 1 + 3
HS làm bài
1+3 = 3+1 = 1+1=
2+2 = 2+1 = 1+2 =
2 3 1 1
+2 +1 +2 +1
2+1=3 4>1+2
3+1 >3 4=1+3
1+1<3 4=2+2
HS quan sát tranh trả lời
3 + 1 = 4
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
Âm nhạc
$ 7 Tình bạn thân
I/ Yêu cầu:
Học sinh hát đúng điệu và thuộc lời 1 + 2
HS thực hiện được một vài động tác phụ họa
II/ Chuẩn bị
Động tác phụ hoạ, lời ca
Nhún chân theo phách
Vộy tay gọi bạn
Vòng tay lên cao…
III Các họat động dạy - học:
1/ Họat động 1:
Dạy hát lời 2
GV hát mẫu
GV dạy từng câu một của lời 2 và nối các câu hát
2/ Họat động 2:
Dạy hát kết hợp với một số động tác phụ họa
GV thực hiện như phần đã chuẩn bị
3/Củng cố, dặn dò:
HS hát cả bài lời 1 và lời 2
HS hát đồng thanh 2 lời rồi hát lại lời 1
HS hát luân phiên cho đến hết lời 2 và thuộc
Cả lớp hát lại cả bài
HS thực hiện theo tổ
Nhóm
Cá nhân
Hát vỗ tay theo tiết tấu lời ca
Tiếng Việt
Bài 32: Oi - ai
I/ Mục đích- yêu cầu:
Học sinh đọc viết được oi – ai, nhà ngói, bé gái
Đọc được câu ứng dụng.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
II/ Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa các từ nghữ khóa: Nhà ngói, bé gái, câu, luyện nói
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
Đọc viết bảng con: mua mía, mua dưa
Đọc đoạn thơ: 2 em
2/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu (TT)
Chúng ta học vần oi và ai
2. Dạy vần
oi
a/ Nhận diện vần
Vần oi được tạo nên từ o và i
So sánh oi với o và i
b/ Đánh vần
Vần :
GV hướng dẫn đánh vần
Ghép thêm ng
Đọc tiếng vừa ghép
Vị trí của các âm và vần trong tiếng khóa
Đánh vần và đọc trơn từ ngữ khóa
c/ Viết
GV viết mẫu : Oi
Viết ngói
GV nhận xét rồi sửa
* ai
Quy trình tương tự
Vần ai được tạo nên từ a và i
So sánh oi với ai
Đánh vần.
Viết : ai
Viết mẫu : ai
d/ Đọc tiếng, từ ứng dụng.
GV đọc mẫu
Học sinh đọc : oi - ai
Giống nhau o hoặc i
Khác nhau i hoặc o
HS nhìn bảng phát âm
O – i – oi
Đồng thanh, nhóm, CN
tìm vần oi cài bảng
Ngói
Ng đững trước, oi đứng sau, dấu sắc trên o
Oi: o – i – oi
HS viết bảng con
HS viết bảng
Giống nhau: đều có i
Khác nhau: ai có a
Oi có o
A – i – ai
Gờ – ai – gai – sắc – gái
bé gái
ai: nét nối giữa a và i
gái : g và ai
từ khóa: bé gái
2 – 3 em đọc
Tiết 2
3/ Luyện tập
a/ Luyện đọc
Đọc các vần ở tiết 1
Đọc câu ứng dụng
Đọc câu ứng dụng
GV đọc mẫu câu ứng dụng
b/ Luyện viết:
HS viết vào vở tập viết
c/ Luyện nói:
Đọc bài luyện nói
Trong tranh vẽ những con gì?
Em biết con chim nào?
Chim bói cá và chim le le sống ở đâu? Và thích ăn gì?
d/ Củng cố - dặn dò
HS đọc toàn bài
Chuẩn bị bài sau
HS đọc lần lượt
Oi ngói, ai gái
CN, nóm, đồng thanh
HS nhận xét tranh minh họa
Đọc CN, nhóm, đồng thanh
HS đọc 2 – 3 em
HS quan sát trnah và thảo luận nhóm 2
sẻ, bói cá
Sống ở dưới nước thích ăn tôm cá
Các nhóm nêu câu hỏi rồi trả lời.
Thứ ngày tháng năm 2005
Tập viết
Tiết 23 Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
I/ Mục đích- yêu cầu:
HS viết được các từ ngữ: xưa kia, mùa dưa, ngà voi
Viết đúng cỡ chữ, mẫu chữ
Trình báy sạch đẹp
II/ Lên lớp
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Bài mới
a/ Giới thiệu chữ mẫu
GV viết mẫu
HD quy trình
Xưa kia, mùa dưa, ngà voi
b/ Hướng dẫn viết HS viết bài vào vở
GV nhắc lại cách viết
Khoảng cách giữa các chữ, nét chữ
GV theo dõi và nhắc nhở HS
Chú ý tư thế ngồi, cầm bút, để vở
3/ Tổng kết, dặn dò
HS viết bảng con
HS viết bài vào vở
HS thu bài chấm điểm
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm cuối tuần
Ưu điểm.
Sĩ số đảm bảo, đi học đều, đúng giờ 100%
Duy trì tương đối tốt các nề nếp, xếp hàng ra vào lớp, truy bài, sinh hoạt sao, thể dục giữa giờ, múa hát tập thể.
Vệ sinh lớp học sạch sẽ
Học tập sôi nổi, chăm chỉ, ý thức tự học tốt.
2. Tồn tại.
Một số em hay quên đồ dùng, sách vở học tập….
Một số em còn nói tự do ….
Tuyên dương:
Bình, Quỳnh, Hạnh. …
Tuần 8 Thứ hai ngày .....tháng .......năm 2005
Chào cờ.
Tập trung đầu tuần
Học vần
Tiết 71 - 72 Bài 33: ôi - ơi
I/ Mục đích- yêu cầu:
Đọc, viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
Đọc được câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: lễ hội.
II/ Đồ dùng
Tranh minh họa và các từ khóa
Bộ đồ dùng
III/ Các họat động dạy và học.
1/ Kiểm tra bài cũ:
HS viết bảng: ngà voi, gà mái, ngái ngủ.
Đọc câu ứng dụng
2/ Bài mới
Tiết 1
1/ Giới thiệu bài
Chúng ta học vần ôi, ơi
2. Dạy vần mới: ôi
a. nhận diện vần.
Vần ôi được tạo nên từ ô và i
So sánh ôi với oi
b. Đánh vần.
GV hướng dẫn
Hướng dẫn đánh vần: ô - i - ôi
Ghép vần ôi, thêm dấu ?
Vị trí của chữ và vần trong tiếng
Ghép thêm chữ “ trái” vào bên trái ổi.
Cho HS quan sát.
Đánh vần và đọc trơn từ khóa.
c. Viết:
Hướng dẫn viết : ôi
Từ: Trái ổi
GV nhận xét và sửa chữa
ơi
( quy trình tương tự)
d. Đọc từ ngữ ứng dụng
GV ghi bảng
Cái chổi …
Chỉ nhanh vào tiếng có vần vừa đọc
HS đọc theo giáo viên đồng thanh
ôi - ơi
Giống nhau: kết thúc bằng i
Khác nhau: ôi bắt đầu bằng ô
HS nhìn bản phát âm:
ôi : Đồng thanh
HS nhìn bảng phát âm đánh vần :
ô - i - ôi
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS sử dụng bộ đồ dùng
Đọc tiếng vừa ghép
ôi đứng riêng, dấu ? trên ôi
Đánh vần: ôi hỏi ổi
Đồng thanh, nhóm, cá nhân
HS ghép: trái ổi
Đọc đồng thanh: trái ổi
Cá nhân: 3 – 5 em
ổi: ô - i - ôi
ôi hỏi ổi
Trái ổi: Đồng thanh, cá nhân
HS viết trên không
Viết bảng con
ôi, trái ổi
HS đọc thầm
2 đến 3 em đọc
HS đọc CN, nhóm, đồng thanh
1- 2 em đọa lại toàn bài
Tiết 2
3/ Luyện tập
a/ Luyện đọc
Đọc câu ứng dụng
GV ghi bảng
b. Luyện viết
HD viết: ôi, ơi
Trái ổi, bơi lội
c/ Luyện nói:
? Bức tranh vẽ gì?
? Tại sao em biết?
? Quê ta có lễ hội gì? vào dịp nào?
? Trong lễ hội thường có những gì?
? Ai đã đưa em đi lễ hội?
d/ Củng cố - dặn dò
Chỉ bảng cho HS đọc
Hướng dẫn học ở nhà
Đọc lại các vần, tiếng, từ ngữ ở tiết 1
HS đọc CN, nhóm, ĐT
HS viết bài vào vở
Đọc tên bài: Lễ hội
Cảnh lễ hội
Có treo cờ, người mặc áo dài, nón quai thao
Có lễ hội đền thượng vào mùa xuân
Cờ treo, người ăn mặc đep, ca hát, trò vui
Bố mẹ
Đạo đức
Tiết 8: Gia đình em( T2)
I/Mục tiêu, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
Củng cố cho HS quyền có gia đình, cha mẹ.
Bổn phận của trẻ em là phải lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ.
2/ Kỹ năng, thái độ:
Học sinh biết yêu quý gia đình mình, yêu thương kính trọng lễ phép ông bà cha mẹ. Quý trọng những người bạn biết vâng lời ông bà, cha mẹ
II/ Các hoạt động dạy và học.
1. Khởi động:
Chơi trò chơi: “ đổi nhà”
HS đứng thành vòng tròn, em số 1 và em số 3 nắm tay nhau thành một mái nhà, em số 2 đứng vào giữa.
Quản trò hô, đổi nhà, các em số 2 đổi chỗ cho nhau. Quản trò sẽ chạy vào một nhà nào đó.
Em cảm thấy thế nào khi luôn có một mái nhà?
Em sẽ ra sao khi không có mái nhà?
KL: Gia đình là nơi em được cha mẹ và những người trong gia đình luôn che chở, yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo.
2/ Hoạt động 1:
Tiểu phẩm “ chuyện của bạn Long”
Điều gì sẽ xảy ra khi bạn Long không vâng lời cha mẹ?
3/ Họat động 2
HS tự liên hệ: sống trong gia đình em được cha mẹ quan tâm như thế nào?
Em đã làm những gì để cha mẹ vui lòng?
KL chung:
Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, che chở, chăm sóc.
Cần cảm thông chia sẻ với bạn bị thiệt thòi không được sống cùng gia đình.
Trẻ em có bổn phận yêu quý gia đình, kính trọng lễ phép với ông bà, cha mẹ.
4/ Củng cố, dặn dò.
Thực hành tại gia đình
HS thảo luận
Hạnh phúc, yên tâm
Bơ vơ, buồn tủi
HS đóng vai
Không giành thời gian học tập nên chưa làm đủ bài tập cô giao.
Đá bóng xong có thể bị ốm, phải nghỉ học.
HS tự kể
HS nói từng đôi một
HS nêu
Toán
Tiết 29 Luyện tập
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 hoặc 2 phép tính thích hợp
Rèn kỹ năng đặt tính và tính chính xác
II/ Các hoạt động dạy - học
1.Kiểm tra bài cũ:
3 em lên bảng:
Đọc bảng cộng trong phạm vi 4
2. Bài mới
Bài 1. Tính (48)
GV hướng dẫn viết các số thẳng cột với nhau.
NX phép tính
3 +1 và 1 + 3
Vị trí các số như thế nào
Bài 1 củng cố về phép cộng trong phạm vi mấy?
Bài 2 (48)
HD HS cách làm củng cố bảng cộng trong phạm vi 4
Bài 3: Tính
GV nói: Lấy 1+ 1 = 2
Lấy 2 + 1 = 3, viết 3 sau dấu bằng.
Nhận xét các số trong 2 phép tính này như thế nào?
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp
Một bạn cầm bóng, 3 bạn nữa chạy đến ? có tất cả mấy bạn.
Nên viết gì vào các ô trống?
Bài trò chơi: Ghép các số và dấu thành một phép tính có kết quả bằng 4
4. Củng cố và dặn dò
Đọc thuộc bảng cộng
Làm bài tập
3 + 1 = 2 + 2 =
1 + 3 = 4 = 3 +….
3 em
2 em nêu yêu cầu
hs làm bảng con
3 2 2 1 1
+ 1 +1 +2 +2 +3
3 4 3 4
Phép cộng trong phạm vi 3, 4
Hai em nêu yêu cầu
Điền kết quả vào ô trống
HS làm vào sách
2 em lên bảng chữa
HS quan sát tranh và trả lời
1+1+1 = 3
2 em lên bảng
Tương tự: 2+1+1 = 4
1+2+1 = 4
đổi chỗ cho nhau
HS quan sát tranh, nêu bài toán
HS tự viết
1 + 3 = 4
3 + 1 = 4
2 + 2 = 4
Thứ ba ngày…. Tháng…. năm 2005
Thể dục
Đội hình, đội ngũ, thể dục rèn luyện tư thế cơ bản
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn một số đội hình, đội ngũ
Làm quen với tư thế cơ bản và đứng đưa 2 tay về phía trước
Kỹ năng.
Thực hiện kỹ năng đội hình, đội ngũ ở mức tương đối chính xác.
Thực hiện tư thế cơ bản ở mức cơ bản đúng.
II/ Địa điểm – Phương tiện.
Trên sân trường.
Chuẩn bị còi
III/ Các họat động dạy - học
Nội dung
A/ Phần mở đầu.
1/ Nhận lớp
Kiểm tra cơ sở vật chất
Điểm danh
Phổ biến mục tiêu
2/ Khởi động: Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Giậm chân đếm theo nhịp 1- 2
Trò chơi: Diệt con vật có hại
B/ Phần cơ bản:
1. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái.
2. Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng.
3. Ôn dồn hàng, dàn hàng
4. Rèn tư thế cơ bản
a. Tư thế đứng cơ bản
KL: Đứng theo tư thế cơ bản … bắt đầu, thôi!
b. Đứng đưa 2 tay ra trước
Đứng đưa 2 tay ra trước
bắt đầu, thôi!
c. Tập phối hợp với 2 động tác
C. Phần kết thúc
Đứng vỗ tay và hát
Hệ thống tòan bài
Hướng dẫn tự học
Định lượng
4 – 5 phút
22 – 25 phút
1 – 2 lần
1 lần
2 – 3 lần
2 – 3 l
File đính kèm:
- Tuan 7-12.doc