Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Đoàn Xá

Tiết 1: Hoạt động tập thể

Chào cờ

Tiết 2+3: Tiếng Việt

Tiết thứ 61+62: BÀI 27: ÔN TẬP

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, , q, qu, gi ng, ngh, y, tr từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- H viết đúng được: p, ph, nh, g, gh, , q, qu, gi ng, ngh, y, tr từ ngữ ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: Tre ngà

- HS khá, giỏi nghe hiểu và kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh: Tre ngà

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ * * * Tiết 2+3: Tiếng Việt Tiết thứ 61+62: Bài 27: Ôn tập I/ Mục đích yêu cầu: - HS đọc được: p, ph, nh, g, gh, , q, qu, gi ng, ngh, y, tr từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - H viết đúng được: p, ph, nh, g, gh, , q, qu, gi ng, ngh, y, tr từ ngữ ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh: Tre ngà - HS khá, giỏi nghe hiểu và kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh: Tre ngà II/ Đồ dùng dạy học - Bảng ôn. Phần mềm học TV, chữ mẫu. - Vở tập viết mẫu. Tranh minh họa truyện “Tre ngà” III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: (3 - 5)’ - Gọi H đọc bài/ 54, 55. - G nhận xét, ghi điểm 2.Bài mới: (30 - 32)’ a.Giới thiệu bài: (2- 3) - Chọn âm ghép tiếng: phố - Đọc trơn, phân tích tiếng: phố àG ghi vào mô hình. + Tiếng quê làm tương tự. b. Lập bảng ôn (20- 22)’ *Bảng 1 - Cho H quan sát bảng ôn 1. - Đọc các âm ở hàng ngang, cột dọc. - Bảng ôn yêu cầu gì? - Các ô gạch chéo có ý nghĩa gì? - Cho H ghép lần lượt từng dòng. - G ghi vào bảng ôn. o ô a e ê ph pho phô pha phe phê nh nho nhô nha nhe nhê gi gio giô ga gie giê tr tro trô ta tre trê g go gô ga ng ngo ngô nga gh ghe ghê ngh nghe nghê qu qua que quê * Bảng 2 - Kể tên các dấu thanh đã học . à G ghi bảng. + Cho H ghép tiếng “i” với các dấu thanh đã học à ghi vào bảng ôn. + Dòng 2 làm tương tự . ´ ’ ` ~ • i í ỉ ì ĩ y ý ỷ - Gọi H đọc lại cả 2 bảng * Đọc từ ứng dụng - Yêu cầu H ghép : dãy 1: nhà ga ,dãy 2: tre già , dãy 3: quả nho àghi bảng từ ứng dụng. - G đọc mẫu. c. Hướng dẫn viết bảng: (10 - 12)’ - Từ “tre già” + Từ “tre già” được viết bởi những chữ nào? + Nêu độ cao của các con chữ? + Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu? + Nêu quy trình viết.( Lưu ý: khoảng cách giữa chữ g và chữ i). - Từ “ quả nho” hướng dẫn tương tự Lưu ý: khoảng cách giữa q và u thường quá hẹp, hướng dẫn HS viết đúng khoảng cách. 3 em (Hoàng, Hiệp, Như ) H ghép trên thanh chữ. Vài em H đọc Ghép âm ở cột dọc với âm ở hàng ngang để tạo thành tiếng. Không ghép được. H ghép trên thanh chữ. Đọc lại 2 em Ghép nối tiếp 2 em Ghép trên thanh chữ Nhiều em đọc - HS ghép bảng gài - Nhiều em đọc HS nêu: Từ “tre già” được viết bởi 2 chữ tre, già Con chữ t cao 3 dòng li, … Viết bảng Tiết 2 3. Luyện tập a.Luyện đọc: (10 - 12)’ * Đọc bảng ( 4)’ - - Gọi H đọc 2 bảng ôn ở tiết 1. - Xoá dần các tiếng ở bảng ôn à gọi H đọc. - Cho H quan sát tranh SGK/ 57 à G giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng và đọc mẫu * Đọc Sgk (6)’ - G đọc mẫu cả bài - Gọi H đọc à chấm điểm b.Luyện viết vở: (8 - 10)’ - Gọi H đọc nội dung bài viết - Gọi H đọc chữ ở dòng 1 + Nêu lại quy trình viết từ “tre già” và khoảng cách giữa các chữ. + Cho H quan sát vở mẫu + Cho H viết . - Từ “ quả nho” hướng dẫn tương tự. - G chấm bài, nhận xét. c.Kể chuyện: “ tre ngà”: (15 - 17)’ - Kể lần 1 không dùng tranh - Kể lần 2 - 3: kết hợp dùng tranh minh hoạ. - Gọi H kể lại nội dung từng tranh. à Chốt và nêu ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam 4.Củng cố dặn dò: (2 - 3)’ - Gọi H đọc lại bài trên bảng. - VN: đọc lại bài và xem trước bài 28 Nhiều em. Nhiều em H đọc câu: vài em Nhiều em tre già, quả nho tre già Cả lớp quan sát Cả lớp viết dòng 1 H kể theo tranh Tranh 1: Em bé lên 3 tuổi chưa biết nói Tranh 2:…vua rao cần người tài.. Tranh 3, 4 5, 6: IV Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * * * Tiết 4 : Mĩ thuật Tiết thứ 7: vẽ màu vào hình quả (tráI )cây I/Mục tiêu : - HS nhận biết được màu sắc và vẻ đẹp của những loại quả quen biết. - HS hiểu được tác dụng của quả cây. - HS biết chọn màu để vẽ vào hình các quả. - Tô được màu vào quả theo ý thích. * HS khá, giỏi : Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. II. đồ dùng dạy - học : GV :+ Tranh ảnh một số loại quả. + Mẫu quả thật + Tranh vẽ minh hoạ . III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra đồ dùng : (1-2)’ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: (1-2)’ GV tổ chức trò chơi khởi động * HĐ 1: Quan sát nhận xét : (4- 5)’ - GV bày mẫu - đặt câu hỏi. + Mẫu bày là quả gì? + Hình dáng của quả? + Quả có màu sắc như thế nào? + Ngoài ra em còn biết quả gì nữa? * HĐ 2: Hướng dẫn vẽ: (4 - 5)’ - GV hướng dẫn vẽ + Tranh vẽ quả gì? + Chọn màu gì để vẽ vào quả? ( Quả ớt vẽ màu xanh, đỏ, quả xoài màu vàng, xanh, quả cà màu tím) + Vẽ màu vào quả : vẽ gọn nét, vẽ xung quanh trước, ở giữa sau để màu không ra ngoài hình vẽ) + Hoàn chỉnh bài. * HĐ 3: Thực hành: (18 - 20)’ - GV hướng dẫn HS thực hành - GV theo dõi giúp đỡ từng HS cách cầm màu, chọn màu để hoàn thành bài. * HĐ 4: Nhận xét, đánh giá: (2 - 3)’ - GV gợi ý HS nhận xét bài - GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: 1’ - Dặn dò HS về nhà chuẩn bị cho bài vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - HS chơi trò chơi - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi + Mẫu bày quả quả ớt, quả xoài, quả cà, quả hồng. + Quả nhỏ dài, quả tròn, quả có đầu nhọn… + Quả màu đỏ, quả màu tím, quả màu xanh, quả màu vàng. + HS kể tên những loại quả mà mình biết. - HS quan sát + Quả xoài, quả ớt, quả cà tím + HS chọn màu HS vẽ màu vào hình quả ở vở tập vẽ -HS nhận xét những bài đã hoàn thành, chọn bài đẹp vẽ gọn nét, đều, đậm nhạt rõ ràng. - HS chọn bài đẹp theo cảm nhận riêng. * * * Tiết 5 : Toán Tiết thứ 25: kiểm tra I/ Mục tiêu: Kiểm tra kết quả học tập của học sinh về: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10. Viết các số từ 0 đ 10. - Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đ 10. - Nhận biết hình vuông, hình tam giác. II/ Đề kiểm tra Thời gian 40 phút (Kể từ khi bắt đầu làm bài). Bài 1: Điền số: ( 1 điểm) Bài 2: Điền số: ( 3 điểm) 1 2 4 3 6 0 5 5 8 10 5 5 2 Bài 3: Điền dấu: ( 2 điểm) > < = 3 ... 5 3 ... 1 5 ... 5 ? 6 ... 5 8 ... 6 9 ... 2 7 ... 7 4 ... 9 10 ... 1 Bài 4: Viết các số: 5, 2, 1, 8, 4 theo thứ tự : (2 điểm) Từ bé đến lớn:............................................................................ Từ lớn đến bé:............................................................................ Bài 5: Số? ( 2 điểm) Có... hình vuông. Có ... tam giác Lưu ý: GV có thể hướng dẫn để HS biết yêu cầu của bài tập 3. * * * Tiết 6: Đạo đức Tiết thứ 7: Gia đình em (tiết1) I/ Mục tiêu : - Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làmđể thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * HS khá, giỏi: - Biết trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ. - Phân biệt được hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. II/ Tài liệu, phương tiện : - Vở bài tập đạo đức.Tranh về quyền có gia đình. - Bài hát “Cả nhà thương nhau”, “Mẹ yêu không nào”. III/ Các hoạt động dạy học : 1. Khởi động (2 - 3)’: - Cho cả lớp hát bài.“ Cả nhà thương nhau” 2. Các hoạt động: * HĐ1 (5 - 6)’ : Kể về gia đình mình. - Cho H kể về các thành viên của gia đình mình cho các bạn cùng nghe. => Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình. Có gia đình chỉ có bố, mẹ, con cái, cũng có gia đình sống cùng cả ông bà... *Liên hệ: Gia đình chỉ có một hoặc hai con góp phần hạn chế gia tăng dân sốgóp phần cùng cộng đồng BVMT *HĐ2 (8 - 10)’ : Xem tranh, kể nội dung tranh (BT2) - Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm quan sát, kể lại nội dung một tranh. - GV chốt nội dung từng tranh. ? Bạn nào trong tranh phải sống xa mẹ? Vì sao? => Kết luận: Thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống với gia đình. Chúng ta cần cảm thông chia sẻ với tất cả các bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình. * HĐ3 (13 - 15)’ : Sắm vai theo tình huống BT3. - Chia lớp thành 4 nhóm : mỗi nhóm sắm vai theo 1tình huống trong tranh. Nhóm1: Tranh1 Nhóm 2 :Tranh 2 Nhóm 3:Tranh 3 - Các nhóm lên đóng vai - GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong các tình huống => Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ * HĐ4 (2 - 3)’ : Cho H hát, múa, đọc thơ về chủ đề gia đình. - Tuyên dương HS hát dúng chủ đề, tự nhiên. 3. Củng cố, dặn dò: (2 - 3)’ - Nhận xét chung tiết học. - Tuyên dương HS học tốt - Cả lớp hát và vỗ tay. - H kể trong nhóm đôi. - H kể trước lớp - H thảo luận - Các nhóm kể. - Đại diện trình bày - Các nhóm chuẩn bị sắm vai. - Quan sát nhận xét - Nhiều em. Nhiều em. Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiết 1+ 2: Tiếng Việt Tiết thứ 63 + 64. Ôn tập âm và chữ ghi âm I/ Mục đích yêu cầu: - H đọc và viết đúng các âm và chữ đã học. - Đọc đúng các từ ngữ và câu có âm đã học. II/ Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng TV, chữ mẫu. - Vở tập viết mẫu. III / Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5)’ - Gọi H đọc SGK trang 56, 57. - G nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: (30- 32)’ a.Ôn lại các âm đã học. - Kể các âm đã học? àG ghi bảng thành 2 hàng: +: a, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, ... +: b, c, d, đ, g, h, l, m, n, q, p, s, t, v, x, ch, nh, ph, th, kh, gi, gh, qu, ng, ngh, tr - Đọc lại. - GV kết hợp hỏi: + Âm ch, nh, ph, th, kh,...được viết bằng mấy chữ cái? +Âm g, ng có mấy cách viết? b. Cho H ghép âm và từ. - Đọc cho HS ghép * G ghi một số từ lên bảng. kẻ vở phố xá giỏ cá khe khẽ quà quê trí nhớ nghỉ hè gồ ghề quả nho - Cho H đọc từ. c.Hướng dẫn viết bảng:(10-12)’ - Từ “giỏ cá” được viết bởi những chữ nào? - Nêu độ cao của các con chữ? - Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? - Nêu quy trình viết. - Từ “ trí nhớ” hướng dẫn tương tự H đọc (Quỳnh, Quang, Long) Nhiều em Nhiều em Đọc (xuôi, ngược) - Ghép trên thanh chữ - HS đọc kết hợp phân tích, đánh vần 1 số tiếng - 2 chữ:giỏ, cá - con chữ g cao 5 dòng li các con chữ khác cao 2 dòng li giỏ cỏ Viết bảng mỗi từ 1 dòng Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc:(10- 12)’ * Đọc bảng -- - Gọi H đọc lại toàn bộ bài trên bảng. -à Nhận xét cho điểm. - - Đưa ra một số câu. + +Nghỉ hè, bố mẹ cho Nga nghỉ ở bờ bể. ++ Sẻ bố, sẻ mẹ cho sẻ bé đi phố. ++ Thứ tư bé Hà đi sở thú. - Đọc mẫu. - Gọi H đọc câu. - Gọi H đọc lại cả bài. b.Hướng dẫn viết vở ô li: (15- 17)’ - Hướng dẫn H viết các chữ: ph, th, ngh Đọc ( xuôi, ngược) 1 số em C và các từ: “ giỏ cá, trí nhớ” vào vở - G chấm bài, nhận xét. 4. Củng cố dặn dò:(3- 5)’ - Cho HS chơi trò chơi: Nhận biết âm và chữ ghi âm - G đọc tên các âm - Nhận xét giờ học - VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 28. H viết vở - H ghép bảng gài IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………….……………………………………………………………… * * * Tiết 3 : Toán Tiết thứ 26: phép cộng trong phạm vi 3 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Có khái niệm ban đầu về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. +HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: tranh SGK, 2 hình quả táo, 3 que tính, 3 chấm tròn. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớp 1. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ1. Kiểm tra bài cũ: ( 3’- 5’) - Viết các số: 4, 6, 7, 2, 9 + Theo thứ tự từ bé đến lớn. + Theo thứ tự từ lớn đến bé. - HS làm bảng con. HĐ2. Dạy bài mới : (10’- 12’) HĐ2-1. Giới thiệu bài : ( 1’- 2’) HĐ2-2. Giới thiệu phép cộng. a. Phép cộng: 1 + 1 = 2 - Yêu cầu HS xếp miếng bìa 1 quả táo lên mặt bàn, lấy thêm miếng bìa 1 quả táo nữa xếp bên cạnh - Thao tác lại và nêu bài toán: “ Có 1 quả táo, thêm 1 quả táo nữa ? Hỏi có tất cả mấy quả táo? GV:Vậy 1 thêm 1 là mấy? - Thay chữ “ thêm” bằng dấu +, cô phép tính: - HS thao tác đồ dùng, kiểm tra lại HS nêu bài toán và TLCH: 1 quả táo thêm một quả táo là 2 quả táo. 1 thêm 1 là 2 HS nhắc lại theo dãy. HS thao tác và trả lời. Đọc: 1 + 1 = 2 1 + 1 = 2 * Giới thiệu dấu: + Hướng dẫn cách viết dấu +: dấu cộng được viết bằng một nét gạch ngang, một nét sổ thẳng, viết ở dòng li thứ nhất. - HS viết dấu + vào bảng con. - Đọc: dấu + 1 + 1 = 2 + b. Phép cộng: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. - Gv cho HS sử dụng que tính: “ Có 2 que tính, thêm 1 que tính nữa ? Hỏi có tất cả mấy que tính? GV:Vậy 2 thêm 1 là mấy? - Hãy thành lập phép tính cộng? * Phép tính: 1 + 2 = 3. + 2 que tính thêm 1 que tính nữa là 3 que tính. 2 thêm 1 là 3 HS nêu: 2 + 1 = 3 HS nhắc lại theo dãy. HS hình thành phép tính bằng thanh cài 2 + 1 = 3 c.Bảng cộng trong phạm vi 3: - GV ghi bảng các phép tính. - Xoá dần bảng. HS đọc các phép tính: 1 + 1 = 2; 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. HS đọc theo dãy. HS đọc thuộc bảng cộng. * Hướng dẫn quan sát tranh vẽ cuối: - GV đưa tranh vẽ cuối. - Nhận xét vị trí các số và kết quả của 2 phép tính? 1 2 3 Quan sát tranh SGK. HS thành lập 2 phép tính: 2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3. HS hiểu: 1 + 2 = 2 + 1, vì cùng = 3. HĐ3. Luyện tập : ( 15’- 17’) Bài 1: ( SGK)( 4’- 5’) KT : Bảng cộng trong phạm vi 3. - GV hướng dẫn cách trình bày: Khi viết kết quả phép tính em cần lưu ý viết số bằng với số mẫu, không viết xát dấu = - GV chữa bài: - GV chấm Đ, S - nhận xét. * Chốt : Vận dụng các phép cộng trong phạm vi 3. Bài 2 : ( SGK)( 6’- 7’) KT - KN:Tính các phép cộng trong phạm vi 3. - GV hướng dẫn cách trình bày: Khi viết kết quả phép tính em cần viết dưới dấu gạch ngang, viết kết quả thẳng cột với 2 số ở trên. - GV chữa bài: - GV chấm Đ, S - nhận xét. Chốt : Vận dụng các phép cộng trong phạm vi 3 để tính theo cột dọc Bài 3 : ( SGK)( 5’- 6’) KT : Nối phép tính với số thích hợp. - GV hướng dẫn mẫu - GV chữa bài: - GV chấm Đ, S - nhận xét. *Chốt : Để nối đúng em cần làm gì ? HĐ4. Củng cố: ( 3’- 5’) - Đọc nối tiếp bảng cộng 3. - Nhận xét giờ học. - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài SGK - 1 HS làm bảng phụ - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài SGK - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài SGK -1 HS làm bảng phụ + Thuộc phép cộng trong phạm vi 3 để tính được kết quả và nối chính xác - Theo dãy IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: ………………………………………………………………………..………………………………….……………………………………………… ……………………………………………………………………………………….……………………………………………………………… * * * Tiết 4 : Tiếng Anh ( Chuyên ban) Thứ tư ngày 9 tháng 10 năm 2013 Tiết 1 : Thể dục Tiết thứ 7 : Đội hình đội ngũ -Trò chơi vận động I/Mục tiêu: - Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ đã học. Yêu cầu HS thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh và trật tự. -Học đi thường theo nhịp 2- 4 hàng dọc. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng - Ôn trò chơi “Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động II/ Địa điểm –phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường, - Phương tiện: Kẻ sân cho trò chơi : “Qua đường lội”, 1 còi III/Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung 1. Phần mở đầu GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS đi một vòng trên sân tập 30- 40m Thành vòng tròn, đi thường,…bước Thôi Định lượng 4’ 1-2 lần Phương pháp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Trò chơi: Diệt các con vật có hại. Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét 2. Phần cơ bản a.- Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp - Nhìn trước …………Thẳng. Thôi! - Nghiêm, nghỉ. Nhận xét b. Dàn hàng, dồn hàng Nhận xét c. Trò chơi: Qua đường lội GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện Nhận xét 3. Kết thúc: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Yêu cầu nội dung về nhà 26’ 16’ 10’ 5’ 4’ GV + Lần 1 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * + Lần 2, 3 * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * Tiết 2+3 Tiếng Việt Tiết thứ 65 + 66 : Bài 28: chữ thường - chữ hoa I/ Mục đích yêu cầu: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng các chữ in hoa trong câu ứng dụng. - Luyện nói từ 2 -3 câu theo chủ đề: Ba Vì. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng chữ thường và chữ hoa. - Bộ đồ dùng TV. Phần mềm học TV. III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5)’ - Kể các âm đã học. + G nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: (30- 32)’ a.Giới thiệu bài: (1 - 2)’ * Đến đây là kết thúc về các chữ ghi âm Tiếng Việt. Bài này nói về dạng chữ hoa ( chữ in, chữ viết) - G treo bảng chữ thường, chữ hoa. à Giới thiệu bài. b. Nhận diện chữ hoa: (16 - 18)’ + Những chữ in hoa nào gần giống như chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn? + Những chữ in hoa nào không giống chữ in thường? - Gọi H đọc lại các chữ đó. - Gọi H đọc cả hai kiểu chữ in thường và chữ in hoa. - Che chữ in hoa. - Cho H dựa vào chữ in thường đọc lại chữ in hoa. - Gọi H đọc lại hai kiểu chữ in hoa và viết hoa. 3- 4 em (Đức, Hân, Trinh) C, E, Ê, K, L, O , Ô , Ơ, P, S, T, U, Ư, V, X ,Y A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q H đọc H đọc H đọc nối tiếp H đọc nối tiếp. Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc: (10- 12)’ * Đọc bảng - - Gọi H đọc lại toàn bộ bài ở tiết 1. - Cho H quan sát tranh /59, G giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. - G đọc mẫu câu và giới thiệu về Sa Pa. - Tìm trong câu trên những tiếng nào có chữ cái đầu viết hoa? - G gạch chân và giải thích vì sao viết hoa. - Gọi H đọc cả bảng * Đọc Sgk -- G đọc mẫu cả bài -- Gọi H đọc à chấm điểm b.Luyện tập về chữ hoa: (15- 17)’ - GV gắn lên bảng gài một số chữ in hoa: - GV viết lên bảng một số từ, câu bằng Nhiều em đọc Nhiều em đọc HS tìm Vài em Đọc từng phần, cả trang, cả bài - HS ghép vào bảng gài chữ thường tương ứng chữ in hoa: Ba Vì, Sa Pa, - GV viết lên bảng một số chữ viết hoa: A, B, C, D, E, , L, M, N, O, P, Q, R, S, T, U, V ,K, I, H, G c.Luyện nói: (5- 7)’ - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Cho H quan sát tranh /59 hỏi: +Ba Vì có những cảnh đẹp gì? +Cho H quan sát tranh và nói thành câu theo chủ đề Ba Vì. + G giới thiệu về Ba Vì và chốt: Núi Ba Vì thuộc tỉnh Hà Tây gắn với sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Núi Ba Vì chia làm 3 tầng cao vút với những đồng cỏ tươi tốt ,..có nông trường nuôi bò sữa nổi tiếng, ...Đây là khu du lịch nổi tiếng. 4.Củng cố dặn dò (2- 3)’ - Cho H lên chỉ chữ viết hoa và in hoa trong lớp. - VN: Đọc lại bài và chuẩn bị bài 29. - HS đọc - HS viết lại bằng chữ viết thường vào bảng con Ba Vì H quan sát tranh và nói thành câu H lên chỉ ở 2 bảng cuối lớp. * * * Tiết 3: Toán Tiết thứ 27: luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính thích hợp. +HS cả lớp làm bài tập1, 2, 3 ( cột 1) bài 5 (a). +HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4, 3 ( cột 2, 3 ) bài 5 (b).. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:Tranh vẽ SGK, 3 bông hoa, bảng phụ. - Học sinh: Bộ đồ dùng học toán lớp 1, SGK. III/ Các hoạt động dạy học: HĐ 1:Kiểm tra bài cũ: (3- 5)’ - Đặt tính và tính: 2 + 1, 1 + 2 - Gọi H đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Bảng con - 2-3 em HĐ 2:Thực hành luyện tập: (15- 17)’ *Bài 1: Làm SGK /45 (3- 4)’ KT- Nhìn tranh biết đặt đề toán. Lập được 2 phép cộng tương ứng dựa vào 3 số đã cho. - GV hướng dẫn quan sát tranh - GV chấm Đ, S - nhận xét. - GV chữa bài: Chốt: Dựa vào đâu em lập được phép tính? *Bài 2: BC ( 5- 6’) KT- Rèn kỹ năng làm tính cột dọc. - GV hướng dẫn cách trình bày: Khi viết kết quả phép tính em cần viết dưới dấu gạch ngang, viết kết quả thẳng cột với 2 số ở trên. - GV chữa bài: Chốt : Cho HS nêu cách đặt tính, tính *Bài 3: Làm SGK /45 (6-7’) KT-Thuộc phép cộng trong phạm vi 3, mối quan hệ phép cộng. - GV hướng dẫn cách trình bày: Viết số vừa trong ô trống - GV chấm Đ, S - nhận xét. - GV chữa bài trên bảng phụ kết hợp hỏi HS vì sao em viết số đó? *Bài 4: Làm SGK / 46. (5-6’) KT- Quan sát hình vẽ nêu phép tính - GV hướng dẫn cách trình bày - GV chữa bài: - GV chấm Đ, S - nhận xét. *Chốt : Cho HS dựa tranh nêu đề toán có từ “ và” Bài 5: Làm SGK / 46. (5- 6’) KT- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng một phép tính thích hợp. - GV hướng dẫn nêu đề toán mẫu - GV chữa bài: - GV chấm Đ, S - nhận xét. *Chốt : GV chữa trên bảng phụ HĐ 3 : Củng cố (3-5’) - Điền số: 3 = ... + 1 = 2 + .... - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài SGK -1 HS làm bảng phụ + Dựa vào hình vẽ - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài ở bảng con - Nhận xét bài làm của bạn - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài SGK - 1 HS làm bảng phụ -Dựa vào bảng cộng 3, hoặc khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không đổi, để điền số - HS đọc thầm, nêu yêu cầu - HS làm bài SGK -1 HS làm bảng phụ - HS làm bài SGK -1 HS làm bảng phụ - HS làm bảng con IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… * * * Tiết 7 : Thủ công Tiết thứ 6 : Xé, dán hình quả cam ( tiết 1) I.Mục tiêu: - H biết cách xé, dán hình quả cam. - Xé dán được hình quả cam. Đường xé có thể chưa thẳng chưa phẳng và bị răng cưa. Hình dán hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. * Với HS khéo tay: - Xé được hình quả cam có cuống, lá và dán cân đối, phẳng. Đường xé ít răng cưa, hình dán phẳng. - Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác. - Có thể kết hợp vẽ trang trí hình quả cam. II. Đồ dùng: - G: Bài mẫu, giấy màu, tranh quy trình, keo dán, vở thủ công. - H: giấy màu, vở thủ công. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 2 1. Kiểm tra: (2- 3)’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới: HĐ1: H thực hành: (20 - 22)’ - G cho H nhắc lại các bước vẽ, xé, dán hình chữ nhật đã học ở tiết 1. - G lưu ý H ở từng bước xé, dán: +Xé hình quả: Chọn giấy: màu vàng(hoặc màu xanh) Lật mặt trái tờ giấy vẽ hình vuông, vẽ chéo các góc. Xé theo đường vẽ. Chỉnh sửa lại cho giống hình quả cam. + Xé hình lá:Lấy giấy màu xanh kẻ hình chữ nhật , vẽ chéo góc. Xé theo hình vẽ. Xé, chỉnh sửa cho giống hình lá. + Xé hình cuống lá:Vẽ hình chữ nhật. Xé đôi hình chữ nhật lấy 1 nửa để làm cuống. - Cho HS thực hành. - G quan sát, giúp đỡ nhưng em chậm. HĐ2: Trình bày sản phẩm: (5 - 7)’ - GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm HĐ2: Chấm bài, nhận xét: ( 3 - 5)’ - G chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: ( 1 - 2)’ - Nhận xét chung lớp học. - Chuẩn bị giấy màu, hồ dán. H nhắc lại các bước xé, dán: - Xé hình quả - Xé hình lá: - Xé hình cuống lá: - Lần lượt dán hình quả, cuống, lá. H thực hành H trưng bày sản phẩm. - Làm vệ sinh chỗ ngồi Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 Tiết 1+2: Tiếng Việt Tiết thứ 67+68: bài 29: ia I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc được: ia, lá tía tô ; từ và câu ứng dụng. - H viết được: ia, lá tía tô. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chia quà. II/ Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng TV. Phần mềm học TV, chữ mẫu. - Vở tập viết mẫu. III/ Các hoạt động dạy học Tiết 1 1.Kiểm tra bài cũ: (3- 5)’ - Gọi H đọc SGK trang 60+61. - Vì sao Sa Pa lại viết hoa? - G nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: (30- 32)’ a.Giới thiệu bài: (1- 2)’ b. Dạy vần : (20- 22)’ - G phát âm mẫu vần ia và hướng dẫn phát âm. - Phân tích vần ia. - Chọn âm ghép vần ia. - G đánh vần mẫu vần ia. - Có vần ia thêm âm t và thanh sắc để tạo thành tiếng. àGhi: tía - G đánh vần mẫu tiếng tía. - Phân tích tiếng tía. - G ghi bảng và đọc mẫu: “ lá tía tô”. * Đọc từ ứng dụng: - Cho H ghép: Dãy 1: tờ bìa. Dãy 2: lá mía. Dãy 3: vỉa hè. ðG ghi bảngvà đọc mẫu từ ứng dụng. * GV cho HS quan sát tranh trên máy tính kết hợp giải nghĩa từ. b.Hướng dẫn viết bảng: (10- 12)’ * Vần ia - Vần ia được viết bởi mấy chữ? - Nêu độ cao của các con chữ? - Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? - Nêu quy trình viết vần ia. * Từ “ lá tía tô” - Từ “ lá tía tô” được viết bởi những chữ nào? - Nêu độ cao của các con chữ? - Khoảng cách giữa các con chữ là bao nhiêu? - Nêu quy trình viết. Lưu ý HS khi viết chữ t: lưng chữ cần thẳng. 3 em (Phương, Ngân, Sơn) Tên r

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc