Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường tiểu học Thạnh Phú 2

Tiếng Việt

ÔN TẬP

I/ MỤC TIÊU:

- Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q – qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27.

- Viết được: p, ph, nh, g, gh, q – qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng. Hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà. HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

- Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ.

 - HS: SGK, bộ thực hành, bảng con.

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 7 - Trường tiểu học Thạnh Phú 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiếng Việt ÔN TẬP Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 7 Ngày dạy: 30 / 9 / 2013 Tiết: 57, 58 I/ MỤC TIÊU: - Đọc được: p, ph, nh, g, gh, q – qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22 đến bài 27. - Viết được: p, ph, nh, g, gh, q – qu, gi, ng, ngh, y, tr; các từ ngữ ứng dụng. Hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: tre ngà. HS khá giỏi kể được 2 – 3 đoạn truyện theo tranh. - Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng việt. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ. - HS: SGK, bộ thực hành, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: ÔN TẬP a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 8 12 Ÿ Hoạt động 1: Ôn bảng âm Mục tiêu: HS nhớ và ghép được các âm đã học tạo thành tiếng. + Cách tiến hành: - GV treo tranh - giảng tranh rút ra tiếng phố, tiếng quê. - GV gắn mô hình tiếng phố - quê như SGK. - Phân tích tiếng phố - quê. - Đọc mẫu. - Nhận xét - sửa sai - Tuần qua các em đã học được những âm gì? - Ghi các âm do HS nêu ở góc bảng. - GV gắn bảng ôn đã được phóng to như SGK. - Cho HS thi đua ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn 1 - Kết hợp các tiếng ở cột dọc với các dấu thanh ở dòng ngang trong bảng ôn 2 GV nhận xét - sửa sai. Đọc mẫu. Chú ý sửa sai cho HS. · Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng Mục tiêu: HS đọc và hiểu được từ ứng dụng. + Cách tiến hành: - Giới thiệu từ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ (kết hợp giải nghĩa từ). Đọc mẫu. Chú ý sửa sai cho HS. · Hoạt động 3: Tập viết từ ứng dụng Mục tiêu: HS viết đẹp, nhớ bài sâu hơn, tiếng và từ có âm ôn. + Cách tiến hành: - Viết mẫu (Nêu qui trình viết) - Nhận xét - sửa lỗi. - Quan sát. - Phân tích. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS nêu các âm. - HS kiểm tra bảng ôn. - HS thực hiện ghép. - HS thực hiện ghép. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Viết bảng con. TIẾT 2 (35 phút) 8 14 8 · Hoạt động 4: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc to, rõ ràng các âm, từ, câu ứng dụng. + Cách tiến hành: - Hướng dẫn thứ tự đọc. - Đọc bảng + SGK. - Nhận xét. - Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò. - Đọc mẫu. Ÿ Hoạt động 5: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng các từ trong vở tập viết. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. Ÿ Hoạt động 6: Kể chuyện: Tre ngà Mục tiêu: HS kể đúng nội dung truyện, tự tin trong khi kể. + Cách tiến hành: - GV kể – kết hợp tranh. Ý nghĩa câu chuyện: Truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta. - GV gợi ý cho HS kể chuyện theo tranh. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập. - Theo dõi. - HS kể chuyện. 4/ Củng cố: (4) - Cho HS đọc bài SGK. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: Ôn tập âm và chữ ghi âm. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Đạo đức GIA ĐÌNH EM Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 6 Ngày dạy: 30 / 9 / 2013 Tiết: 6 BVMT – Liên hệ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu hiểu được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc. - Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời, ông bà, cha mẹ. HS khá giỏi biết trẻ em có quyền có gia đình có cha mẹ. Phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ. - Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - Giáo dục HS biết lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. * BVMT: Gia đình em chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Vở bài tập Đạo Đức. HS: Vở bài tập Đạo Đức. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) Hát 2. Kiểm tra: (4) - Gọi vài HS kiểm tra sách vở + đồ dùng học tập. - Vài HS đọc phần ghi nhớ. - Nhận xét. 3. Bài mới: GIA ĐÌNH EM a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 8 7 10 · Hoạt động 1: Bài tập 1 Mục tiêu: HS hiểu ai cũng đều có 1 gia đình. Giáo dục các em phải biết thông cảm và chia sẻ với các bạn không có cha hoặc mẹ. + Cách tiến hành: - Chúng ta ai cũng có 1 gia đình, các em hãy kể cho bạn bên cạnh nghe về gia đình của mình. - GV gợi ý: Gia đình em có mấy người? Bố, mẹ em tên gì? Anh ( Chị ) em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy? - Đối với những em sống trong gia đình không có cha hoặc mẹ thì em cảm thấy thế nào? - Đối với những em sống trong gia đình không đầy đủ thì các em phải biết thông cảm và chia sẻ với các bạn. - GV kết luận: Chúng ta ai cũng đều có 1 gia đình. · Hoạt động 2: Quan sát tranh và nêu yêu cầu Mục tiêu: HS cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo ban. - GV nhận xét – Chốt ý từng tranh. - Em thấy bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình? - Bức tranh nào bạn phải sống xa cha mẹ ? Vì sao ? - GV chốt ý: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, không được sống cùng gia đình. · Hoạt động 3: HS đóng vai theo tình huống Bài tập 3. Mục tiêu: HS biết: Yêu quí gia đình của mình; Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ. + Cách tiến hành: - GV giao việc cho từng ban đóng vai theo tình huống trong tranh. - GV gợi ý từng tranh. - Các ban lên đóng vai. - GV nhận xét và kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - GV kết luận: Sống trong gia đình các em có bổn phận kính trọng, lễphép, vâng lời ông bà, cha mẹ. - HS thảo luận đôi bạn theo gợi ý của GV. - HS nhận xét – bổ sung. - HS thực hiện. - HS trả lời. - Theo dõi. - HS thảo luận theo ban. - Theo dõi. 4. Củng cố: (4) - Tựa bài? - Sống trong gia đình phải có bổn phận gì để ông bà, cha mẹ vui lòng? * BVMT: Gia đình em chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Xem lại bài tập kể chuyện theo tranh. - Tập hát bài “ Cả nhà thương nhau”. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 7 Ngày dạy: 01 / 10 / 2013 Tiết: 59, 60 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm chắc được các chữ ghi âm. - Đọc được các từ và câu ứng dụng. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt qua các hoạt động học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK, mẫu chữ. - HS: SGK, bộ thực hành, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 18 Ÿ Hoạt động 1: Ôn tập âm và chữ ghi âm Mục tiêu: HS ôn lại âm và chữ ghi âm. + Cách tiến hành: - GV ghi bảng âm có 1 con chữ: a, o, ô, ơ, e, ê, i, u, ư, y, h, l, g, k, p, q, v, r, s, t, x. - Yêu cầu HS đọc lại. - GV ghi bảng âm có 2 con chữ: ch, kh, th, ph, tr, gi, gh, ng, qu, nh. - Yêu cầu HS phân tích và đọc lại. - GV ghi bảng âm có 3 con chữ: ngh. - Yêu cầu HS phân tích và đọc lại. - Cho HS đọc lại cả bảng ôn. Ÿ Hoạt động 2: Luyện viết Mục tiêu: Viết lại các âm trong bảng ôn. + Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS viết chữ. - Cho HS viết âm có 2, 3 con chữ. - GV theo dõi – sửa sai. - Nhận xét. - Quan sát. - HS đọc. - Quan sát. - HS thực hiện. - Quan sát. - HS thực hiện. - HS đọc. - Theo dõi. - HS viết bảng. TIẾT 2 (35 phút) 12 18 · Hoạt động 3: Luyện đọc Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng trong bảng ôn. + Cách tiến hành: - Đọc lại bài trên bảng lớp. - Kết hợp sửa cách phát âm. - Yêu cầu HS tìm âm ghép với chữ g, ng, o, a, ô, ơ, u, ư. - Yêu cầu HS ghép tiếng. - Tìm âm ghép với e, ê, i. - Cho HS ghép và đọc. Ÿ Hoạt động 6: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng các âm trong bảng ôn. Rèn viết đúng, nhanh, đẹp. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS thực hiện. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập. 4/ Củng cố: (4) - GV chỉ bảng cho HS đọc lại cả bài. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán KIỂM TRA Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 6 Ngày dạy: 01 / 10 / 2013 Tiết: 21 I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc, viết các số. Nhận biết thứ tự số trong dãy số từ 0 à 10. Biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác. - Rèn ký năng tính toán, biết tính các số hạng trong phạm vi 10. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Đề bài kiểm tra . - HS: Bảng con, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) 3. Bài mới: KIỂM TRA a/ Giới thiệu: - GV phát phiếu kiểm tra b/ Các hoạt động: ĐỀ KIỂM TRA 1/ Đếm chấm tròn và viết vào ô vuông: lll lll lll llll ll ll lll ll ll lll lll llll 2/ Số ? 1 2 4 3 6 0 5 5 8 3. Viết các số : 5, 2, 1, 8, 4 - Theo thứ tự từ bé đến lớn: - Theo thứ tự từ lớn đến bé: 4. Điền số: Có . . . . . . hình vuông. Có ………hình tam giác. GVHDHS hiểu yêu cầu của từng bài. - HS làm theo yêu cầu của GV. Cách chấm điểm : Bài 1: 2 điểm Đúng dãy số đạt 0,5 điểm Bài 2: 3 điểm Mỗi số điền đúng đạt 0,25 điểm. Bài 3: 3 điểm. - Viết đúng các số theo thứ tự: 1, 2, 4, 5, 8 đạt 3 điểm . Bài 4: 2 điểm . Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên đạt: 1điểm. Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới đạt: 1điểm. * GV lưu ý : Nếu HS viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới đạt 0,5 điểm. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 3. - Nhận xét tiết kiểm tra. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 7 Ngày dạy: 01 / 10 / 2013 Tiết: 26 I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3. - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. - Giáo dục tính cẩn thận khi thực hiện các phép tính. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu 2 con gà, 2 - 3 ô tô, que tính, mẫu số, bộ thực hành, nội dung. - HS: Vở bài tập, bộ thực hành, SGK, que tính. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) Trả bài kiểm tra. - Nhận xét bài kiểm tra. - Tuyên dương các ban đạt điểm 10. - Nhắc nhở những hạn chế khi làm bài kiểm tra. 3. Bài mới: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3 a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 12 13 · Hoạt động 1: Phép cộng trong phạm vi 3 Mục tiêu: Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng. Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3. Biết lập phép tính cộng, biết lặp lại và nêu đề toán. + Cách tiến hành: * Bước 1: Hướng dẫn phép cộng 1 + 1 = 2 - Bên trái có mấy con gà ? - Bên phải có mấy con gà ? - Vậy có 1 con gà thêm 1 con gà được mấy con gà ? - Hay nói cách khác: 1 + 1 = 2 - GV chỉ vào dấu (+) và nói đây là dấu cộng. Ta đọc là “cộng”. Ta có phép tính “một cộng một bằng hai”. - Hãy lấy cho cô dấu (+) trong bộ thực hành và lập phép tính: 1 + 1 = 2. => Nhận xét. * Bước 2: Hướng dẫn phép cộng 2 + 1 = 3. - GV gắn mẫu vật ô tô. - Bên trái có mấy ô tô ? - Thêm 1 ô tô nữa là mấy ô tô ? => Ta có phép tính 2 + 1 = 3 - GV đọc mẫu. * Bước 3: Hướng dẫn phép cộng 1 + 2 = 3 - Yêu cầu HS lấy 3 que tính. - Tách bên trái 1 que tính, bên phải 2 que tính đặt lên bàn. - 1 que tính thêm 2 que tính là mấy que tính ? - Ta có phép tính tương ứng. - Ghi bảng : 1 + 2 = 3 - Đọc mẫu: 1 + 2 = 3 - GV gắn tập hợp chấm tròn và hỏi: Có 2 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn là mấy chấm tròn? - Vậy ngược lại 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn là mấy chấm tròn ? - Yêu cầu HS cài phép tính ? - Nhận xét: Số đằng sau dấu = gọi là kết quả. - Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính? 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - GV chốt ý: Vị trí của 2 số trong phép tính khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3. Vậy 2 + 1 cũng bằng 1 + 2. * Bước 4: - Hướng dẫn đọc thuộc phép cộng trong phạm vi 3. - Chúng ta vừa thành lập các phép tính trong phạm vi 3. - GV đọc mẫu : 1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - GV hướng dẫn HS học thuộc theo cách xoá hàng dọc. - Nhận xét chung. · Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức các em vừa học. Rèn kỹ năng tính chính xác biết lập phép tính qua đề toán và mô hình. + Cách tiến hành: Bài 1: Điền số 1 + 1 = 1 + 2 = 2 + 1 = à GV nhận xét - sửa sai Bài 2: Giới thiệu phép tính dọc. - Nhắc HS vận dụng bảng cộng trong phạm vi 3 để làm bài. - Chú ý cách đặt tính viết các số thẳng cột. - Nhận xét. Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp - Gọi HS đọc lại kết quả. - Nhận xét. - Quan sát. - HS trả lời. - Theo dõi. - Lấy dấu (+) trong bộ thực hành lập phép tính 1 + 1 = 2. - Quan sát. - HS trả lời. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS thực hiện. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS trả lời. - HS cài phép tính: 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Theo dõi. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS làm bảng con. - Thi đua nối phép tính với số thích hợp. 4. Củng cố : (4) - Hôm nay học bài gì? - Đọc bảng cộng trong phạm vi 3. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiếng Việt CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 7 Ngày dạy: 02 / 10 / 2013 Tiết: 57, 58 I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận diện được chữ in hoa. - Đọc được câu ứng dụng v cc chữ in hoa trong câu ứng dụng . Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ba Vì. - Yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ ghi chữ thường – chữ hoa như SGK. - HS: SGK, bảng con, vở tập viết. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 (35 phút) 1. Khởi động: (1) 2. Kiểm tra: (4) - Tựa ? - Đọc bài ở SGK - kết hợp phân tích tiếng. - Đọc câu ứng dụng. - Viết bảng con. - Nhận xét. 3. Bài mới: CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA a/ Giới thiệu: - Chữ ta học và viết từ đầu năm đến nay là những chữ viết thường. Những chữ thường được viết to hơn ở đầu câu hoặc sau dấu chấm là chữ hoa. Hôm nay các em sẽ học bài chữ thường - chữ hoa. Giáo viên ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 15 Ÿ Hoạt động 1: Giới thiệu chữ in hoa Mục tiêu: HS biết được chữ in hoa. + Cách tiến hành: - Cho HS quan sát 1 bài tập đọc được phóng to và hỏi: Những chữ nào được viết to hơn các chữ khác? - GV gạch dưới những chữ HS nêu đúng. - Chữ ta học và viết từ đầu năm đến nay là những chữ viết thường. Những chữ thường được viết to hơn ở đầu câu hoặc sau dấu chấm là chữ hoa. Ÿ Hoạt động 2: Nhận diện chữ hoa. Mục tiêu: Nhận biết được các chữ in hoa trong câu ứng dụng. + Cách tiến hành: - Treo lên bảng lớp – bảng chữ thường, chữ hoa. - Cho HS quan sát bảng chữ cái (in hoa) và chữ in thường. Hỏi: Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường Chữ in hoa nào khác chữ in thường. Kích thước chữ in hoa so với kích thước chữ in thường ra sao? - Nhận xét. - GV che chữ in thường - Đọc chữ in hoa. - Quan sát. - HS nêu. - Theo dõi. - Quan sát. - C, E, Ê, L, K, O, Ô, Ơ, P, S, U, Ư, V, X, Y. - A, Ă, Â, B, D, Đ, H, M, N, Q, R. - HS trả lời. - Đọc cá nhân + đồng thanh. TIẾT 2 (35 phút) · Hoạt động 3: Luyện đọc câu ứng dụng. Mục tiêu: HS đọc đúng câu ứng dụng, rèn đọc to, rõ ràng, mạch lạc. + Cách tiến hành: - Gọi HS đọc lại bảng chữ in hoa. - Cho xem tranh - giảng tranh - rút ra câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở Sa Pa. - Đọc mẫu. - Trong câu ứng dụng những tiếng nào có chữ viết hoa? - Kha, Sa Pa là tên riêng nên viết hoa. - Bố là tiếng viết đầu câu nên viết hoa. - Từ bài này trở đi chữ in hoa và dấu chấm đã được đưa vào sách. - Đọc lại câu ứng dụng. Ÿ Hoạt động 4: Luyện Viết Mục tiêu: Viết đúng các từ trong vở tập viết và đúng cỡ chữ, khoảng cách quy định. Rèn tính cẩn thận. + Cách tiến hành: - Viết mẫu - hướng dẫn qui trình viết. - GV theo dõi giúp đỡ. Ÿ Hoạt động 5: Luyện nói Mục tiêu: HS biết quan sát tranh để nêu được nội dung luyện nói theo chủ đề Ba Vì. + Cách tiến hành: - Treo tranh gợi ý: - Tranh vẽ cảnh gì ? (GV uốn nắn và hướng dẫn các em nói thành câu) à Nhận xét – bổ sung. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Quan sát. - Đọc cá nhân + đồng thanh. - Bố, kha, Sa Pa - Đọc cá nhân + đồng thanh. - HS cầm bút, ngồi đúng tư thế viết vào tập. - Phát biểu qua gợi ý của GV IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) - Về nhà học bài. - Viết bài vào tập. - Xem trước bài: ia. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 7 Ngày dạy: 02 / 10 / 2013 Tiết: 27 I/ MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng. - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học môn toán. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Tranh vẽ (bài tập 4, 5), bảng phụ. - HS: SGK – Vở bài tập – Bộ thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) - Ba bằng mấy cộng mấy? - Hai bằng mấy cộng mấy? - Nhận xét. 3. Bài mới: LUYỆN TẬP a/ Giới thiệu: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 10 15 · Hoạt động 1: Ôn phép cộng trong phạm vi 3. Mục tiêu: HS nắm vững về phép cộng trong phạm vi 3. + Cách tiến hành: - Một cộng một bằng mấy ? - Hai cộng một bằng mấy ? - Một cộng hai bằng mấy ? - Hai bằng mấy cộng mấy ? - Ba bằng mấy cộng mấy ? - Nhận xét, sửa bài. · Hoạt động 2: Thực hành luyện tập Mục tiêu: HS làm đúng, chính xác các bài tập trong vở. + Cách tiến hành: Bài 1: HS nêu yêu cầu của bài 1. - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Bên trái có mấy con thỏ ? Bên phải có mấy con thỏ ? Hai con thỏ thêm 1 con thỏ có tất cả mấy con thỏ ? - Cho HS điền số vào ô trống để có phép cộng phù hợp với tranh. - Nhận xét, sửa bài. Bài 2: - Cho HS làm ở bảng con, lưu ý viết các số thẳng cột. - Nhận xét, sửa bài. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 3 để làm bài tập. - Nhận xét, sửa bài. - Lưu ý HS bài cuối: 2 + 1 = 1 + 2 (đều =3). Trong phép cộng khi đổi chỗ các số thì kết quả không đổi. Bài 4: Cho HS quan sát tranh hình hoa hồng. - Nêu kết quả. Bài 5: Viết phép tính thích hợp. - Hướng dẫn HS nhìn hình và nêu bài toán. - Có 1 bong bóng thêm 2 bong bóng là mấy bong bóng ? Ta điền dấu gì ? - Có 1 con thỏ, thêm 1 con thỏ là mấy con thỏ ? Thêm ta thực hiện phép tính gì ? - HS trả lời. . - HS nêu. - HS trả lời. - Quan sát. - Thực hiện Vở bài tập. - HS nêu. - Thực hiện Vở bài tập. - Quan sát. - HS nêu. - Thực hiện Vở bài tập. 4. Củng cố : (4) - Hôm nay học bài gì ? - Cho HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3. IV/ HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1) Về nhà xem lại các bài tập. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 4. - Nhận xét tiết học. v Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thủ công Xé Dán Hình QUẢ cam Ngày soạn: 23 / 9 / 2013 Tuần: 7 Ngày dạy: 02 / 9 / 2013 Tiết: 7 I/ MỤC TIÊU : - Biết cách xé, dán hình quả cam. - Xé, dán được hình quả cam. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. Với HS khéo tay: xé, dán được hình quả cam có cuống, lá đường xé ít răng cưa. Hình dán phẳng; – Có thể xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác; – Có thể kết hợp vẽ trang trí hình quả cam. - Giáo dục HS yêu thích lao động và trân trọng sản phẩm mình làm ra . II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mẫu hình xé, dán quả cam; 1 tờ giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy làm nền. - HS: Giấy thủ công màu cam, xanh lá, hồ dán, giấy nháp, vở thủ công. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Khởi động: (1) - Hát vui 2. Kiểm tra: (4) GV nhận xét sản phẩm của HS. Kiểm tra dụng cụ thủ công. Nhận xét chung. 3. Bài mới: XÉ DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2) a/ Giới thiệu: Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các con vận dụng cách xé dán hình tròn thành quả cam. - Giáo viên ghi tựa. b/ Các hoạt động: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5 8 12 · Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Mục tiêu: HS nhận biết được hình quả cam tạo bởi hình tròn. + Cách tiến hành: - GV treo mẫu hoàn chỉnh: Mẫu xé, dán quả cam. - Quả cam hình gì ? - Quả cam có màu gì ? - Quả cam có đặc điểm gì ? - Nhận xét. · Hoạt động 2: Hướng dẫn làm mẫu Mục tiêu: Nắm được quy trình xé quả cam. + Cách tiến hành: * Xé hình quả cam : - GV đính mẫu từng quy trình, thực hiện và hướng dẫn. - Lấy một tờ giấy màu, lật mặt sau, đánh dấu và vẽ một hình vuông có cạnh 8 ô như Tiết 1. - Xé rời để lấy hình vuông ra. - Xé 4 góc c

File đính kèm:

  • docT7.doc
  • docbia T7.doc
  • dockh7.doc