Giáo án lớp 1 tuần 9 - Trường TH số 2 Thị trấn Phú Thứ

ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn . Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng .

- Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình . Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ.

- Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ 1.

- Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ

2.Kiểm tra bài cũ :

- Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy thế nào ? Từ đó em cần có bổn phận gì đối với ông bà , cha mẹ ?

- Đối với trẻ em cơ nhỡ em cần đối xử như thế nào ? Cần có thái độ gì ?

- Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ?

- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.

 

doc10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 1 tuần 9 - Trường TH số 2 Thị trấn Phú Thứ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 9 Caùch ngoân : Hoïc thaày khoâng taøy hoïc baïn Thứ Môn Tên bài Thứ hai Đạo đức Luyện học vần Mỹ thuật2 Gia đình em Ôn luyên ua ; ưa Vẽ hình vuông và hình chữ nhật Thứ ba Luyện toán Âm nhạc 2 Thể dục Ôn luyện phép cộng trong phạm vi 5 Học hát lí cây xanh Đội hình đội ngũ – thể dục rèn luyện tư thế cơ bản Thứ năm Luyện học vần Luyện toán Thực hành thủ công Ôn luyện oi ; ai Ôn luyện phép cộng với 0 Xé, dán hình cây đơn giản (t1) Thứ sáu Luyện học vần Thực hành TNXH HĐNG Ôn luyện ôi, ơi, ui ưi Ăn uống hằng ngày Hoạt động làm sạch đẹp trường lớp Thứ Hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 ĐẠO ĐỨC LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ I . MỤC TIÊU : - Học sinh hiểu : Đối với anh chị cần lễ phép , đ/v em nhỏ cần nhượng nhịn . Yêu quý anh chị em trong gia đình.Có vậy anh chị em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng . - Học sinh biết cư xử lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ trong gia đình . Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhị em nhỏ. - Vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở BTĐĐ 1. - Đồ dùng để chơi đóng vai. Các truyện, ca dao, tục ngữ, bài hát về chủ đề bài học IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ 2.Kiểm tra bài cũ : - Được sống hạnh phúc bên cha mẹ , em cảm thấy thế nào ? Từ đó em cần có bổn phận gì đối với ông bà , cha mẹ ? - Đối với trẻ em cơ nhỡ em cần đối xử như thế nào ? Cần có thái độ gì ? - Em đã làm gì để cha mẹ vui lòng ? - Nhận xét bài cũ . KTCBBM. 3.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT : 1 Hoạt động 1 : Quan sát tranh Mt : Nhận xét tranh nói được việc làm của các bạn trong tranh : Cho học sinh quan sát tranh . * Giáo viên kết luận : T1 : Anh cho em quả cam , em nói cảm ơn . Anh rất quan tâm đến em , còn em thì rất lễ phép . T2: Hai chị em đang chơi đồ hàng . Chị giúp em mặc áo cho búp bê . Hai chị em chơi với nhau rất hoà thuận , chị biết giúp đỡ em trong khi chơi . - Anh chị em trong gia đình sống với nhau phải như thế nào ? Hoạt động 2 : Thảo luận . Mt : Học sinh phân tích được tình huống trong tranh : Hướng dẫn quan sát BT2 Giáo viên hỏi : + Nếu em là Lan , em sẽ chia quà như thế nào ? + Nếu em là Hùng , em sẽ làm gì trong tình huống đó ? - Cho học sinh phân tích các tình huống và chọn ra cách xử lý tối ưu . * Kết luận : Anh chị em trong gia đình phải luôn sống hoà thuận , thương yêu nhường nhịn nhau , có vậy cha mẹ mới vui lòng , gia đình mới yên ấm , hạnh phúc . Hs trao đổi với nhau về nội dung tranh . Từng em trình bày nhận xét của mình Lớp nhận xét bổ sung ý kiến . Hs quan sát tranh , lắng nghe . - Phải yêu thương hòa thuận , giúp đỡ lẫn nhau . Hs quan sát và nêu nội dung tranh : + T1 : Bạn Lan đang chơi với em thì được cô cho quà . + T2 : Bạn Hùng có chiếc ô tô đồ chơi , em bé nhìn thấy và đòi mượn chơi . Cho em phần nhiều hơn . Học sinh có thể nêu ý kiến : + Cho em mượn + Không cho em mượn + Cho em mượn nhưng dặn dò em phải giữ gìn đồ chơi cẩn thận . - Hs thảo luận nêu ý kiến chọn cách xử lý tốt nhất . 4.Củng cố dặn dò : Hôm nay em vừa học bài gì ? Đối với anh chị , em phải như thế nào ? Đối với em nhỏ , em phải thế nào ? Anh em hoà thuận thì bố mẹ và gia đình thế nào ? Nhận xét tiết học , tuyên dương Học sinh hoạt động tốt . Chuẩn bị BT3 và chuẩn bị đóng vai các tình huống trong BT2. Luyện học vần: Ôn luyện uôi, ươi I/Mục tiêu: HS nối tiếng với vần Đọc bài ngựa gỗ. Viết Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa B Phương pháp: Trực quan ; Thực hành giao tiếp ; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III/Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài 1: Nối tiếng với vần ? múi bưởi tươi cười cưới chuôi dao nải chuối cái lưỡi muỗi mười tuổi nguội cưỡi ngựa uôi Bài 2: Đọc Ngựa gỗ Buổi trưa, mẹ đi phố về. Mẹ mua cho Bi chú ngựa gỗ. Chú ngựa có cái đuôi dài. Bi cưỡi ngựa rồi cho ngựa phi. Chị Hà lè lưỡi: Ái chà chà ! Bi cưỡi ngựa giỏi quá ! Bài 3: Viết Bi cưỡi ngựa cả buổi trưa B 8 học sinh tìm ươi 2/3 học sinh lớp đọc Cả lớp viết 3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học. 4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; Mĩ thuật: XEM TRANH PHONG CẢNH I- Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. HS khá giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. II. Chuẩn bị: -Tranh, ảnh phong cảnh (cảnh biển, Vở tập vẽ 1. cảnh đồng ruộng, cảnh phố phường…)- Bút chì, bút màu, tẩy. Tranh phong cảnh của thiếu nhi. Tranh ở vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Kiểm tra đồ dùng học vẽ. - Bài mới. NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC * Giới thiệu bài 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu một số tranh phong cảnh. + Tranh này vẽ gì ? * Tranh phong cảnh chỉ vẽ những cảnh thiên nhiên như nhà, cây…là chính, tranh có vẽ thêm người và vật để cho tranh sinh động. - Hôm nay chúng ta cùng xem tranh về đề tài này. - GV treo tranh 1: Đêm hội ( tranh màu nước của Võ Đức Hoàng Thương, 10 tuổi ) + Tranh vẽ những gì ? + Em thấy màu sắc trong tranh như thế nào ? + Màu sắc của bầu trời như thế nào ? + Bức tranh đã vẽ nổi bật được chủ đề “ Đêm hội” chưa ? Vì sao ? + Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? * Tranh “Đêm hội” của bạn Hoàng Chương, màu sắc vui tươi, đúng là một đêm hội. - Tranh 2 “Chiều về” ( tranh bút dạ của Hoàng Phong , 9 tuổi) + Tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm ? - Tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Tranh vẽ những gì ? - Màu sắc trong tranh như thế nào ? * Tranh “Chiều về” là một bức tranh đẹp có những hình ảnh quen thuộc, màu sắc trong sáng, gợi nhớ đến buổi chiều hè ở nông thôn - Qua hai bức tranh chúng ta đã xem : + Em biết thế nào là tranh phong cảnh ? -Ví dụ: + Cảnh nông thôn thì vẽ những gì ? + Cảnh thành phố thường vẽ những gì ? + Cảnh sông, biển vẽ gì ? + Cảnh núi, rừng vẽ gì ? * Tranh phong cánh các em nên dùng màu thích hợp để vẽ cảnh buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều… Hai bức tranh các em vừa xem là hai bức tranh phong cảnh đẹp. 2- Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học và tuyên dương một số em có đóng góp xây dựng bài học - Tranh vẽ nhà, cây, đường, ao, hồ, biển, thuyền,… có người và con vật nhưng vẽ nhỏ hơn. - Tranh vẽ những ngôi nhà cao thấp với mái ngói màu đỏ. Phía trước là cây cối, trên bầu trời có các chùm pháo hoa nhiều màu . - Trong tranh có nhiều màu tươi và đẹp rực rỡ của một đêm hội với màu vàng, màu tím, màu xanh của pháo hoa, màu đỏ của mái ngói, màu xanh của lá cây. - Bầu trời có màu đen thẫmlàm nổi bật màu của pháo hoa và các mái nhà. - Khi nhìn vào bức tranh thì người xem biết đó là đêm hội. Vì tranh diễn tả cảnh trong đêm và bầu trời rực rỡ những chùm pháo hoa nhiều màu sắc - Tranh “Chiều về” vẽ cảnh ban ngày - Tranh vẽ cảnh nông thôn - Tranh vẽ có ngôi nhà, có cây dừa và có đàn trâu. - Tranh diễn tả cảnh bầu trời buổi chiều có màu da cam, màu đỏ của mái ngói, màu vàng của tường, màu xanh của lá cây… - Tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh là chính. - Cảnh nông thôn thường vẽ đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn, ngõ xóm… - Cảnh thành phố vẽ: nhà cửa san sát nhau, xe cộ nườm nượp qua lại… - Vẽ sông, biển, tàu thuyền,… - Vẽ đồi núi, cây, suối, nhà sàn… IV. Dặn dò:- Sưu tầm tranh phong cảnh. Chuẩn bị bài sau: Vẽ quả. Quan sát mộ số quả dạng tròn uen thuộc. Mang theo đầy đủ đồ dùng học vẽ. Thứ Ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 Luyện toán: Ôn luyện phép cộng trong phạm vi 5 I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng trong phạm vi 5. Điền vào ô trống. Viết phép tính thích hợp Phương pháp: Trực quan, thực hành – luyện tập. II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1. III/Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài 1 : Tính 5 + 0 = … 3 + 0 = … 2 + 0 = …. 1 + 0 = … 4 + 0 = … 3 + 1 = … 2 + 1 = …. 1 + 1 = … 4 + 1 = … 3 + 2 = … 2 + 2 = …. 1 + 2 = … 2 + 3 = …. 1 + 3 = … 1 + 4 = … Bài 2: Tính 1 + 1 + 3 =… 2 + 2 + 1 =…. 3 + 1 + 0 =….. Bài 3: > < = 2 + 2… 5 1 + 3…3 + 1 5 + 0…5 2 + 2… 5 1 + 1…1 + 2 4 + 0…4 + 1 Bài 4 Viết phép tính thích hợp Bài 5 đố vui Nối số thích hợp với £ 2 1 0 4 + £ < 3 + 2 6 học sinh lên điền 8 học sinh làm 3 học sinh làm 3/Củng cố:Cho học sinh chơi trò chơi: 4/Dặn dò: Dặn học sinh học và chuẩn bị bài sau Âm nhạc: ÔN BÀI HÁT : LÍ CÂY XANH I. YÊU CẦU: II. CHUẨN BỊ:- Đàn, máy nghe và băng nhạc - Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách…)- Sưu tầm một số bài thơ 4 chữ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 1. Ổn định tổ chức: Nnhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn hát 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Lí cây xanh. - Cho HS nghe giai điệu bài hát Lí cây xanh - Hỏi HS tên bài hát vừa được nghe giai điệu, đó là dân ca miền nào. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức + Bắt giọng cho HS hát ( GV giữ nhịp bằng tay) + Đệm đàn và bắt nhịp cho HS + Cho HS hát và võ tay đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa ( vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, chân nhún nhịp nhàng - Mời HS lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét * Hoạt động 2: tập nói thơ theo tiết tấu - GV hướng dẫn HS tập vỗ tay hoặc gõ đệm theo âm hình tiết tấu. Miệng đọc: Ta ta ta ta , ta ta ta ta - Sau khi HS đọc và vỗ tay nhuần nhuyễn âm hình tiết tấu của bài Lí cây xanh, GV cho HS nói theo âm hình tiết tấu bài Lí cây xanh - Từ cách nói theo âm hình tiết tấu trên, GV cho HS vận dụng vào các bài thơ 4 chữ để đọc theo âm hình - GV cho HS biết: Bài thơ trên nói về các loài chim như: Chim sáo, chim liếu tiếu, chim chìa vôi… * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Kết thúc tiết học, GV có thể đệm đàn cùng hát lại với HS bài hát Lí cây xanh ( hoặc mở băng mẫu để HS hát và gõ đệm thật nhịp nhàng) - Nhận xét ( khen cá nhân tốt, nhắc nhở … - Dặn HS về ôn lại bài hát Lí cây xanh. Tập vỗ tay đúng phách và đúng tiết tấu lời ca - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát - Trả lời:+ Bài hát: Lí cây xanh + Dân ca Nam Bộ - Hát theo hướng dẫn của GV + Hát không có nhạc + Hát theo nhạc đệm + Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.( HS luyện tập theo hình thức hát tập hể, nhóm, tổ…) - Hát kết hợp với vận động phụ họa theo hướng dẫn - HS biểu diễn trước lớp + Từng nhóm + Cá nhân - Chú ý nghe và xem GV làm mẫu. + HS đọc âm hình tiết tấu bằng âm tượng thanh : ta + HS đọc kết hợp vỗ, gõ theo âm hình tiết tấu ( nhiều lần để nhớ âm hình tiết tấu) - HS đọc bài Lí cây xanh theo tiết tấu ( kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, gõ theo tiết tấu) + Cả lớp + Từng dãy, nhóm + Cá nhân - HS tiếp tục đọc các câu thơ 4 chữ khác theo hương dẫn ( vừa đọc vừa gõ theo tiết tấu) - HS thực hiện theo hướng dẫn - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - HS lắng nghe - Ghi nhớ Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. MUÏC TIEÂU : Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước theo GV). II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Giaùo vieân :chuaån bò coøi, keû saân cho troø chôi. Hoïc sinh : trang phuïc goïn gaøng, coù giaày caøng toát … III . HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 1. Khôûi ñoäng : Gv giuùp caùn söï taäp hôïp lôùp , phoå bieán noäi dung vaø yeâu caàu baøi hoïc . Chaïy nheï nhaøng theo ñoäi hình haøng doïc. 2. Kieåm tra baøi cuõ : GV goïi hs thöïc hieän ñoäng taùc ñöùng cô baûn, ñöù ng ñöa hai tay ra tröôùc. 3. Baøi môùi : a. Giôùi thieäu baøi : Hoïc tö theá hoïc ñöùng ñöa hai tay dang ngang, ñöùng ñöa hai tay leân cao cheách chöõ v. b. Caùc hoaït ñoäng : Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc - Hoaït ñoäng 1:OÂn ñoäng taùc ñöùng cô baûn vaø ñoäng taùc ñöùng ñöa hai tay veà tröôùc. Muïc tieâu : Naém ñöôïc ñoäng taùc vaø thöïc hieän töông ñoái ñuùng kyõ thuaät. Caùch tieán haønh : GV laøm maãu ñoäng taùc 2l-3l cho caùc em naém ñöôïc kt ñoäng taùc sau ñoù gv hoâ khaåu leänh hs thöïc hieän , - Hoaït ñoäng 2: Hoïc ñöùng ñöa hai tay dang ngang -Muïc tieâu: Thöïc hieän töông ñoái ñuùng kyõ thuaät. - Caùch tieán haønh: +Laøm maãu ñoäng taùc . +Höôùng daãn thöïc hieän ñoäng taùc. Hoaït ñoäng 4: troø chôi “ Qua ñöôøng loäi” . -Muïc tieâu : Tham gia troø chôi töông ñoái ñuùng luaät. -Caùch tieán haønh:Neâu teân troø chôi, caùch chôi, laøm maåu troø chôi cho hs naém ñöôïc caùch chôi . Sau ñoù cho hs laøm quen daàn vôùi caùch chôi.Quan saùt vaø laøm troïng taøi. TTÑCB Ñöùng Hai Tay Ñöa Tröôùc - HS taäp hôïp thaønh 3 haøng ngang gv ñieàu khieån hs thöïc hieän ñoäng taùc theo khaåu leänh: ñöùng theo tö theá CB, vaø ñöùng ñöa hai tay ra tröôùc. - Quan saùt GV thöïc hieän ñoäng taùc. - Thöïc hieän ñoäng taùc theo söï ñieàu khieån cuûa GV -Chôi thöû . -Chôi chính thöùc coù phaân thaéng thua giöõa caùc toå. 4.Cuûng coá:-Goïi HS thöïc hieän ñoäng taùc ñöùng cô baûn, ñöùng hai tay ra tröôùc , traû lôøi caâu hoûi cuûa gv. -GD hs bieát traùnh nhöõng con ñöôøng laày loäi, tìm nôi khoâ raùo ñeå ñi. 5. dặn dò: -GV giao bt veà nhaø oân ñoäng taùc ñöùng cô baûn, ñöùng hai tay ra tröôùc,ñi thöôøng theo nhòp.-Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ Năm ngày 24 tháng 10 năm 2013 Luyện học vần: Ôn luyện ay ; ây I/Mục đích yêu cầu: Tiếng nào có vần oi tiếng nào có vần ai đọc bài xe tải Viết chữ Chú lái xe tải đi mọi chỗ. C Phương pháp: Trực quan; Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III/Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài 1: Nối tiếng với vần ? cây bưởi cái cày đi cấy lửa cháy chạy thi sợi dây thợ may mây cái tay xây nhà ay Bài 2: Đọc Bố và mẹ Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày. Bố là người lái máy cày giỏi. Độ mười giờ rưỡi, bố sẽ về. Mẹ thổi cơm cho hai chị em Mây rồi đi cấy. Quê mây chưa có máy cày. Vì vậy, mẹ phải cấy tay. Bài 3: Viết Vừa ngủ dậy, bố đã đi cày V 8 học sinh tìm ây 2/3 học sinh lớp đọc Cả lớp viết 3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học. 4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; Luyện toán: Ôn luyện phép trừ trong phạm vi 3 I/Mục tiêu: Biết thực hiện phép cộng với 0. Viết phép tính thích hợp Phương pháp: Trực quan, thực hành – luyện tập. II/Đồ dùng dạy học: Sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1. III/Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài 1 : Tính 3 3 2 - - - 2 1 1 …….. ……… …….. Bài 2: Tính 2 + 1 = …. 3 – 1 = ….. 3 – 2 = ….. 1 + 1 = …. 2 – 1 = ….. Bài 3: Số 3 - £ = 1 3 - £ = 2 2 - £ = 1 Bài 4 viết phép tính thích hợp Bài 5: > < = 3 – 1 = … 2 3 – 2 … 2 3 – 1 … 1 8 học sinh lên điền 5 học sinh điền 3 học sinh điền 1 học sinh viết Thủ công : Xé dán hình cây đơn giản (t2) I/ Mục tiêu: - Biết cách xé , dán hình cây đơn giản . Xé , dán được hình tán lá cây , thân cây . Đường xé có thể bị răng cưa . Hình dán tương đối phẳng , cân đối giáo dục HS yêu thích môn học, qúi trọng thành quả lao động . II/ Chuẩn bị: bài mẫu xé, dán hình cây đơn giản. Giấy thủ công,hồ dán, khăn lau tay,giấy trắng làm nền. giấy thủ công, bút chì, hồ dán, khăn lau tay, vở thủ công. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Ổn Định: 2/ Bài cũ: Xé, dán hình cây đơn giản. 3/ Bài mới: “Xé, dán hình cây đơn giản tt” Tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em xé, dán hình cây đơn giản Hoạt động 1: quan sát và nhận xét mẫu ĐD: Mẫu xé, dán hình cây đơn giản * Hoạt động 2: Hướng dẫn cách xé hình cây ĐD: Mẫu qui trình , giấy màu 1/ Xé hình tán lá: 2/ Xé hình thân cây: 3/ Hướng dẫn dán hình: Hoạt động 3: Thực hành. + Đồ dùng: Vở, mẫu gợi ý. Cho hs quan sát mẫu gợi ý Gv theo dõi giúp đỡ những em còn lúng túng. Lưu ý:Nét xé phải thẳng, đường xé ít răng cưa. Trước khi dán cần sắp xếp vị trí hai cây cho cân đối. Chú ý bôi hồ đều, dán cho phẳng vào vở thủ công. hát vẽ cây. 2 cây cây cao, cây thấp Thân cây, tán lá cây. Màu nâu. Màu xanh Màu vàng hoặc màu đỏ. Hs thực hành xé dán vào vở thủ công. Với HS khéo tay : - Xé , dán được hình tán lá cây , thân cây . Đường xé ít bị răng cưa . Hình dán cân đối , phẳng - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng , kích thước , màu sắc khác 4.Củng cố: Nhận xét bài làm của hs ( 5 bài). Để xé tán láhình dài ta xé từ hình gì? Để xé hình thân cây ta xé từ hình gì? Kích thước bao nhiêu? 5.Dặn dò Chuẩn bị bài “xé, dán hình ngôi nhà” Nhận xét tiết học: Thứ Sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 Luyện học vần: Ôn luyện ôi, ơi, ui ưi I/Mục tiêu: HS đọc bài Mèo dạy Hổ. Viết Mèo trèo cây. M Quả táo đỏ Q Phương pháp: Trực quan Phân tích ngôn ngữ ; Rèn luyện theo mẫu. II/Đồ dùng: Tranh minh họa trong sách thực hành tiếng việt và toán lớp 1 III/Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài 1: Đọc bài Mèo dạy Hổ Ngày xưa, Hổ nhờ Mèo dạy võ. Mèo thấy Hổ dữ, chỉ dạy cho vài thế võ. Hổ nghĩ là tài đã cao. Buổi tối, nó chờ Mèo đi qua, nhảy ra vồ. Mèo leo trèo giỏi, chả sợ: - Mẻo mèo meo. Ta có võ trèo, ta chưa dạy Hổ. Bài 2: Viết Mèo trèo cây. M Quả táo đỏ. Q 2/3 học sinh lớp đọc Cả lớp viết 3/Củng cố: Giáo viên chỉ bảng và SGK cho học sinh đọc theo. Học sinh tìm chữ vừa học. 4/Dặn dò: Dặn học sinh học bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà; xem trước bài ph – nh Thực hành TNXH: HOAÏT ÑOÄNG VAØ NGHÆ NGÔI Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh coù khaû naêng: Kieán thöùc: - Keå ñöôïc caùc hoaït ñoäng, troø chôi maø em thích. Kyõ naêng: - Bieát tö theá ngoài hoïc, ñi ñöõng coù lôïi cho söùc khoûe. Thaùi ñoä: - Coù yù thöùc töï giaùc thöïc hieän nhöõng ñieàu ñaõ hoïc vaøo cuoäc soáng haøng ngaøy. + HSK, G: Neâu ñöôïc taùc duïng cuûa moät soá hoaït ñoäng trong caùc hình veõ SGK. Chuaån bò: 1/Giaùo vieân: Tranh veõ saùch giaùo khoa trang 20, 21 2/Hoïc sinh: Saùch giaùo khoa, vôû Hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Hoaït ñoäng 3: Muïc tieâu: Nhaän xeùt caùc tö theá ñuùng vaø sai trong hoaït ñoäng haøng ngaøy Phöông phaùp: Tröïc quan , giaûng giaûi , thaûo luaän Chæ vaø noùi baïn naøo ñi, ñöùng, ngoài ñuùng tö theá ? à Chuù yù ngoài hoïc ñuùng tö theá, caàn chuù yù nhöõng luùc ngoài vieát 4 - Cuûng coá - Daën doø: Thi ñua ai ngoài ñuùng ai ngoài ñeïp Chuùng ta neân nghæ ngôi khi naøo? Nhaän xeùt tieát hoïc Veà oân laïi baøi .Thöïc hieän toát ñieàu ñaõ ñöôïc hoïc - Hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän - Moät soá hoïc sinh phaùt bieåu yù kieán Nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt -Hoïc sinh neâu nhaän xeùt töøng hình -Khi laø vieäc meät vaø hoaït ñoäng quùa söùc Hoạt động ngoài giờ: Thực hành vệ sinh răng miệng I/Mục tiêu: Biết đánh răng, rửa mặt đúng cách.Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hằng ngày II. đồ dùng dạy – học: Mỗi HS tự mang tới lớp: bàn chải, cốc ( li đựng nước ), khăn mặt. mô hình hàm răng, bàn chải (để thực hành trên mô hình), kem đánh răng trẻ em, chậu rửa mặt, xà phòng thơm, bốn xô nhựa chứa nước sạch, gáo múc nước. III. hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh * Khởi động: Cho HS chơi trò chơi Hoạt động 1: Thực hành đánh răng * Bước 1: GV đặt câu hỏi: + Bạn nào có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là: -Mặt trong của răng -Mặt ngoài của răng -Mặt nhai của răng? + Hằng ngày, em quen chải răng như thế nào? Cho một số HS lên làm thử các động tác chải răng bằng bàn chải GV mang đến lớp, trên mô hình hàm răng. GV cho các HS khác nhận xét xem bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai. (Nếu các em đều làm chưa đúng, GV hỏi tiếp: ai có thể nói cho cả lớp biết, cách chải răng như thế nào là đúng?) Sau đó GV làm mẫu lại động tác đánh răng với mô hình hàm đúng, vừa làm vừa nói các bước: + Chuẩn bị cốc và nước sạch + Lấy kem đánh răng vào bàn chải + Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng + Súc miệng kĩ rồi nhổ ra, vài lầ + Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng (cắm ngược bàn chải) *Bước 2:HS thực hành +Nếu điều kiện vệ sinh đảm bảo, GV cho HS làm thật; +Nếu không có nước sạch, không chỗ để HS súc miệng và nhổ ra thì chỉ yêu cầu HS làm các động tác) GV đến các nhóm hướng dẫn và giúp đỡ. Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt *Bước 1:GV hướng dẫn: * Bước 2:Nếu đủ điều kiện về vệ sinh, nước sạch, GV cho HS thực hành Nếu không có điều kiện, GV yêu cầu HS làm các động tác mô phỏng từng bước như hướng dẫn trong nhóm. Chơi trò chơi: “Cô bảo…” HS trả lời và chỉ vào mô hình +Một số HS trả lời Vài HS thực hành chải răng trên mô hình HS nhận xét cách chải răng HS quan sát HS thực hành đánh răng theo chỉ dẫn trên của GV +Vài HS trả lời câu hỏi và trình diễn động tác rửa mặt. Cả lớp nhận xét đúng, sai. HS quan sát HS thực hành (nếu có điều kiện) * Nhận xét- dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò: Chuẩn bị bài 8: Ăn, uống hàng ngày

File đính kèm:

  • docgiao an lop 1 buoi chieu tuan 9 moi soan.doc
Giáo án liên quan