Kiến thức:
- Viết phương trình đường tròn
- Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng
_ Viết phương trình đường tròn thoã điều kiện
_ Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn: Dạng tại, dạng đi qua, dạng song song hoặc vuông góc với đường cho trước
II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề,trực quan
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 29
ĐƯỜNG TRÒN
I/. MỤC TIÊU:
1/.Kiến thức:
Viết phương trình đường tròn
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng
Viết phương trình đường tròn thoã điều kiện
Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn: Dạng tại, dạng đi qua, dạng song song hoặc vuông góc với đường cho trước
II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề,trực quan
III/. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Thuật toán và nhân dạng
H: Phương trình đường tròn hoàn toàn được xác định khi biết các yếu tố nào?
GV; Dựa vào các câu hỏi phát vấn và hình thành thuật toán cho Hs.
H: Phương trình tiếp tuyến của đường tròn là gì?
H: Phương trình đường thẳng được xác định khi nào?
H: Hai đường thẳng song song ( hoặc vuông góc ) thì VTPT, VTCP của chúng ntn?
GV: Chia hs thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hành một câu sau đó cử đại diện lên trình bày.
GV: Kết luận cho hs cách viết PT đường tròn thoã đk.
H: Nhắc lại các cách viết PTTT với đường tròn, nêu nhận dạng PTTT dạng tại và dạng đi qua?
GV: Chia hs thành 4 nhóm, mỗi nhóm thực hành một câu sau đó cử đại diện lên trình bày.
HS:
+Biết tâm và bán kính.
+ Biết A, B, C
HS: Phát hiện cở sở lý luận của thuật toán, ghi nhận và và ghi nhớ thuật toán.
HS; Đường thẳng.
HS: + Điểm thuộc đường thẳng
+ VTPT ( hoặc VTCP)
HS: Song song thì có cùng VTPT, VTCP; vuông góc thì VTPT của đường này là VTCP của đường kia.
HS: Các hs nhận xét bài làm của nhóm khác và chỉnh sửa bổ sung
HS: Rút ra các kết luận vế viết PT đường tròn và ghi nhớ thật toán cơ bản.
HS: Nêu thuật toán đã biết
+ Nhận dạng TT dạng tại là điểm đó nằm trên đường tròn.
HS: Các hs khác nhận xét bài làm của nhóm khác và chỉnh sửa bổ sung
I/. Cách Viết phương trình đường tròn:
Cách 1:
+ Xác định tâm đường tròn
+ Tìm bán kính đường tròn
Cách 2:
+ Gọi phương trình đường tròn dạng chính tắc
+ Thiết lập hệ 3 phương trình 3ần từ GT.
+ Giải hệ và kết luận.
II/. Viết phương trình tiếp tuyến với đường tròn.
1/. PTTT với đường tròn tại M
+ TT qua M
+ TT nhận làm VTPT
2/. PTTT đi qua A
+ Gọi TT qua A có VTPT
+ Dựa vào đk tiếp xúc` tìm A, B
+ KL: PTTT ứng với AB tìm được
3/. PTTT song song( vuông góc với đường cho trước)
+ Gọi TT ( Chỉ có 1 ẩn C)
+ Dựa vào đk tiếp xúc tìm C
+ KL: PTTT ứng với C tìm được.
II/. Bài tập:
B1: Viết PT đường tròn trong các trường hợp sau?
1.Có tâm A(1;-1) và đi qua B( 2;0)
2. Có đường kính MN,
biết M(3;-5), N( 1; 1)
3/. Tâm là gốc toạ độ và tiếp xúc với đường thẳng : 5x-4y -9=0
4/. Ngoại tiếp tam giác PQK, với:
P(1;0), Q(0;2), K(2;3).
B2: Cho đường tròn (C) có phương trình
Viết PTTT với đường tròn
1/. Biết tiếp tuyến đi qua A( 1;-1)
2/. Biết tiếp tuyến đi qua B(3;-2)
3/. Biết tiếp tuyến vuông góc với đường phân giác trong của góc xOy.
Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò.
HS: về nhà làm BT Sách BT
TNKQ:
Có bao nhiêu tiếp tuyến với đường tròn: đi qua A(1;1)
a/. 0 b/. c/. 2 d/. 3
File đính kèm:
- 29.doc