Giáo án lớp 10 môn Đại số - Hàm số và sự biến thiên

1/.Kiến thức:

Khảo sát sự biến thiên của hàm số.

Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số.

Tìm hàm số bậc nhất thoả đk.

2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

Tính toán, giải hpt bậc nhất, PT bậc hai.

Xét sự biến thiên của hàm số.

Tìm nằm trên đồ thị hàm số.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 934 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Hàm số và sự biến thiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 03 – HÀM SỐ VÀ SỰ BIẾN THIÊN . I/. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Khảo sát sự biến thiên của hàm số. Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số. Tìm hàm số bậc nhất thoả đk. 2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng Tính toán, giải hpt bậc nhất, PT bậc hai. Xét sự biến thiên của hàm số. Tìm nằm trên đồ thị hàm số. II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề, III/. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Sự biến thiên của hàm số. HĐTP1: Cách xét sự biến thiên của hàm số: GV: Sử dụng phương pháp thuyết giảng. HĐTP2: Yêu cầu hs hoạt động nhóm thảo luận làm BT1. H1: Khi nào hàm số không tăng, không giảm. Cho ví dụ về hàm số không tăng, không giảm GV: Kết luận, giúp HS rút ra kết luận khi giải bài toán xét tính đơn điệu. Hoạt động2: Tìm điểm thuộc đồ thị hàm số H2: Nêu cách nhận biết điểm thuộc hay không thộc đồ thị hàm số. GV: Yêu cầu HS Thảo luận và đứng tại chổ trả lới cho câu 1/. BT2 GV: Yêu cầu HS làm việc theo nhóm giải câu 2/. Và 3/. BT2 và cử đại diện lên trình bày H3: Muốn tìm đồ thị hàm số bên ta cần làm ntn? GV: Kết luận, giúp hs rút ra nhận xét khi tìm hàm số bậc nhất thoã đk. HS: Ghi nhớ và ghi nhận kiến thức mới. HS: Hình dung cách xét tính đơn điệu của hàm số. HS: Hoạt động làm BT1 theo nhóm. HS: Phát hiện ra hàm hằng không tăng, không giảm. HS: đại diện các nhóm lên trình bày, các hs theo dõi và nêu nhận xét. HS: Phát hiện ra điểm thuộc đồ thị hàm số thì toạ độ điểm đó thoả mãn phương trình. HS: Phát hiện được điểm A thuộc đồ thị hàm số, còn các điểm khác không thuộc. -Đại diện HS lên trình bày, Hs khác quan sát và nhận xét. HS: Rút ra kết luận khi giải BT2 DK: Giải hpt tìm a và b. HS: Thảo luận làm việc theo nhóm và cử đia 5diện lên trình bày. 1/. Cách xét sự biến thiên của hàm số: Cách 1: Dùng đ/n : Hàm số tăng trên khoảng (a;b). Hàm số giảm trên khoảng (a;b) Cách 2: Xét A>0: Hàm số tăng trên khoảng (a;b) A<0: Hàmn số giảm trên khoảng (a;b) BT1: Xét sự biến thiên của hàm số sau: 1/. 2/. 3/. 4/. 5/. 2/. Điểm thuộc đồ thị hàm số khi và chỉ khi toạ độ của nó thoả mãn phương trình. BT2: Cho hàm số 1/. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên. A(-1;0), B(2; -3), C(-2; -5), D(8; 0.4) 2/. Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng 5 3/. Tìm các điểm trên đồ thị có tung độ bằng 7 BT3: Tìm hàm số mà đồ thị của nó đi qua 2 điểm A(2;-1) và B(-1;8) Hoạt động3: Củng cố và dặn dò.

File đính kèm:

  • doc03.doc
Giáo án liên quan