Giáo án lớp 10 môn Đại số - Ôn tập học kì I

- Các phép toán về tập hợp

- Hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai

- Cách giải và biện luận phương trình, hệ phương trình bậc nhất và bậc hai, phương trình quy về bậc hai

2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng

- Thực hiện các phép toán về tập hợp

- Xác định hàm số bậc hai, cách vẽ đồ thị hàm bậc hai

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ 15 – ÔN TẬP HKI I/. MỤC TIÊU: 1/.Kiến thức: Các phép toán về tập hợp Hàm số bậc nhất, hàm số bậc hai Cách giải và biện luận phương trình, hệ phương trình bậc nhất và bậc hai, phương trình quy về bậc hai 2/. Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng Thực hiện các phép toán về tập hợp Xác định hàm số bậc hai, cách vẽ đồ thị hàm bậc hai Tìm hàm số bậc hai thoã điều kiện cho trước. Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai Giải phương trình quy về bậc hai, ứng dụng tìm tương giao giữa hai đồ thị II/. PHƯƠNG PHÁP: Kết hợp sử dụng các phương pháp thuyết giảng, luyện tập, thảo luận, đặt và giải quyết vấn đề, III/. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Giải bài toán về tập hợp H1: Hãy xác định tập hợp C GV: Kết luận cho học sinh về kết quả bài toán H2: Nhắc lại sự biến thiên và đỉnh, trục đối xứng của hàm số bậc hai GV: Yêu cầu hs thực hành theo nhóm và cử đại diện lên bảng trình bày. Các hs khác cho ý kiến và nhận xét. H3: Muốn tìm toạ độ giao điểm của của hai đường ta làm ntn? H4: Điều kiện nào thì phương trình đã cho có 2 nghiệm trái dấu? H5: Nếu biết phương trình có nghiệm bằng –2 thì nghiệm đó như thế nào với phương trình. H6: Làm thế nào thì biểu diễn tjhì tính được theo m? Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò HS: Thực hành thảo luận theo nhóm và cho biết kết quả cuối cùng. HS: Ghi nhận thống nhất kết quả và ghi nhớ các phép toán trên tập hợp HS: Tái hiện lại kiến thức HS: Phát hiện ra toạ đỉnh là HS: Nhận dạng được là giải hệ phương trình gồm hai đường đó. HS: Phát hiện đó là tam giác vuông và tính S. HS: a.c<0 Từ đó thực hành tìm m. HS: Nghiệm –2 thay vào phương trình phảI thoả mãn. Từ đó tìm m. Áp dụng đlý viét tìm nghiệm còn lại. HS: Biểu diễn VT về áp dụng được đlý vi ét. Bài tập 1: Cho các tập hợp 1/. Tìm 2/. Xác định tất cả các tập con của tập hợp C. Đ/s: 2/. Các tập con gồm có 6 tập con Bài tập 2: Cho hàm số bậc hai có đỉnh I(2; - 3) có đồ thị là (P) 1/. Cần phải tịnh tiến (P) như thế nào để được đồ thị 2/. Xác định (P) và vẽ đồ thị (P) 3/. Tìm toạ độ giao điểm A, B của (P) với đường thẳng có phương trình y= x – 5. Tính diện tích tam giác OAB Bài tập 3: Cho phương trình 1/. Xác định m để phương trình có hai nghiệm trái dấu 2/. Với giá trị nào của m thì phương trình có một nghiệm bằng –2. tìm nghiệm còn lại. 3/. Giả sử phương trình có hai nghiệm.Tính theo m TNKQ Parabol có toạ độ đỉnh (-2;0) và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –5 thì: A/. B/. C/. D/. TNKQ Với giá trị nào của m thì phương trình m(m-2)x = m có nghiệm duy nhất A/. Với mọi m B/. m=0 C/. m=2 D/. m=0 và m=2

File đính kèm:

  • doc15.doc