Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 14-15: Bài 1: Đại cương về hàm số

/ MỤC TIÊU:

+/ Kiến thức:- Chính xác hoá kháI niệm hàm số và đò thị của hàm số mà học sinh đã học.

- Nắm vững kháI niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, trên đoạn. Hàm số chẵn , hàm số lẻvà thể hiện tính chất đó qua đồ thị.

- Nắm phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bằng định nghĩa và bằng điều kiện tương đương với định nghĩa.

+/ Kỉ năng: - Cách tìm TXĐ, Biết tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước

- Biết kiểm tra toạ độ của một điểm cho trước có thuộc đồ thi hàm số hay không.

- Biết chứng minhhàm số đồng biến nghịch biến

- Biết chứng minh hàm số chẵn , hàm số lẻ

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1038 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 14-15: Bài 1: Đại cương về hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/10/08 Ngày dạy: /10/08 ChươngII: hàm số bậc nhất và bậc hai Tiết 14-15: $1. đại cương về hàm số I/ Mục tiêu: +/ Kiến thức:- Chính xác hoá kháI niệm hàm số và đò thị của hàm số mà học sinh đã học. Nắm vững kháI niệm hàm số đồng biến, nghịch biến trên một khoảng, trên đoạn. Hàm số chẵn , hàm số lẻvà thể hiện tính chất đó qua đồ thị. Nắm phương pháp chứng minh tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bằng định nghĩa và bằng điều kiện tương đương với định nghĩa. +/ Kỉ năng: - Cách tìm TXĐ, Biết tìm giá trị của hàm số tại một điểm cho trước Biết kiểm tra toạ độ của một điểm cho trước có thuộc đồ thi hàm số hay không. Biết chứng minhhàm số đồng biến nghịch biến Biết chứng minh hàm số chẵn , hàm số lẻ II/Thời gian: 2tiết III/ Chuẩn bị của GV và HS +/ GV: GA, bảng phụ, phán màu. +/ HS :sách giáo khoa, chuẩn bị bài soạn IV/ Phương pháp: +/ Gợi mở + hoạt động nhóm V/bài mới: Hoạt Động1 1/ KháI niệm hàm số: a/ Hàm số: ĐN: (SGK) Hay: VD1: (bảng phụ) b/ Hàm số cho bằng biểu thức: Từ a/ và b/ ta suy ra: TXĐ của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các số thực x sao cho giá trị của biểu thức f(x) được xác định. H1: (SGK) Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS CH1: xác định khi nào ? - Hàm số xác định khi nào? - Hàm số xđ khi nào? CH2: f(x)=-1; 0; 1.XĐ trên khoảng nào ? - TXĐ -Dự kiến: - -Dự kiến: B(x) # 0 - và (x-1)(x-2) # 0 -(C) - -R Hoạt động này nhằm Khắc sâu kháI niệm và kỉ năng thực hành cho học sinh. Cho học sinh làm bài tập1(SGK) Hoạt Động 2 c/ Đồ thị của hàm số: Cho hàm số y = f(x) xđ trên D, Tập hợp (G) các điểm có toạ độ(x;f(x)) với xD, gọi là đồ thị hàm số f. VD1: (SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: Nhìn đồ thị trên hình 2.1, hãy cho biết nếu -1<x<1 thì f(x) dương hay âm Câu hỏi2: Hãy chỉ ra các khoảng xác định mà f(x) >0; f(x)<0 ? - GTLN trong (0;8) bằng bao nhiêu? - GTNN trong (04) bằng bao nhiêu ? Dự kiến: f(x) >0 Dự kiến: (4:8) GTLN: 4 GTNN:-2 Hoạt Động 3 2/ Sự biến thiên của hàm số: a/ Hàm số đồng biến hàm số nghịch biến: (SGK) VD3: (SGK) H2: (SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: ởVD3 giá trị hàm số tăng khi nào? giảm khi nào? Chú ý sự tăng hay giảm của hàm số được xét khi đối số tăng. Dự kiến: TH1 tăng;TH2 giảm Hoạt động này nhằm gợi mở kháI niệm hàm số tăng, hàm số giảm. ĐN: (SGK) * Chú ý:Nếu một hàm số đồng biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đI lên(từ tráI sang phải) Nếu một hàm số nghịch biến trên K thì trên đó, đồ thị của nó đI xuống.(từ tráI sang phải) Hoạt Động 4 H3:(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: Dựa vào đồ thị 2.1 hàm số đồng biến trong khoảng nào và nghịch biến trong khoảng nào? Dự kiến: - Đồng biến trong (-3;-1); (2;8) - Nghịch biến trong (-1;2) Củng cố tiết 1: - Tập xác định ? Cách tìm tập xác định ? - Cách xác định điểm nằm trên đồ thị và không nằm trên đồ thị. Tiết 2: Hoạt Động 1 b/ Khảo sát sự biến thiên của hàm số: ĐN:Hàm số f đồng biến trên khoảng K Hàm số f nghịch biến trên khoảng K Phương pháp: -Tính tỉ số - Dựa vào tỉ số đó kết luận. VD4(SGK) H4(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi: thì hàm số như thế nào? Hàm số đồng biến trên (- Hàm số nghịch biến trên ( Hoạt động này nhằm hoàn chỉnh kết quả khảo sát sự biến thiên của hàm số y=ax2 Hoạt Động 2 3/ Hàm số chẵn , hàm số lẻ: a/ KháI niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ: ĐN(SGK) VD5:(SGK) H5:(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: TXĐ ? Tập xác định có phảI là tập đối xứng hay không? Tính f(-x)= ? Từ đó kết luận gì ? R Là tập đối xứng f(-x) = f(x) Hàm số chẵn Hoạt Động 3 b/ Đồ thị hàm số chẵn và hàm số lẻ: Định lí: Đồ thị hàm số chẵn nhận trục tung làm trục đối xứng. Đồ thị hàm số lẻ nhận gộc toạ độ làm tâm đối xứng. Chú ý: Có những hàm số không chẵn và không lẻ H6 (SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi: Hãy ghép đôI các ý trong H6 Hoạt động này giúp học sinh hình thành kĩ năng nhận biét tính chẵn – lẻ và sư biến thiên của hàm số qua đồ thị Củng cố tiết2: - KháI niệm hàm số chẵn – lẻ; đồ thị hàm số chẵn – lẻ ; phương pháp xác định hàm số chẵn – lẻ VIRút kinh nghiệm Ngày soạn: 02/10/08 Ngày dạy: /10/08 Tiết 16: $1. đại cương về hàm số I/ Mục tiêu: +/ Kiến thức: - Hiểu các phép tịnh tién của đồ thị song song với trục toạ độ. +/ Kỉ năng: - Nhận biết sự biến thiên và biết lập bản biến thiên của hàm số thông qua đồ thị của nó. Nhận biết một vài tính chất của hàm số như: GTLN;GTNN; dấu của hàm số tại một điểm hoặc trên một khoảng ; tính chẵn lẻ của hàm số qua đồ thị. II/Thời gian: 1tiết III/ Chuẩn bị của GV và HS +/ GV: GA, bảng phụ, phán màu. +/ HS :sách giáo khoa, Chuẩn bài mới. IV/ Phương pháp: +/ Gợi mở + hoạt động nhóm V/ Kiểm tra 7’: Đề: Cho hàm số a/ Tìm TXĐ của hàm số ? b/ Xét tính chẵn lẻ của hàm số trên ? VI/bài mới: Hoạt Động1 2/Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục toạ độ: a/ Tịnh tiến một điểm Trong mặt phẳng toạ độ xét điểm Mo(xo;yo). với số k > 0; Ta có thể dịch chuyển điểm Mo: Lên trên hoặc xuống dưới( theo phương của trục tung) k đơn vị Sang tráI hoặc sang phảI ( theo phương của trục hoành) k đơn vị. Khi dịch chuyển điểm Mo như thế, ta nói: Tịnh tiến điểm Mo song song với trục toạ độ H7: (SGK) Hoạt động của GV Hoạt dộng của HS CH1: Toạ độ điểm M1; M2;M3và M4 ? CH2: Nếu M(1;2) khi tịnh tiến lên trên, xuống dưới, từ phảI sang trái. từ tráI sang phảI 3 đơn vị thì được các điểm có toạ độ như thế nào ? -Dự kiến: M1(x0; y0+ 2); M2(x0; y0-2); M3 (x0+2;y0); M4 (x0-2;y0) Hoạt động này nhằm bước đầu cho học sinh bước đầu hình thành sự liên hệ giữa toạ độ các điểm trước và sau khi tịnh tiến nhờ đó để học sinh hiểu nhiều hơn về phép tịnh tiến. Hoạt Động 2 b/ Tịnh tiến đồ thị: (SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: Cho hai điểm M;N Hãy tịnh tiến hai điểm M(0;1);N(2;3) sang phảI 2 đơn vị ta đượccác điểm có toạ độ như thế nào? ( Tịnh tiến theo các hướng còn lại với k đơn vị) Dự kiến: M’(2;1); N’(4;3) Dự kiến: Đlí: (SGK) VD6(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: Theo định lí khi tịnh tiến (d) sang phảI 3 đơn vị ta được đồ thị (d’) đó là đồ thị hàm số nào ? - Nếu tịnh tiến lên trên 2 đơn vị thì được đồ thị hàm số nào ? Dự kiến: Đó là đồ thị hàm số y = f(x-3)= 2(x-3)-1=2x-7 Đó là đồ thị hàm số y=f(x) + 2 = 2x-1 +2 = 2x+1 Hoạt Động 3 VD7:(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi1: Ta có: - Như vậy ta phảI tịnh tiến đồ thị theo hướng nào? để được đồ thị - Dự kiến: - - Phải tịnh tiến đồ thị (H) xuông dưới 2 đơn vị. H8(SGK) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Câu hỏi: Khi tịnh tiến (P) sang trái 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số nào? Dự kiến: y= 2(x+3)2 Chọn (A) Củng cố tiết 3: - Biết tịnh tiến đồ thị theo một hướng cho trước và một số k cho trước. VII/ rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC2-T14,15,16(DS).doc