MỤC TIÊU:
+/ Kiến thức:-Củng cố phép biến đổi tương đương các phương trình.
- Hiểu được việc giảI và biện luận phương trình.
- Nắm được các ứng dụng của định lí Viét
+/ Kỉ năng: - Biết giải và biện luận phương trình ax+b=0 và ax2+bx+c=0.
- Biết cách biện luận số giao điểm và đường thẳng và một Parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị.
- Biết áp dụng định lí Vi ét để xét các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một nghiệm của một phương trình trùng phương
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 26, 27 - Bài 2: Phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/10/06 Tiết 26-27
Ngày dạy: 31/10/06
$2. phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn số
I/ Mục tiêu:
+/ Kiến thức:-Củng cố phép biến đổi tương đương các phương trình.
- Hiểu được việc giảI và biện luận phương trình.
- Nắm được các ứng dụng của định lí Viét
+/ Kỉ năng: - Biết giải và biện luận phương trình ax+b=0 và ax2+bx+c=0.
- Biết cách biện luận số giao điểm và đường thẳng và một Parabol và kiểm nghiệm lại bằng đồ thị.
- Biết áp dụng định lí Vi ét để xét các nghiệm của phương trình bậc hai và biện luận số nghiệm của một nghiệm của một phương trình trùng phương.
+/ Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận , óc tư duy.
II/Thời Lượng: 2tiết(tiết1: $2.1 và$2.2.tiết2: Phần còn lại và hướng dẫn câu hỏi , bài tập)
III/ Chuẩn bị của GV và HS
+/ GV: GA, bảng phụ, phán màu.
+/ HS :Sách giáo khoa, đọc bài trước ở nhà.
IV/ Phương pháp:
+/ Gợi mở + hoạt động nhóm
V/bài mới:
Hoạt Động1
GV: Chúng ta đã biết cách giảI PT: ax+b=0(a#0); ax2+bx+c=0(a#0).
1/ GiảI và biện luận PT dạng: ax+b=0
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
CH1: a#0. thì PT có nghiệm như thế nào ?
CH2: a=0. thì PT có nghiệm như thế nào?
+/
+/ a=0 tính b thấy b=0 PT VSN, b#0 PT VN.
HS tự ghi bảng kết quả giải và biện luận PT ax+b =0 trong sách giáo khoa.
VD1: GiảI và biện luận phương trình sau theo tham số m.
a/
b/
HD:
-Chuyển tất cả các hạng tử chứa x sang một vế, phần tử không chứa x sang một vế.
-Lấy x là nhân tử chung để chuyển PT đã cho về dạng ax+b =0.
-Biện luận
Hoạt Động 2
2/GiảI và biện luận PT dạng ax2+bx+c=0:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: a=0?
H2: a#0?
+/ a=0: PT suy biến thành PT bx+c=0.
+/ a#0: Tính
HS tự ghi bảng kết quả giải và biện luận PT ax2+bx+c =0 trong sách giáo khoa.
H1/73: (SGK)
Đáp án: a/ PT có một nghiệm duy nhất trong mỗi truờng hợp sau:
a=0 và b#0.
a#0 và
b/ PT vô nghiệm trong mỗi trường hợp sau:
a=b=0 và c#0
a#0 và
VD2: GiảI và biện luận phương trình sau theo tham số m.
a/ .
b/ .
H2/(SGK)
GV: Gợi ý cho HS giảI theo hai cách( C1: Giải PT tích; C2: khai triển đưa PT về dạng ax2+bx+c=0)
Hoạt Động 3
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: a=0
H2: a#0
KL: ?
+/m=1 PT có một nghiệm duy nhất x=1
+/ m=3 PT có một nghiệm(Kép) x=1
+/ m#1 và m#3 PT có hai nghiệm
*Học sinh nên giải theo cách thứ hai.
*Hoạt động này nhằm củng cố kỉ năng giải và biện luận PT.
*Củng cố tiết 1:+/ Biết giải và biện luận PT ax+b=0 và PT ax2+bx+c=0.
Hoạt Động 4
3/ ứng dụng của định lí Vi – ét:
(Học sinh tự ghi và học trong SGK)
H3/75(SGK)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Gọi chiều rộng của HCN là x1; chiều dài x2() khi đó ta có x1+x2=? ; x1.x2=?
H2: Vậy x1,x2 là nghiệm PT nào ?
a/ P=99; b/ P=100; c/ P=101.
+/ x1+x2=40:2=20 ; x1.x2=P
+/ x1; x2 là nghiệm của PT x2-20x+P=0.
a/ Kích thước 9; 11, b/ 10;10, c/ VN.
Học sinh tự ghi nhận xét(Dấu về nghiệm PT bậc hai) trang 76 (SGK)
VD4;5:(Hướng dẫn học sinh đọc để hiểu)
H4/76(SGK)
HD:
Nếu P0 tính :Nếu kết luận ngay,Nếu thì tính S và kết luận.
a/ Chọn (A)
b/ Chọn (B)
H5/76(SGK)
a/ Đúng; b/ Sai
Hoạt động này giúp học sinh làm quen cách tư duy về quan hệ giữa các nghiệm của hai PT
V/ Củng cố-dặn dò:
+/ Chú ý ứng dụng của định lí Viét. Bài tập về nhà: Câu hỏi và bài tập + Luyện tập.
VI Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- C3-T26-27(DS).doc