MỤC TIÊU:
+/ Kiến thức:-Củng cố các kiến thức đã học trong bài hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và ba ẩn số.
+/ Kỉ năng: -Rèn luyện kỷ năng giảI và biện luận hệ phương trình bậc nhât hai phương trình hai ẩn số có chứa tham số bằng định thức cấp hai. GiảI hệ phương trình bậc nhất ba phương trình ba ẩn số( Không có chứa tham số ).
- Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bậc bậc nhất hai ẩn số và ba ẩn số bằng máy tính bỏ túi.
II/THỜI LƯỢNG: 1tiết
2 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1022 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 37: Luyện tập hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/11/2006
Ngày dạy: 30/11/2006
Tiết 37. Luyện tập
Hệ phương trình bậc nhất Nhiều ẩn số
I/ Mục tiêu:
+/ Kiến thức:-Củng cố các kiến thức đã học trong bài hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số và ba ẩn số.
+/ Kỉ năng: -Rèn luyện kỷ năng giảI và biện luận hệ phương trình bậc nhât hai phương trình hai ẩn số có chứa tham số bằng định thức cấp hai. GiảI hệ phương trình bậc nhất ba phương trình ba ẩn số( Không có chứa tham số ).
- Hướng dẫn học sinh giải hệ phương trình bậc bậc nhất hai ẩn số và ba ẩn số bằng máy tính bỏ túi.
II/Thời Lượng: 1tiết
III/ Chuẩn bị của GV và HS
+/ GV: GA, phấn màu, phấn trắng
+/ HS :Sách giáo khoa, chuẩn bị bài tập trước ở nhà từ bài 39 đến bài 43 tr 97 SGK.
IV/ Phương pháp:
+/ Gợi mở + hoạt động nhóm
V/ kiểm tra bài cũ:
HS1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong bài tập 36 tr 96
VI/ Sửa bài tập:
Hoạt động 1
BT39b/
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H: Tính định thức của hệ? Định thức của x, Định thức của y
H: Các bước biện luận ?
+/
+/.
+/
BT 40a/ Gợi ý:
Tính D=a2
Hệ có nghiệm duy nhất khi , tức là
Hệ có vô số nghiệm khi , tức là , Không xảy ra.
Hoạt động 2
BT 41
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H: Tính định thức của hệ ?định thức của x, của y ?
H: Khi nào thì hệ phương trình vô nghiệm?
H: Kết luận ?
+/; ;
+/
+/ Cặp số (a;b)=(3;2)
BT42:
Gợi ý:
Tính định thức của hệ, định thức của x, định thức của y.
+/ Hệ có một nghiệm duy nhất khi và chỉ khi hai đường thẳng cắt nhau.
+/ Hệ vô nghiệm khi và chỉ khi hai đường thẳng song song nhau.
+/ hệ có vô số nghiệm khi và chỉ khi hai đường thẳng trùng nhau.
BT43:
Gợi ý: Nhìn hệ phương trình nên giảI bằng phương pháp thế, hay cộng đại số cho hợp lý và thuận tiện, vì sao ?
Cộng vế với vế phương trình thứ nhất và phương trình thứ hai ta được phương trình 2x = 8 hay x = 4
Cộng vế với vế phương trình thứ hai và phương trình thứ ba ta có phương trình 2y = 4 hay y = 2
Cộng vế với vế phươngtrình thứ nhất với phương trình thứ ba ta có 2z =10 hay z = 5
Vậy hệ đã cho có nghiệm (x;y;z)=(4;2;5)
*Củng cố-dặn dò: +/ Cần nắm vững các bước giải và biện luận hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số.
+/ Phải kiểm tra được ghiệm của hệ phương trình bằng máy tính.
+/ Hoàn thành các bài tập đã sửa và làm các bài tập còn lại vào vở bài tập.
+/ Chuẩn bị bài mới: Một số ví dụ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
* Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- C3-T37(DS).doc