Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 39 - Ôn tập chương III

I/ MỤC TIÊU:

+/ Kiến thức: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương này nhằm vận dụng khi làm toán và làm tiền đề cho các bài học sau này.

- Dùng để thi học kỳ một

+/ Kỉ năng: - Rèn luyện kỷ năng giải toán, biết tổng hợp các kiến thức để giải toán và làm bài thi.

+/ TháI độ: - Có cách nhìn rộng hơn, nghiêm túc hơn trong việc học tập và khám phá toán học

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

+/GV: Chuần bị giáo án; phấn trắng ; phấn màu và các bài tập ôn tập chương.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 842 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 39 - Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/12/06 Tiết PPCT: 39 Ngày dạy: 07/12/06 ôn tập chương III I/ Mục tiêu: +/ Kiến thức: - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương này nhằm vận dụng khi làm toán và làm tiền đề cho các bài học sau này. - Dùng để thi học kỳ một +/ Kỉ năng: - Rèn luyện kỷ năng giải toán, biết tổng hợp các kiến thức để giải toán và làm bài thi. +/ TháI độ: - Có cách nhìn rộng hơn, nghiêm túc hơn trong việc học tập và khám phá toán học II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh: +/GV: Chuần bị giáo án; phấn trắng ; phấn màu và các bài tập ôn tập chương. +/HS: Ôn lại kiến thức đã học trong chương và hai chương trước để thi học kỳ. III/ Thời lượng: (1tiết) IV/ Phương pháp: +/ Gợi mở; hướng dẫn học tập; hoạt động nhóm. V/ Tiến trình ôn tập: 1/ ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số ? 2/ Nhắc lại kiến thức cần nhớ: a/ Các phép biến đổi tương đương b/Giải và biện luận PT: ax+b=0 và ax2+bx+c=0 c/ GiảI và biện luận hệ hệ PT bậc nhất hai ẩn số d/ Địng lý Vi – ét( thuận và đảo) g/ Giải hệ PT bậc hai hai ẩn. 2/ Sửa bài tập ôn tập: 3/ Kiểm tra bài cũ: HS1:BT 50 và 51(SGK) Đáp án: 50, ; 51chọn (B). HS2:BT 52 và 53(SGK), Đáp án : 52:Hệ có nghiệm khi , 53: chọn (B) Hoạt động 1 BT54/(SGK) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi1: Hãy biến đổi PT về dạng bậc nhất? H2: Hãy nêu các bước biện luận và biện luận PT. +/ PT đã cho tương đương PT: (m2-1)x=m-1 +/ * , PT có nghiệm * m=1, PT vô nghiệm * m=-1, PT có nghiệm với mọi x BT55(SGK) GV: Hãy biến đổi PT về dạng bậc nhất: (p-2)x=p2-4 a/ ; b/ ; Không có p BT56(SGK) Hướng dẫn: Gọi ba cạnh của tam giác là: x-1,x và x+1, trong đó x là số nguyên. Khi đó ta có (x+1)2=x2+(x-1)2, giảI PT tìm được các cạnh là : 3,4,5 BT57(SGK) Hướng dẫn: a/ Biện luận: * * b/ PT có hai nghiêm trái dấu khi P<0 c/ PT có hai nghiệm khi m >0 lúc đó ta có: BT58(SGK) Hoạt động2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỏi1: Nếu gọi nghiệm chung của phương trình là x0, khi đó ta được x0 bằng bao nhiêu ? Hỏi2: Khi x0=1 thì a bằng bao nhiêu ? Hỏi3: Hãy thử lại khi a=-1 +/ x0=1 +/ a=-2 +/ a=-2 Hoạt động 3: BT59(SGK): Hướng dẫn: Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ y=x2+3x+1 và đường thẳng y = m BT60(SGK): H: Hệ đã cho tương đương với hệ nào? Tìm nghiệm của hệ? BT61(SGK) Hướng dẫn: Tính D, Dx, Dy ? Biện luận: ? BT62(SGK) Hướng dẫn: a/ Theo Vi – ét , x,y là nghiệm của phương trình z2- 4z + m = 0(1), có Biện luận theo BT63,64(SGK): Hướng dẫn học sing về nhà làm. VI/ Củng cố – dặn dò: - Giải và biện luận PT và hệ PT có chứa tham số m Định lý Vi – ét và ứng dụng Hoàn chỉnh bài tập Ôn tập chuẩn bị thi học kỳ I VII/ Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC3- T39-Otap(DS).doc
Giáo án liên quan