Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 48, 49 - Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số

. Kiến thức: Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn số

2. Kỷ năng: Biết cách giảI và biện luận BPT dạng ax+b<0.

- Có kỷ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một aanr trên trục số và giảI hệ bất PT bậc nhất một ẩn số.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1.GV: Bài soạn, phấn màu, phấn trắng

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 991 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 48, 49 - Bài 3: Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/01/2009 Tiết 48-49 Ngày dạy: 15/01/2009 $3. Bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất một ẩn số I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu khái niệm bất phương trình bậc nhất một ẩn số 2. Kỷ năng: Biết cách giảI và biện luận BPT dạng ax+b<0. - Có kỷ năng thành thạo trong việc biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một aanr trên trục số và giảI hệ bất PT bậc nhất một ẩn số. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: Bài soạn, phấn màu, phấn trắng 2.HS: Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị một số câu hỏi thảo luận. III. Thời lượng: 2 tiết Tiết1: Phần1: GiảI và biện luận BPT dạng: ax+b <0 Tiết2: Phần 2: GiảI hệ BPT bậc nhất một ẩn số và Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập. IV. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1 * Mở đầu: Ta đã biết BPT bậc nhất một ẩn số có dạng: ax+b0; * Cho học sinh thảo luận H1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Với m=2 ta có BPT nào ? tập nghiệm bằng bao nhiêu ? H2: Với m= ta có BPT nào ? tập nghiệm bằng bao nhiêu ? +/ , Tập nghiệm +/ , Tập nghiệm Hoạt động này giúp học sinh chú ý khi chia hai vế của BPT cho một số âm thì phảI đổi chiều của BPT. 1.Giải và biện luận BPT dạng ax+b<0: Kết quả giải và biện luận BPT ax+b<0 được nêu trong bảng sau đây 1)Nếu a>0 thì (1) . Vậy tập nghiệm của (1) là S= 2)Nếu a<0 thì (1) . Vậy tập nghiệm của (1) là S= 3)Nếu a=0 thì (1) . Do đó - BPT (1) vô nghiệm nếu - BPT (1) nghiệm đúng với mọi x nếu b<0 Chú ý: Biểu diễn tập nghiệm của BPT trên trục số. VD1: Giải và biện luận bất phương trình: a/ mx+1 >x+m2 Giải: (HD) *Cho học sinh thảo luận H2 +/ m=1 thì +/ m>1 thì +/ m<1 thì Học sinh thấy được sự thay đổi của tập nghiệm khi thay đổi dấu “>” bằng dấu “” b/ m(x-m) x-1 Hoạt động 2 2/ Giải hệ BPT bậc nhất một ẩn số: GV: Tập nghiệm của hệ pT ? Từ đó ta có tập nghiệm của hệ BPT ? Vậy: Muốn giảihệ BPT một ẩn số, ta giải từng BPT của hệ rồi lấy giao của các tập nghiệm thu được. VD3: Giảihệ bất phương trình sau: a/ b/ GV: Gợi ý và hướng dẫn học sinh tìm tập nghiệm của hệ BPT trên trục số. * Cho HS thảo luận H3: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Vậy tập nghiệm của BPT là khoảng, đoạn nào? H2: Vậy tập nghiệm của BPT là khoảng, đoạn nào? H2: Giá trị x như thế nào thì thõa điều kiện +/ +/ + Giá trị x thõa điều kiệnlà: VD4: Tìm các giá trị của m để HPT sau có nghiệm Giải: Ta có (1). Tập nghiệm của (1) là (2). Tập nghiệm của (2) là Vậy tập nghiệm của hệ là S=. Hệ có nghiệm khi và chỉ khi , tức là: *Gợi ý trả lời câu hỏi bài tập: V. Củng cố-dặn dò: - Chú ý cách xác định tập nghiệm của hệ BPT, Bài toán tìm m để hệ BPT có nghiệm . - Giải và biện luận bất phương trình - Chuẩn bị bài tập 28,29,30,31 tr 121(SGK) VI. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC4.Tiet 48-49(DS).doc