Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 51 - Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất

Kiến thức: Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, một thương các nhị thức bậc nhất.

- Khắc sau phương pháp bảng, phương pháp khoảng để xét dấu tích và thương các nhị thức bậc nhất

2. Kỹ năng:- Xét được dấu của các nhị thức bậc nhất với hệ số a<0, a>0

- Biết sử dụng thành thạo phương pháp bảng , khoảng trong việc xét dấu tích và thương.

- Biết cách vận dụng cho bài toán giải bất phương trình

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 51 - Bài 4: Dấu của nhị thức bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/01/2007 Tiết: 51 Ngày dạy: 22/01/2007 $4. Dấu của nhị thức bậc nhất I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết xét dấu một nhị thức bậc nhất, xét dấu một tích, một thương các nhị thức bậc nhất. - Khắc sau phương pháp bảng, phương pháp khoảng để xét dấu tích và thương các nhị thức bậc nhất 2. Kỹ năng:- Xét được dấu của các nhị thức bậc nhất với hệ số a0 - Biết sử dụng thành thạo phương pháp bảng , khoảng trong việc xét dấu tích và thương. - Biết cách vận dụng cho bài toán giải bất phương trình 3. Thái độ: - Tư duy năng động sáng tạo - Diễn đạt cách giảI rõ ràng trong sáng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: - Chuẩn bị kỹ các câu hỏi phát vấn – Phấn trắng, phấn màu. 2. HS: - Cần ôn lại một số kiến thức ở bài học 1 và 2 - Đọc bài kỹ ở nhà, xem các ví dụ và câu hỏi trong bài này. III. Thời luợng: 1tiết IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: H1: Cho f(x) = 3x+5 a/ Hãy xác định các hệ số a, b của biểu thức trên. b/ Hãy tìm dấu của f(x) khi x>-5/3 và khi x<-5/3 B. Bài mới: Hoạt động 1 1/ Nhị thức bậc nhất và dấu của nó: GV: Nêu vấn đề để giới thiệu nội dung bài mới. a/ Nhi thức bậc nhất: ĐN: H: Hãy nêu một VD về nhị thức bậc nhất có a0 H: Hãy xác định nghiệm của nhj thức f(x) = ax+b b/ Dấu của nhị thức bậc nhất ĐL: x - x0 + F(x)=ax+b Trái dấu với a 0 Cùng dấu với a * Thức hiện H1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Với a>0, tungđộ của những điểm mà có hoành độ lớn hơn x0 có dấu như thế nào? H2: Với a>0, tungđộ của những điểm mà có hoành độ nhỏ hơn x0 có dấu như thế nào? H3: Hãy xét tương tự với a<0 +/ Dấu dương +/ Dấu âm +/ Hoạt động 2 2/ Một số ứng dụng: a/ Giải bất phương trình tích: GV: Nêu lời giảI VD 1 và cho HS lên bảng điền dấu vào chỗ trống trong bảng xét dấu. Và GV đặt các câu hỏi sau: H:Với những giá trị nào của x thì f(x) = 0 ? H: Trong miền nào thì F(x) > 0, f(x) <0 ? H: Hãy nêu tập nghiệm của bất phương trình ? b/ GiảI bất phương trình chứa ẩn ở mẫu: Các dạng bất phương trình: VD: GiảI bất phương trình sau: H:Với những giá trị nào của x thì f(x) = 0 ? H: Trong miền nào thì F(x) > 0, f(x) <0 ? H: Hãy nêu tập nghiệm của bất phương trình ? c/ Giải phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. GV: Nêu VD 3 trong sách giáo khoa H1: Hãy chia các trường hợp để bỏ dấu giá trị tuyệt đối H2: Hãy giảI từg bất phương trình trong mỗi trường hợp H3: Kết luận nghiệm H4: Có thể giải bằng cách khác hay không?( HD: bằng cách bình phương hai vế) C. Củng cố – Dặn dò: - ĐN; ĐL; - Phương pháp tổng quát giải BPT +/ Đưa BPT về dạng ( hoặc +/ Lập bảng xét dấu f(x) +/ Từ bảng xét dấu f(x) suy ra kết luận nghiệm của BPT . - Bài tập: 36 đến 41. D. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC4-Tiet 51(DS).doc