Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 56 - Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai

. Kiến thức: - Nắm được định lý về dáu tam thức bậc hai.

- Biết và vận dụng định lý để giảI các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của biểu thức có chứa tích , thương.

- Biết sử dụng phương pháp bảng , phương pháp khoảng trong giảI toán.

- Biết giảI bất phương trình và hệ bất phương trình bậc hai một ẩn số

2. Kỹ năng:- Học sinh có kỷ năng phát hiện và giảI các bài toán về tam thức bậc hai

- Tao cho Hs sinh kỷ năng xác định một tam thức luôn luôn âm, luôn luôn dươ

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 56 - Bài 6: Dấu của tam thức bậc hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 02/02/2008 Tiết: 56 Ngày dạy: 05/02/2008 $6. Dấu của tam thức bậc hai I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm được định lý về dáu tam thức bậc hai. - Biết và vận dụng định lý để giảI các bài toán về xét dấu của tam thức bậc hai, dấu của biểu thức có chứa tích , thương. - Biết sử dụng phương pháp bảng , phương pháp khoảng trong giảI toán. - Biết giảI bất phương trình và hệ bất phương trình bậc hai một ẩn số 2. Kỹ năng:- Học sinh có kỷ năng phát hiện và giảI các bài toán về tam thức bậc hai - Tao cho Hs sinh kỷ năng xác định một tam thức luôn luôn âm, luôn luôn dươ 3. Thái độ: - Tích cực chủ động tự giác học tập. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1.GV: - Chuẩn bị các câu hỏi để thực hiện tiến trình dạy - Chuẩn bị sẵn đề kiểm tra trắc nghiệm 10’ 2. HS: - Cần ôn lại một số kiến thức ở bài học 4 III. Thời luợng: 1tiết IV. Tiến trình dạy học: A.Kiểm tra bài cũ: *H1: Cho f(x) = (x-2)(3x-3) a/ Hãy khai triển biểu thức trên. b/ Hãy xét dấu biểu thức trên. *H2: Hãy nêu phương pháp bảng để xét dấu biểu thức: f(x)=(x-1)(-2x+3) *H3: Nêu phương pháp khoảng để xét dấu biểu thức: f(x)=(x-1)(-2x+3) B. Bài mới: Hoạt động 1 1/ Tam thức bậc hai: *GV: Nêu ĐN về tam thức bậc hai Sau đó đặt ra các câu hỏi sau: *H1: Hãy nêu vài VD về tam thức bậc hai? *H2: Hãy nêu mối quan hệ giữa nhị thức bậc nhất và tam thức bậc hai. *H3: Nêu khái niệm về nghiệm của tam thức bậc hai. *H4: Nêu khái niệm về biệt thức và biệt thức thu gọn của tam thức bậc hai. Hoạt động 2 *GV cho HS quan sát hình trong bảng: *H1: Nếu ,, em có nhận xét gì về dấu của f(x) và dấu của a. *H2: Em có nhận xét gì về dấu của f(x) và dấu của a? *GV nêu định lý: Sau đó nêu một số câu hỏi sau: *H1: Xét dấu tam thức sau: a/ f(x)=2x2-2x+1; b/ f(x)= *GV nêu VD1, VD2 và HD giải (Chú ý áp dụng định lý ở đâu) Thực hiện H1: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Hãy tính nghiệm của f(x) H2: Khi nào f(x)>0 Câu b/c/(tương tự) +/ +/ Chú ý: *GV: Nêu VD 3 và hướng dẫn học sinh giảI theo các câu hỏi sau: *H1: f(x) có phảI là tam thức bậc hai không? *H2: Với m=2, f(x) có dạng như thế nào? *H3: Khi f(x) là tam thức bậc hai, hãy áp dụng chú ý trên để tìm ra m Thực hiện H2: Hoạt động của GV Hoạt động của HS H1: Khi nào f(x) là nhị thức bậc nhất hãy xét dấu của f(x) trong trường hợp này? H2: Khi m 2 , f(x)>0 với mọi x khi nào? + m=2, TH này không thõa vì f(x) có thể âm. + Hoạt động 3 Đê kiểm tra 10’ Câu1: Cho f(x)=-3x2-2x-1. Hãy chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A/ B/ C/ thuộc một khoảng nào đó. D/ thuộc một khoảng nào đó. Đáp án: B/ Câu2: Cho tam thức f(x) =x2-3x+2. Trong khoảng (-1;0), f(x) có dấu là: A/ Dương; B/ Âm C/Vừa có dấu dương vừa có dấu âm D/ Cả ba kết luận trên đều sai. Đáp án A/ *Tóm tắt bài họcvà hướng dẫn giải câu hỏi và bài tập C. Củng cố – Dặn dò: - ĐN; ĐL; Chú ý. - áp dụng định lý. - Bài tập: 49 đến 52. - Chuẩn bị bài $7. Bất phương trình bậc hai. D. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docC4-Tiet 56(DS).doc