Kiến thức: Giúp học sinh
- Thông qua bài tập ôn lại định lý về dấu tam thức bậc hai
- Vận dụng vào việc giảI bất phương trình và hệ bất phương trình.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỷ năng pát hiện và giải quyết các vấn đề về giải bất phương trình và hệ bất phương trình
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc hai trên trục số từ đó giải được hệ bất phương trình bậc hai
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Đại số - Tiết 59, 60 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 08/02/2007 Tiết: 59-60
Ngày dạy: 12/02/2007 Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Thông qua bài tập ôn lại định lý về dấu tam thức bậc hai
- Vận dụng vào việc giảI bất phương trình và hệ bất phương trình.
2. Kỹ năng: Học sinh có kỷ năng pát hiện và giải quyết các vấn đề về giải bất phương trình và hệ bất phương trình
- Xác định miền nghiệm của bất phương trình bậc hai trên trục số từ đó giải được hệ bất phương trình bậc hai
3. Thái độ: - Từ việc giải bài toán này HS liên hệ được nhiều với thực tiễn.
- Việc tư duy sáng tạo của HS được mở ra một hướng mới.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1.GV: - Chuẩn bị chữa một số bài tập tại lớp, các bài còn lại hướng dẫn, phấn màu
2. HS: - Cần ôn lại một số kiến thức ở bài học trước
- Ôn lại một số kiến thức về hàm số bậc hai.
III.Thời luợng: 2tiết
Tiết 01: Chữa bài tập; Tiết 02:Chữa bài tập tiếp và kiểm tra 15’
IV.Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ:
H1: Nêu các bước giảI hệ bất phương trình bậc hai ?
H2: Bất phương trình hệ quả là gì?
B. Bài tập:
Hoạt động 1
Bài 57/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Tính
H2: Phương trình trên có nghiệm khi nào?
H3: Hãy tìm m?
+/
+/
+
Bài 58a
Hoạt động 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Tính
H2: Hãy chứng tỏ
H3: Vận dụng định lý về dấu của tam thức bậc hai và kết luận.
+/
+/ta thấy
+/ Kết luận?
Câu b/ GV cho học sinh về nhà tự làm.
Hoạt động 3
Bài 59/
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Hãy xét TH m=1
H2: Hãy xét TH bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R khi nào?
H3: Hãy tìm m?
+/ BPT trở thành: -4x-3>0, bất PT không nghiệm đúng với mọi x
+/ Khi và m>1
+/ Ta có hệ:
Bài 60: HD: Để giảI bất PT , HS cần :
- Đưa BPT về dạng:
- Lập BXD và kết luận.
Bài 61:HD: HS cần nhớ lại điều kiện để căn thức trong căn có nghĩa.
- Lập BXD và kết luận.
Hoạt động 4
Bài 62c
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Hãy gảI BPT:
H2: GiảI BPT:
H3: Hãy biểu diễn hai tập nghiệm trên cùng một hệ trục và tìm tập nghiệm.
+/-3<x<3
+/
+/
Hoạt động 5
Bài 63:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Hãy xét dấu:
H2: BPT đã cho tương đương với hệ BPT nào?
H3: BPT nghiệm đúng với mọi x khi nào?
Đáp số:
+/Tam thức này luôn luôn dương với mọi x.
+/BPT TĐ hệ BPT :
+/ Khi và chỉ khi hai BPT của hệ có nghiệm với mọi x
Hoạt động 6
Bài 64:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
H1: Hãy giảI BPT:
H2: Trong BPT với m=-1 hãy tìm nghiệm?
H3: Với m+1>0,m+1<0 tìm m?
H4: Kết luận ?
+/-5<x<3
+/m=-1, BPT vô nghiệm.
+/ m>0, m<-8/5
+m0
C. Củng cố – Dặn dò:
- Cách giảI hệ BPT, BPT, dấu tam thức bậc hai, dấu nhị thức bậc hất.
- Chú ý các bài toán có chứa tham số.
- Chuẩn bị bài 8: Một số PT và BPT quy về bậc hai.
D. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- C4-Tiet 59-60(DS).doc