Giáo án lớp 10 môn Hình học - Tiết 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến

Về kiến thức: - Nắm bắt được khái niệm về mệnh đề; mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương

- Nắm bắt được một giá trị của mệnh đề

Về kỹ năng : - Phân định được đâu là mệnh đề, đâu không phải là mệnh đề.

- Lấy được các ví dụ cho từng loại mệnh đề, đặc biệt là mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương.

- Thành thạo việc thành lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước.

Về tư duy : - Hiểu được các bước thành lập một mệnh đề

- Rèn luyện tư duy logic cho học sinh

 

doc151 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 987 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 10 môn Hình học - Tiết 1: Mệnh đề và mệnh đề chứa biến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ..Ngày . tháng năm 2008 Chương I: mệnh đề -tập hợp Tiết ppct: 1 Đ1- mệnh đề và mệnh đề chứa biến I/ Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm bắt được khái niệm về mệnh đề; mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương - Nắm bắt được một giá trị của mệnh đề Về kỹ năng : - Phân định được đâu là mệnh đề, đâu không phải là mệnh đề. - Lấy được các ví dụ cho từng loại mệnh đề, đặc biệt là mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. - Thành thạo việc thành lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước. Về tư duy : - Hiểu được các bước thành lập một mệnh đề - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh Về thái độ : - Cẩn thận, chính xác - tích cực, độc lập xây dựng bài trong quá trình học tập II/ Phương tiện dạy học - Chuẩn bị giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học khác - Chuẩn bị các kết quả trong mỗi hoạt động III/ Phương pháp dạy học: - PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển dạy học kết hợp với dạy học giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình bài dạy ĐVĐ: Là vấn đề chúng ta đã gặp trong cuộc sống và trong học tập, đặc là môn toán; Các khái niệm và các phép toán về mệnh đề và tập hợp sẽ giúp chúng ta diễn đạt các nội dung toán học thêm rõ ràng và chính xác, giúp chúng ta hiểu đầy đủ hơn về suy luận và chúng minh toán học. Hoạt động 1: Định nghĩa mệnh đề Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Xét các câu khẳng định sau: (a) Hà Nội là thủ đổ của nước Việt Nam. (b)Thượng Hải là một thành phôs lớn của ấn Độ. (c) 1+1 = 2 (d) 27 chia hết cho 5. - Nhận định: Mỗi câu trên là một mệnh đề lo gíc. (?) Em hay định nghĩa như thế nào là một mệnh đề lôgic. - GV nói ngắn gọn Đ/N: Mệnh đề P, Hoặc P có giá trị Đ, hoặc P có giá trị S. (?) “ Hôm nay trời đẹp quá ”- Đây có phải là mệnh đề không ? Vì sao ? - Nhận mạnh tính Đ, S của một mệnh đề lôgic - Học sinh trả lời về sự đúng sai của các câu khẳng định trên: (a), (c) : Đúng; (b), (d) : Sai - Học sinh thử định nghĩa. - Xem SGK - Học sinh tự hiểu và nhớ Đ/N tại lớp - Học sinh trả lời: Không vì câu nói đó là một câu cảm thán, không mang giá trị Đ, hay sai Hoạt động 2: Mệnh đề phủ định Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Lấy ví dụ minh hoạ: (a) “ Số 2003 là số nguyên tố” (b) “ Số 2003 không phải là số nguyên tố ” - Nếu ký hiệu (a) là P thì (b) có thể diễn đạt“ Không phải P ” và gọi là mệnh đề phủ định của P - Nêu lên Đ/N: Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P” được gọi là mệnh đề phủ định của P, ký hiệu là. Mệnh đề P và có giá trị ngược nhau. (?) Nguợc lại : Nếu xem (b) là P thì (a) là . * Chú ý: Mệnh đề phủ định của P có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau. Ví dụ : P = “ - 3 là số tự nhiên ” (?) Nêu mệnh đề phủ định của mổi mệnh đề sau và xác định xem mệnh đề phủ định có giá trị hay sai? (a) Pa – ri là thủ đô nước Anh (b) 2002 chia hết cho 4 - Nghe, có phân tích các kết luận của giáo viên - Học sinh diễn đạt : “ - 3 không phải là số tự nhiên” Hoặc: “ -3 là số nguyên âm” - Bẳng chân lý P Đ S S Đ - Học sinh trả lời: (a) : Trả lời 2 cách (b) : Trả lời 2 Cách Hoạt động 3: Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ví dụ trong SGK, phân tích - Có dạng nếu P thì Q - Nêu lên Đ/N: Cho P và Q, Mệnh đề: Nếu P thì Q gọi là mệnh đề kéo theo.Ký hiệu là P Q. Mệnh đề P Q có Giá trị sai khi P đúng, Q sai và có giá trị đúng trong mọi trường hợp khác. (?) P Q có giá trị đúng khi nào? (?) Cho tứ giác ABCD. P: “ ABCD là hình chữ nhật”; Q: “ ABCD có hai đường chéo bằng nhau”. Hãy phát biểu P Q theo nhiều cách khác nhau - Xét mệnh đề Q suy ra P của bài toán trên? Mệnh đề này có giá trị Đ hay S và gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P suy ra Q - Cho mệnh đề P Q. Khi đó mệnh đề Q P gọi là mênh đề đảo của mệnh đề P Q - Học sinh nghe, hiểu, có phân tích - Học sinh trả lời câu hỏi 1: Đ khi : P, Q đúng; P,Q sai. - + ABCD là hình chữ nhật suy ra ABCD có hai đường chéo bằng nhau. + Vì ABCD là hình chữ nhật nên ABCD có hai đường chéo bằng nhau + ABCD là hình chữ nhật kéo theo ABCD có hai đường chéo bằng nhau - HS nghe hiểu và thuộc Đ/N tại lớp. P Q P ị Q Đ Đ Đ Đ S S S Đ Đ S S Đ Hoạt động 4: Mệnh đề tương đương Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Xét ví dụ 6: SGK - Nêu lên ĐN mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề có dạng “ P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là mệnh đề tương đương. Ký hiệu là PQ - Phát biểu dưới dạng khác (?) PQ có giá trị đúng khi nào? sai khi nào? - Học sinh nghe, hiểu, có phân tích - Lấy ví dụ minh hoạ - PQ Đúng khi: P, Q đều đúng hoặc đều sai và có giá trị sai trong trường hợp còn lại. ( PQ Đúng khi P Q và Q P đều đúng ) - Yêu cầu học sinh thành lập bảng giá trị? Hoạt động 5: Hoạt động củng cố Hoạt động của GV Hoạt động của HS (? )Giải các bài tập sau: (a) Cho tam giác ABC. Mệnh đề : “ABC là một tam giác có ba góc bằng nhau nếu và chỉ nếu tam giác đó có ba cạnh bằng nhau” là mệnh đề gì? Mệnh đề đó đùng hay sai? (b) Xét các mệnh đề P: “ 36 chi hết cho 4 và chia hết cho 3” ; Q : “ 36 chia hết cho 12” (i) Phát biểu mệnh đề P Q; Q P; PQ (ii) Xét tính đúng sai của mệnh đề PQ - Giải bài tập: - (a) là mệnh đề tương đương và mệnh đề đó có giá trị đúng - (b): P Q: “ Nếu 36 chia hết cho 3 và chia hết cho 4 thì 36 chia hết cho 12” ; Q P: “ Nếu 36 chia hết cho 12 thì 36 chia hết cho 3 và chia hết cho 4” PQ: “ 36 chi hết cho 4 và chia hết cho 3 khi và chi khi 36 chia hết cho 12 ” - Các mệnh đề trên đều có giá trị đúng V/ Bài tập về nhà xem kỹ lý thuyết làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 9 Đọc phần mệnh đề chứa biến Thứ ..Ngày . tháng năm 2008 Tiết ppct: 2 Đ1- mệnh đề và mệnh đề chứa biến I/ Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm bắt được khái niệm về mệnh đề; mệnh đề chứa biến - Phân biệt được mệnh đề chứa biến và các mệnh đề khác - Vận dụng thành thạo các ký hiệu để viết mệnh đề Về kỹ năng : - Phân định được đâu là mệnh đề, đâu không phải là mệnh đề. - Lấy được các ví dụ cho từng loại mệnh đề, - Thành thạo việc thành lập một mệnh đề phủ định của một mệnh đề chứa biến cho trước. Về tư duy : - Hiểu được các bước thành lập một mệnh đề - Rèn luyện tư duy logic cho học sinh Về thái độ : - Cẩn thận, chính xác - tích cực, độc lập xây dựng bài trong quá trình học tập II/ Phương tiện dạy học - Chuẩn bị giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học khác - Chuẩn bị các kết quả trong mỗi hoạt động III/ Phương pháp dạy học: - PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển dạy học kết hợp với dạy học giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình bài dạy - ổn định tổ chức: Sỹ số, vắng chậm - Bài cũ: Hãy ĐN mệnh đề tương đương; làm bài tập số 3 SGK - ĐVĐ: Có những mệnh đề chúng ta chưa biết được tính đúng, sai của chúng ngay, mà việc đúng sai của mệnh đề phụ thuôc vào giá trị cụ thể của các biến. Hoạt động 1: Khái niệm mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Nêu ví dụ: (1) P(n): “ n chia hết cho 3”, với n là số tự nhiên (2) Q(x;y): “y > x + 3 ”, với x, y là số thực . (?) Các khẳng định trên đã là mệnh đề chưa? vì sao? Tính đúng, sai ra của nó ra sao? - Các câu nói kiểu (1) và (2) gọi là là những mệnh đề chứa biến. (?!)Cho mệnh đề chứa biến P(x): “x>x2 ” với x là số thực. Xét tính đúng sai của p(2), P(1/2) - Chưa là nhứng mệnh đề? Vì tình đúng, sai còn tuỳ thuộc vào việc chọn biến. - HS lấy ví dụ cụ thể - Học sinh lắng nghe, hiểu: Là một câu khẳng định, có chứa biến, có tập X của biến - P(2): “ 2 > 4” là mệnh đề sai P(1/2): “ ” là mệnh đề đúng. Hoạt động 2: Các ký hiệu $, " ĐVĐ: Dùng các ký hiệu $, " để biểu thị các mệnh đề chứa biến Hoạt động của GV Hoạt động của HS a) Ký hiệu " - Cho mệnh đề chứa biến P(x) với x ẻ X. Khi đó xét “"x ẻ X, P(x)” hoặc “ "x ẻ X: P(x)” (1) là các mệnh đề. (?) Tính đúng, sai của (1) đuọc hiểu ra sao? - Xét ví dụ: Xét tính đúng sai của các mệnh đề (a) P(x):“ " x ẻ R: x2 -2x + 2 > 0” (b) P(n): “ " n ẻ N: 2n +1là số nguyên tố” (?!) Cho mệnh đề chuă biến P(n): “ n(n+1) là số lẻ”. Phát biểu mệnh đề “ " n ẻ Z: P(n)”. Xét tính đúng sai? b) Ký hiệu $ - Cho P(x). Xét “ $ x ẻ X: P(x) đúng” hoặc “ $ x ẻ X, P(x) đúng” (2) (?)Tính đúng sai của mệnh đề (2) ( ?) Xét tính đung, sai của mệnh đề sau: (a) P(n): “$ n ẻ N: 2n + 1 chí hết cho n” (b) P(x): “$ x ẻ R : (x-1)2<0” ? (?!) Cho mệnh đề chứa biến Q(n): “2n – 1 là số nguyên tố” với n là số nguyên dương. Phát biểu mệnh đề “ $ n ẻ N*, Q(n)” . Mệnh đề này đúng hay sai? -Học sinh trả lời: đúng nếu P(x0) đúng "x0ẻX Sai: Nếu $ x0 ẻ X sao cho P(x0) sai - Học sinh trả lờ có giải thích - Học sinh phát biểuvà trả lời. - Học sinh trả lời, sau đó GV kết luận lại - (a) Đúmg, vì lấy n = 3 - (b) sai vì " x ẻ R ( x-1)2 ³ 0 - Đúng vì n= 2 thì Q(2): “ 22 - 1là số nguyên tố” là mệnh đề đúng Hoạt động 3: Mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa ký hiệu $, " ĐVĐ: Cho những mệnh đề chứa $, "; khi đó mệnh đề phủcủa nó là gì? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ví dụ1: Cho P(n): “" n ẻ N: +1 là số nguyên tố”. Hãy thành lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P(n). - Cho mệnh đề P(x) với x ẻ X. Mệnh đề phủ định của mệnh đề “" x ẻ X, P(x)” là mệnh đề: “$ x ẻ X: ” Ví dụ 2: Cho mệnh đề P: “Trong lớp em có bạn không thích môn toán”. Hãy thành lập mệnh đề phủ định của mệnh đề P? - Cho mệnh đề “$ x ẻ X: P(x)”. Khi đó mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là mệnh đề: “" x ẻ X: ” (?!) Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề “ tất cả các bạn trong lớp em đều có máy tinh” - HS làm có phân tích, GV kết luận lại mệnh đề - HS nghe hiểu, có phân tích - HS làm có phân tích; GV kết luận lại có phân tích - “Tất cả các bạn trong lớp đều không có máy tính” Hoạt động 4: Hoạt động cũng cố - GV nhắc lại các kiến thức đã họ trong tiết học, chú ý đến việc thành lập mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa biến đã cho. ? Làm bài tập 4, 5 SGK Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV tóm tắt đề bài: BT4: P(n): “ n ẻ Z: n2-1 chia kết cho 4”. Xét tính Đ, S của P(5), P(2) BT5: Nêu mệnh đề phụ định của mỗi mệnh đề sau: (a) P(n): “" n ẻ N*,n2 – 1 là bội của 3” (b) P(x): “" x ẻ R, x2 – x + 1 > 0 ” (c) Q(x): “$ x ẻ Q, x2 = 3” (d) N(n): “$ n ẻ N, 2n + 1 là số nguyên tố ” (e) A(n): “" n ẻ N, 2n ³n+2” Yêu cầu học sinh giải bài tập, làm theo nhóm - HS lắng nghe và giải BT: P(2) =3, S; P(5) = 24 , Đ N1: làm câu (a), (b): (a): : “$ n ẻ N*, n2-1 không là bội của 3” (b): : “$ x ẻ R, x2 – x+ 1Ê 0” N2: Làm câu (c), (d) : (c): : “" x ẻ Q, x2 ạ 3 ” (d): : “" n ẻ N, 2n+1 không là số nguyên tố ” V/ Bài tập về nhà -Xem kỹ lý thuyết, và làm lại các bài đã làm ở lớp - Làm bài tập ở trong sách Bài tập Thứ ..Ngày . tháng năm 2008 Tiết ppct: 3-4 Đ2- áp dụng mệnh đề vào suy luận toán học I/ Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm bắt được khái niệm về mệnh đề; - Phân biệt được mệnh đề và định lý - Vận dụng mệnh đề vào chứng minh các định lý và suy luận các vấn đề trong toán học Về kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh viết định lý dưới dạng mệnh đề; áp dụng vào việc chứng minh các định lý và các bài bài toán khác Về tư duy : - Rèn luyện cho học sinh các hoạt động : Phân tích, so sánh.. - Rèn luyện tư duy logic và tư duy hàm và thuật giải cho học sinh Về thái độ : - Cẩn thận, chính xác - Tích cực, độc lập xây dựng bài trong quá trình học tập II/ Phương tiện dạy học - Chuẩn bị giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học khác - Chuẩn bị các kết quả trong mỗi hoạt động III/ Phương pháp dạy học: - PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển dạy học kết hợp với dạy học giải quyết vấn đề. IV/ Tiến trình bài dạy - ổn định tổ chức: Sỹ số, vắng chậm - Bài cũ: Hãy ĐN mệnh đề kéo theo? Trong toán học ngươi ta hay dùng mệnh đề kéo theo để làm gì? cho ví dụ? Tiết 1 Hoạt động 1: Định lý và chứng minh định lý Hoạt động của GV Hoạt động của HS - (?) Trong toán học, mệnh đề là định lý chưa, và ngược lại? Định lý là mệnh đề có giá trị chân lý Đ hay S? Để chứng một định lý ta có mấy cách? - GV nêu ví dụ1: Xét đl: “Với " n ẻ N , nếu n là số lẻ thì n2-1 chia hết cho 4” - Yêu cầu học sinh chứng minh trực tiếp ví dụ1 - Yêu cầu học sinh xem chứng minh định lý: “Trong mặt phẳng, hai đường a, b song song với nhau. Khi đó, mọi đường thẳng cắt a thì phải cắt b” (?) Yêu cầu học sinh chứng minh: “ " n ẻ N, nếu 3n + 2 là số lẻ thì n là số lẻ ” GV: Hãy trình bày ngắn gọn cách chứng minh định lý trên ? GV: Hãy trình bày ngắn gọn cách chứng minh định lý trên ? HĐTP1: Liên quan giữa định lý và mệnh đề: - HS trả lời: Mệnh đề chưa hẳn là đl, còn đl là một mệnh đề đúng và thường được phát biểu dưới dạng “ " x ẻ X, P(x) ị Q(x) ” - Chứng minh định lý: mọi x ẻ X, P(x) đúng, ta dùng lập luận chứng tỏ Q(x) cũng đúng. Có 2 cách chứng minh đlý: Trực tiếp, gián tiếp - Học sinh nghe hiểu, nhận nhiệm vụ: Chứng minh bằng phản chứng: Để c/m: A ị B, ta cần c/m: . HĐTP2: Chứng minh một định lý. C1: Nếu n =2 chẵn, suy ra 3n + 2 = 8 chẵn, mâu thuẫn với giả thiết là 3n + 2 lẽ (đpcm). C2/ (Dùng phản đảo) GS n lẽ, n = 2k + 1. Xét 3n + 2 = 3(2k+1) + 2 = 2(3k+2) +1: là số lẽ, suy ra đúng, suy ra đpcm. Ví dụ 2: Chứng minh định lý:"Nếu a, b là hai số dương thì a + b ³ 2"bằng phương pháp phản chứng. Hướng dẫn HS: - Lên bảng giải Giả sử: a + b 0. Vậy định lý được chứng minh. Ví dụ 3: Nếu n là số tự nhiên và n2 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5" HS: - Lên bảng chứng minh định lý bằng phương pháp phảp chứng. Hướng dẫn học bài ở nhà: - Học kỹ lý thuyết: chứmg minh định lý bằng pp phản chứng - Làm bài tập: Chứng minh rằng với các số x, y, z bất kỳ thì các bất đẳng thức sau không đồng thời xảy ra: |x| <|y-z|; |y| <|z-x|; |z| < | x-y|. Tiết 2 Hoạt động 2: Điều kiện cần, điều kiện đủ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh, ghi bảng (?) Hãy phát biểu định lý dưới dạng mệnh đề, và chỉ rõ đâu là điều kiện cần và điều kiện đủ? - Xét đl “ với mọi số tự nhiênn, nếu n chia hết cho 24 thì nó chia hết cho 8” (?) hãy chỉ ra ĐKC, ĐKĐ trong đl trên ? Hãy phát biểu định lý trên (1), chỉ rõ P(n), Q(n). - “ " x ẻ X, P(x) ị Q(x)” (1) Hay: P(x) là đkđủ để có Q(x) Hoặc Q(x) là đkcần có P(x) - Học sinh trả lời nhanh. Hoạt động 3: Định lý đảo, điều kiện cần và đủ Hoạt động của GV Hoạt động của HS (?) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của đl dạng (1)? Hãy xét tính Đ, S của (2) - GV nêu ra các tình huống Đ, S va đưa ra kết luận cho dạng (2): +Nếu (2) Đ, thì gọi là ĐL Đảo của đl (1), và lúc đó (1) gọi là đl thuận +Định lý thuận và đảo gộp lại ta có được đl : “ " x ẻ X, Q(x) Û P(x)” và ta nói P(x) là điều kiện cần và đủ để có Q(x) - Yêu cầu học sinh phát biểu nó dưới những dạng khác: Nừu và chỉ nếu; khi và chỉ khi.. (?!) Xét định lý: “Với mọi số nguyên dươngn , n không chia hết cho 3 khi và chỉ khi n2 chia cho 3 dư 1”. Hãy phát biểu đ lý dưới dạng: Nếu và chỉ nếu; ĐK cần và đủ - “ " x ẻ X, Q(x) ị P(x)” (2) - HS nghe hiểu và nhận nhiệm vụ - “Với mọi số nguyên dươngn, đk cần và đủ để n không chia hết cho 3 là n2 chia cho 3 dư 1” Hoặc: “Với mọi số nguyên dươngn, n không chia hết cho 3 là đk cần và đủ là n2 chia cho 3 dư 1” Hoạt động 4: Hoạt động cũng cố toàn bài Yêu cầu học sinh làm nhanh các BT: 6, 8, 9, 10 SGK, trang 12 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Hãy nêu các bước chứng minh một định lý bằng pp phản chứng? áp dụng vào để chứng minh định lý trên. - Hãy phát biểu đl dưới dạng: Nếu. Thì. Và đưa ra bài toán phủ định - nếu không chia hết cho 5 thi n có dạng nào, từ đó xét n và đưa ra điều vô lý nào? - Nghe, hiểu và nhận nhiệm vụ - B1: gs $ n ẻN và n không chia hết cho 5, - B2: Cần chứng minh n cũng không chia hết cho 5: Xét n = 5k + r, với r =1,2,35, suy ra n2 không chia hết cho 5, mâu thuẫn với giả thiết. III/ hướng dẫn học ở nhà Xem lại lý thuyết và bài tập đã chữa ở lớp Làm bài tập số 7, SGK; bài tập 20, 23, 24: SBT, trang 10 Thứ ..Ngày . tháng năm 2008 Tiết ppct: 5 Luyện tập I/ Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm bắt được khái niệm về mệnh đề; mệnh đề suy ra, mệnh đề tương đương. - Các mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa lượng từ $, " - Các mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước; Tính đúng sai của các mệnh đề đó. Về kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh xét tính đúng, sai của một mệnh đề - Rèn luyện cho học sinh phát biểu các mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho. Về tư duy : - Rèn luyện cho học sinh các hoạt động : Phân tích, so sánh.. - Rèn luyện tư duy logic và tư duy hàm và thuật giải cho học sinh Về thái độ : - Cẩn thận, chính xác, có tính suy xét trong khi làm bài tập - Tích cực, độc lập xây dựng bài trong quá trình học tập II/ Phương tiện dạy học - Chuẩn bị giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học khác - Chuẩn bị các kết quả trong mỗi hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh. III/ Phương pháp dạy học: - PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển dạy học kết hợp với dạy học giải quyết vấn đề. - Làm việc theo nhóm. IV/ Tiến trình bài dạy - ổn định tổ chức: Sỹ số, vắng chậm - Bài cũ: Hãy ĐN mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương; Mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho?Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo là gì? Hoạt động1:Dạng bài tập cũng cố các ĐN, Khái niệm.Gồm các bài tập sau:12, 13, 14, 15, 16 ( cần chữa nhanh các bài tập này) Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gọi học sinh lên bảng làm nhanh: Mỗi bài gọi hai học sinh lên làm và so sánh kết quả - GV và học sinh kết luận tính đúng sai trong từng bài ( có phân tích ) - Học sinh lên bảng làm nhanh: Chia nhóm, cử đại diện nhóm lên làm. Hoạt động 2: Bài tập mang tính chất khắc sâu và kiến thức tổng hợp. Gồm các bài: 17, 18, 19, 20 ,21 ( Cần chữa kỹ, có phân tích sâu kiến thức) PP giải: Làm việc theo nhóm, cử đại diện theo nhóm lên bảng giải Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài số 17: - Cho học sinh hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện của nhóm lên làm - GV: Kết luận tính Đ, S cho toàn bài Bài số 18: - MĐ phủ định của mệnh đề chứa ", là MĐ nào? Chứa $ là MĐ nào? -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - GV chữa lại có phân tích cụ thể Bài số 19: (?)Tính Đ, S củamệnh đề chứa ", và $ như thế nào? -Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. - GV chữa lại có phân tích cụ thể Bài số 20: Trả lời bài số 17: a) Đ; b) Đ; c) S; d) S; e) Đ; g) S Trả lời bài 18: a) Tồn tại một số học sinh lớp em không thích môn toán (Trong lớp em có bạn không thích môn toán) b)Mọi học sinh trong lớp em đều biết sử dụng máy tính. c) Có học trong lớp em không biết đá bóng d)Tất cả học sinh trong lớp em đều được tẵm biển Trả lời bài số 19: a) Đ; “ " x ẻ R, x2 ạ 1” b) Đ; “ "nẻN, n(n+1) không là số chính phương” c) S; “$ x ẻ R, (x-1)2 = x-1 ” d) Đ; “$ n ẻ N, n2+1 chia hết cho 4” Trả lời bài số 20 A) S; B) Đ; C) S; D) S Hoạt động 3: Hoạt động cũng cố GV nhấn mạnh bài giảng: Chú trọng đến cách dùng từ, ngữ để thành lập các mệnh đề; Xét tính đúng, sai của mệnh đề phải chính xác. V/ hướng dẫn học bài ở nhà: Xem lại các bài đã giải; đọc kỹ lý thuyết lại cho rõ và kỹ hơn Làm bài tập số 21 SGK - trang 15; 1.16-1.18 SBT, trang 9 Thứ ..Ngày . tháng năm 2008 Tiết ppct: 6 Luyện tập (Tiết 2) I/ Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm bắt được khái niệm về mệnh đề; mệnh đề suy ra, mệnh đề tương đương. - Các mệnh đề chứa biến, mệnh đề chứa lượng từ $, " - Các mệnh đề phủ định của một mệnh đề cho trước. Tính đúng sai của các mệnh đề đó. Về kỹ năng : - Rèn luyện cho học sinh xét tính đúng, sai của một mệnh đề - Rèn luyện cho học sinh phát biểu các mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương, mệnh đề phủ định của mệnh đề đã cho. - Rèn luện cho học sinh về việc chứng minh một định lý bằng pp phản chứng. Về tư duy : - Rèn luyện cho học sinh các hoạt động : Phân tích, so sánh.. - Rèn luyện tư duy logic và tư duy hàm và thuật giải cho học sinh Về thái độ : - Cẩn thận, chính xác, có tính suy xét trong khi làm bài tập - Tích cực, độc lập xây dựng bài trong quá trình học tập II/ Phương tiện dạy học - Chuẩn bị giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học khác - Chuẩn bị các kết quả trong mỗi hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh. III/ Phương pháp dạy học: - PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển dạy học kết hợp với dạy học giải quyết vấn đề. - Làm việc theo nhóm. IV/ Tiến trình bài dạy - ổn định tổ chức: Sỹ số, vắng chậm - Bài cũ: Hãy ĐN mệnh đề, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương?Tính đúng, sai của mệnh đề kéo theo là gì? luyện tập tại lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS và ghi bảng. Hỏi: Mệnh đề chứa biến có giá trị đúng, sai khi nào? Hỏi: Hãy nêu cách thành lập mệnh đề phụ định của mệnh đề chứa biến? Hỏi: Có mấy cách để chứng minh một định lý? C1: Theo pp phản chứng C1: Chứng minh mệnh đề phản đảo: đúng HĐ1: Bài tập về tính đúng sai của mệnh đề. Bài số 1: Cho mệnh đề chứa biến P(x) : "x+15 Ê x2" với x là số thực. Mệnh đề đúng là mênh đề: A. P(0); B. P(3); C. P(4); D. P(5). Bài số 2: Cho mệnh đề:""x ẻ R, x2 +x+1> 0". Hãy thành lập mệnh đề phụ định của nó Hướng dẫn "$ x ẻ R, x2 + x + 1 Ê 0" Bài số 3: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào không là định lý: A. "x ẻ N, n2 2 ị n 2; B. "n ẻN, n2 3 ị n3 C. "n ẻ N, n2 6 ị n6; D. "n ẻ N, n29 ị n9 Hướng dẫn Mệnh đề không là định lý là: D. HĐ 2: Bài tập về chứng minh định lý bằng pp phản chứng? Bài số 1: chứng minh các định lý sau: a) "n ẻ N, n2 chia hết cho 3 ị n chia hết cho 3 b) " n ẻ N, n2 chia hết cho 6 ị n chai hết cho 6 Hướng dẫn. a) Ta chứng minh bằng phương pháp phản chứng: Giả sử tồn tại n ẻ N để n2 chai hết cho 3 nhưng n không chia hết cho 3. Khi đó ta suy ra: n = 3k+1 hoặc n = 3k -1 (k ẻ N) suy ra n2 đều không chai hết cho 3. Điều này mâu thuẫn với n2 chai hết cho 3, suy ra điều phải chứng minh. b) áp dụng câu a) để giải. Bài số 2: Chứng minh các định lý sau bằng phương pháp phản chứng. a) Nếu a + b < 2 thì một trong hai số a và b phải nhỏ hơn 1 b) Cho n ẻ N, nếu 5n + 4 là số lẻ thì n là số lẽ. V/ hướng dẫn học bài ở nhà: - Xem lại các bài đã giải; đọc kỹ lý thuyết lại cho rõ và kỹ hơn - Làm lại các bài đã giải. -Đọc trước bài tập hợp và các phép toán tập hợp Thứ ..Ngày . tháng năm 2008 Tiết ppct: 7-8 Đ3- tập hợp và các phép toán trên tập hợp I/ Mục tiêu Về kiến thức: -Nắm bắt được khái niệm tập hợp; các cách cho một tập hợp. -Nắm bắt được các phép toán về tập hợp Về kỹ năng : -Rèn luyện cho học sinh kỹ năng biểu diễn một tập hợp -Rèn luyện cho học sinh xác định và trình bày một số tập con trên trục số - Rèn luyện các phép toán về tập hợp cho học sinh. Về tư duy : - Rèn luyện tư duy lôgic và tư duy thuật giải cho hcọ sinh. Về thái độ : - Độc lập suy nghĩ, tích cực xây dựng bài - Cẩn thận, chính xác trong quá trình làm bài. II/ Phương tiện dạy học - Chuẩn bị giáo án, SGK, Đồ dùng dạy học khác - Chuẩn bị các kết quả trong mỗi hoạt động - Chuẩn bị phiếu học tập cho học sinh. III/ Phương pháp dạy học: - PP gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển dạy học kết hợp với dạy học giải quyết vấn đề. - Làm việc theo nhóm. IV/ Tiến trình bài dạy - ổn định tổ chức: Sỹ số, vắng chậm - ĐVĐ: Tập hợp và các phép toán về tập hợp chúng ta đã nghiên cứu ở lớp 6 Tiết 1 Hoạt động1: Tập hợp Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Tập hợp: Là khái niệm cơ bản của toán học. - Học sinh lấy ví dụ? - Cách viết phần tử thuộc tập hợp và không thuộc tập hợp: 2/Cách cho một tập hợp: (a) Liệt kê các phần tử của tập hợp (b) Chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp (?)Hãy lấy ví dụ minh hoa cho các cách trên (?) Hãy thực hiện 2 hoạt động trong bài giảng * Tập không có phần tử nào được gọi là tập rổng. Ký hiệu là: ặ - Lắng nghe và nhận nhiệm vụ: Tập hợp các số nguyên tố; Học sinh lớp 10, - a ẻ X; a ẽ X - Ch hs thực hiện hai bài tập sau: H1: Viết tập hợp tất cả các chữ cái có mặt trong dòng chữ “Không có gì quý hơn độc lập tự do” H2: a) Xét tập hợp A=. Hãy viết tập A bằng cách liệt kê các phần tử của nó b) Cho tập hợp B= . Hãy viết tập B bằng cách chỉ rõ các tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó Hoạt động2: Tập con và tập hợp bằng nhau Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Tập con: Cho tập A, B: Aè B Û ( " x, x ẻ A ị x ẻ B ) - Nếu Aè B thì ta nói: A bị chứa trong B hay tập B chứa tập A viết là B ẫ A - ( Aè B và B è C ) ị ( A è C ) và mọi tập A, ặ là tập con của tập A H3: Cho A = và B = . Hỏi A è B hay B è A ? 2/ Tập hợp bằng nhau: (?) Tập A bằng tập B khi nào? GV cho HS trả lới sau đó GV tóm tắt lại: A= B Û ( Aè B và B è A): Đây cũng là pp cm hai tập bằng nhau ? Hai tập không bằng nhau khi nào?. Ký hiệu: A ạ B H4: “Trong mặt phẳng, tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng là đường trung tực của đoạn thẳng đó” 3/ Biểu đồ ven: - Dùng hình giới hạn bởi một đường cong khép kín để biểu diễn tập hợp. (?) hãy vẽ biểu đồ ven mô tả các quan hệ: N*è N è Z è Q è R - HS nghe, hiểu và ghi nhớ - HS trả lời H3: Ta có: B è A - HS trả lời câu hỏi: Tập A = B khi và chỉ khi mọi phần tử của tập A đều thuộc tập B và ngược lại. - Tập A ạ B nếu có một phần tử thuộc tập A mà không thuộc tập B hoặc ngược lại. - GV Cho học sinh trả lời H4: A = B = , Với (d) là trung trực của đoạn thẳng AB - HS nghe giảng, nhận nhiệm vụ Tiết 2 Hoạt động3: Một số tập con của tập số thực: Giáo viên cho học sinh mô tả v

File đính kèm:

  • docGiao an Dai So 10.doc