. MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Coa liên hệ được giữa PTTS và PTTQ của đường thẳng
2/ Kỷ năng:
-Biết cách lập phương trình đường thẳng khi biết véctơ chỉ phương và một điểm nằm trên đường thẳng đó.
- Thấy được ứng với mỗi tham số t xác định được một điểm nằm trên đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển từ PTđường thẳng dưới dạng tham số sang dạng tổng quát và ngược lại
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 970 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Hình học - Tiết 29-30 - Bài 2: Phương trình tham số của đường thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/01/2007
Ngày dạy: 02/02/2007
Tiết 29-30 $2. Phương trình tham số của đường thẳng
I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp HS nắm được:
- Phương trình tham số của đường thẳng
- Coa liên hệ được giữa PTTS và PTTQ của đường thẳng
2/ Kỷ năng:
-Biết cách lập phương trình đường thẳng khi biết véctơ chỉ phương và một điểm nằm trên đường thẳng đó.
- Thấy được ứng với mỗi tham số t xác định được một điểm nằm trên đường thẳng và ngược lại.
- Biết chuyển từ PTđường thẳng dưới dạng tham số sang dạng tổng quát và ngược lại.
3/ Thái độ:
- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế về đường thẳng
- Có nhiều sáng tạo trong hình học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
*GV: Chuẩn bị một số dạng phương trình đường thẳng đã học ở lớp dưới để làm ví dụ
- Chuẩn bị một số hình vẽ sẵn để hướng dẫn học sinh thực hiện (H70,71)
*HS: Đọc kỹ bài ở nhà
- Chuẩn bị tốt một số công cụ để vẽ hình
III.Thời lượng: 2tiết. ( Tiết:Từ đầu đến hết H2, Tiết 2: Phần còn lại và bài tập)
IV.Tiến trình dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
CH1: Em hãy nêu ĐN PTTQ của đường thẳng ?
CH2: Cho PT: ax+by+c=0
a/Hãy tìm véctơ pháp tuyến của đường thẳng này ?
b/ Hãy xác định giao điểm của các đường thẳng với các trục?
B. Bài mới:
Hoạt động 1:
1/ Véctơ chỉ phương của đường thẳng
*Mục đích: Giúp học sinh nắm được khái niệm véctơ chỉ phương của đường thẳng.
GV:- Vẽ hoặc treo hình 70 lên bảng.
Nêu định nghĩa VTCP của đường thẳng.
Củng cố bằng các câu hỏi sau:
H1: Một đường thẳng có bao nhiêu VTCP ?
H2: Các VTCP của đường thẳng có nhất thiết cùng hướng hay không?
Thực hiện H1:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Nhắc lại quan hệ giữa VTPT và giá của đường thẳng
H2: Quan hệ giữa VTCP và giá của đường thẳng ?
H3: VTCP và VTPT của đường thẳng quan hệ với nhau như thế nào ?
+/ Vuông góc với nhau.
+/ Song song hoặc trùng nhau.
+/ Vuông góc với nhau.
Thực hiện H2:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Nhắc lại TVH của hai véctơ vuông góc với nhau?
H2: Đường thẳng có phương trình ax+by+c=0 Có VTPT là VT nào?
H3: Tính
+/TVH bằng 0
+/
+/
Vậy: : VTCP
Hoạt động 2
2/Phương trình tham số của đường thẳng:
a/ Mục đích: HS nắm được PTTS của đường thẳng.
GV: Cho HS đọc và thảo luận bài toán.
Gọi ý cho HS trả lời các câu hỏi sau đây:
H1: Tìm tọa độ véctơ
H2: và có quan hệ với nhau như thế nào thì M ?
Thực hiện J1:
GV vẽ hình 71 lên bảng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Khi nào điểm M nằm trên
H2: Tìm tọa độ
H3: Tìm tọa độ của t
H4: So sánh tọa độ của hai vectơ trên rồi kết luận.
+ Khi
+ ,
+ ,
+
Từ hđộg trên suy ra đ kiện để M(x;y) thuộclà có số t sao cho(a2+b2 ), (1)
Hệ (1) được gọi là PTTS của đường thẳng với tham số t .
GV đặt ra các câu hỏi:
1/ Một đường thẳng có bao nhiêu VTCP?
2/ Các VTCP của một đường thẳng có quan hệ với nhau như thế nào?
3/ Khi biết một PTTS của đường thẳng ta có ngay một điểm thuộc đường thẳng. Đó là điểm nào?
*Chú ý: Với mỗi t, ta tính được x; y từ hệ (1), tức có M(x;y) nằm trên . Ngược lại, nếu điểm M(x;y) nằm trên thì có một số t sao cho x;y thõa hệ (1)
H3:a/
b/ t=0,M(2;1); t=-4, M(-2;9); t=1/2, M(5/2;0)
c/HD. M(x0;y0) có nghiệm t
Thực hiện J2:
a/ Cho x=3 thì y=0 vậy M(3;0)thuộc d . Vì ,PTTS d
b/ Trước hết xem A(2;-3/2) có thuộc d hay không ? ( Có)
và cùng hướng với nên nó là VTCP của d
Vậy PT trên là PTTS của d
c/Điểm M thuộc d nên M(3+3t;2t). Ta có
OM=2. ứng với t1=-1,ta có điểm M1(0;-2), ứng với t2 ta có điểm M2(24/13;-10/13)
*Chú ý: (Hướng dẫn học sinh học trong SGK)
VD(HD)
Thực hiện J3:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
H1: Xác định VTCP của đI qua M và N
H2: Viết PTTS của MN
H3: Viết PTCT của MN
H4: Xác định VTPT của MN
H5: Viết PTTQ của MN
+VTCP:
+
+
+
+ x+y+1=0
Tóm tắt bài học:
1/Véctơ , có giá song song hoặc trùng với đường thẳng gọi là VTCP của
2/PTTS của đường thẳng là
3/ PTCT củ đưopừng thẳng là
Hoạt động 3
Hướng dẫn câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa
V/ củng cố - dặn dò:
- Chú ý phần tóm tắt bài học
- Hoàn chỉnh các bài tập và Chuẩn bị bài mới $3. Khoảng cách và góc.
VI/ rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- C3-T29-30.doc