MỤC TIÊU:
+/ Kiến thức:- Giúp học sinh nhớ lại được những kháI niệm cơ bản nhất đã học trong chương: TTỏng , hiệu các véctơ, tíchcủa véctơ với một số, yọa độ của véctơ và của điểm các biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ.
+/ Kỉ năng: - Thực hành các quy tắc đã biét: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu véctơ, điều kiện để hai véctơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng
II/THỜI LƯỢNG: (1TIẾT)
3 trang |
Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 870 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 10 môn Toán - Tiết 13: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/06 Tiết 13
Ngày dạy: 21/11/06 ôn tập chương I
I/ Mục tiêu:
+/ Kiến thức:- Giúp học sinh nhớ lại được những kháI niệm cơ bản nhất đã học trong chương: TTỏng , hiệu các véctơ, tíchcủa véctơ với một số, yọa độ của véctơ và của điểm các biểu thức tọa độ của các phép toán véctơ.
+/ Kỉ năng: - Thực hành các quy tắc đã biét: Quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành, quy tắc về hiệu véctơ, điều kiện để hai véctơ cùng phương, ba điểm thẳng hàng
II/Thời lượng: (1tiết)
III/ Chuẩn bị của GV và HS
+/ GV: GA, hình vễ, phấn màu
+/ HS :Sách giáo khoa, chuẩn bị kiến thức trong chương.
IV/ Phương pháp:
+/ Gợi mở + hoạt động nhóm
V/Những kiến thức cần nhớ:
1/ Véctơ-tổng, hiệu véctơ, tích một số với một véctơ.
2/ Tọa độ của véctơ và của điểm.
VI/Sửa bàI tập:
Hoạt Động1
BT3/34(SGK):
Hoạt động của GV
Hoạt dộng của HS
CH1:O là trung điểm AC và BD ta có đẳng thức véctơ nào ?
CH2:
* Từ đó suy ra điều phảI chứng minh ?
+/
+/
Hoạt Động 2
BT4/34(SGK)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/CH1: Quy tắc ba điểm của phép trừ hai véctơ ?
CH2:
CH3: Gọi D là trung điểm của BC thì ta có đẳng thức nào?
Từ đó suy ra điểm N ?
b/+/ Biểu diễn qua hai véctơ ?
+/Biểu diễn qua hai véctơ
+/Biểu diễn qua hai véctơ
+/Từ đó suy ra p=? ; q=?
+/
+/ Do đó Mlà đỉnh thứ tư của hình bình hành ABCM
+/
+/
Vậy N là trung điểm của AD
Ta được: p=5/4; q=-3/4
Hoạt Động 3
BT5/35(SGK)( Hướng dẫn)
BT6/35(SGK)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Muốn chứng minh ba điểm ABC không thẳng hàng ta cần phảI làm gì ?
b/ Gọi D(x;y) Tính tọa độ:
+/ Vận dụng điều kiện bằng nhau của hai véctơ để suy ra tọa độ điểm D ?
c/ Gọi E(x;y) , O(0;0) là trọng tâm của tam giác ABE thì ta có tọa độ điểm O bằng bao nhiêu?
+/ Tính tọa độ: từ đó chứng tỏ hai véctơ không cùng phương nên ba điểm A,B,C không thẳng hàng.
+/
+/ D(2;-6)
c/
VI/ củng cố – dặn dò:
*Chú ý:- Khi phân tích một véctơ thành nhiều véctơ khác véctơ không.
-Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Khi đó với điểm M bất kì, ta có
-Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Khi đó với mọi điểm M bất kì , ta có:
-Tọa độ của hai véctơ bằng nhau, tọa độ trọng tâm.
VII/ rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- ON TAP-C1- Tiet 13(HH).doc