Giáo án lớp 11 môn Đại số - Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

- Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải .

2) Kỹ năng :

 - Giải được phương trình các dạng trên .

3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản .

4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc8 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 972 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 11 môn Đại số - Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 08/09/07 Tiết:11-12 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ngày dạy: §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải . 2) Kỹ năng : - Giải được phương trình các dạng trên . 3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Giải phương trình : ; ; -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -ĐN pt bậc nhất ? đn pt bậc nhất đv hslg ? -Cho vd ? -HĐ1 sgk ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -ĐN , nhận xét, ghi nhận -Nêu ví dụ -HĐ 1 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức I. Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác : 1) Định nghĩa : (sgk) VD : (sgk) Hoạt động 3 : Cách giải HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cách giải ? -VD2 sgk ? - vô nghiệm - có nghiệm -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Cách giải : (sgk) Hoạt động 4 : Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác HĐGV HĐHS NỘI DUNG -VD3 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3) Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Giải phương trình : Dặn dò : Xem bài và VD đã giải – Ôn các công thức lượng giác BT1/SGK/36 Xem trước bài phần “PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC” Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 13/09/07 Tiết:13-14 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ngày dạy: §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải . 2) Kỹ năng : - Giải được phương trình các dạng trên . 3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Giải phương trình : ; ; -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Định nghĩa HĐGV HĐHS NỘI DUNG -ĐN pt bậc hai ? đn pt bậc nhất đv hslg ? -Cho vd ? -HĐ2 sgk ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -ĐN , nhận xét, ghi nhận -Nêu ví dụ -HĐ 2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức II. Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác : 1) Định nghĩa : (sgk) VD : (sgk) Hoạt động 3 : Cách giải HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Cách giải ? -ĐK ? -VD5 sgk ? -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD5 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Cách giải : (sgk) Hoạt động 4 : Phương trình đưa về bậc nhất đối với một hàm số lượng giác HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ3 sgk ? -Các công thức lg ? -VD6 sgk ? -VD7 sgk ? -VD8 sgk ? -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Công thức lượng giác ? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT2->BT4/SGK/36,37 Xem trước bài phần “ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT ĐỐI VỚI SINX VÀ COSX ” Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 13/09/07 Tiết:15-16 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ngày dạy: §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải . 2) Kỹ năng : - Giải được phương trình các dạng trên . 3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Sử dụng công thức cộng cm : ; -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 2 : Công thức biến đổi asinx + bcosx HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Biến đổi : với -Giải thích sự xuất hiện -Sử dụng công thức cộng biến đổi -Công thức cộng -Nhận xét -Đọc sách nắm qui trình biến đổi -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx : 1) Công thức biến đổi : (sgk) Hoạt động 3 : Phương trình dạng asinx + bcosx = c HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét phương trình : -Có thề đưa về ptlgcb ? -VD9 sgk ? -Ta có : -Nghe, suy nghĩ -Trả lời -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD9 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 2) Phương trình dạng : (sgk) Hoạt động 4 : Hoạt động 6 sgk HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ6 sgk ? -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức 3) Phương trình đưa về bậc hai đối với một hàm số lượng giác : (sgk) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Công thức lượng giác ? Dặn dò : Xem bài và VD đã giải BT5->BT6/SGK/37 Xem trước bài làm bài luyện tập và ôn chương Tuần CHƯƠNG I: Ngày soạn: 18/09/07 Tiết:17-18 HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC Ngày dạy: §3: BÀI TẬP MỘT SỐ PT LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP ----&---- I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c , pt thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx , pt dạng a(sinx ± cosx) + bsinxcosx = 0 , pt có sừ dụng công thức biến đổi để giải . 2) Kỹ năng : - Giải được phương trình các dạng trên . - Sử dụng máy tính bỏ túi để giải pt đơn giản . 3) Tư duy : - Nắm được dạng và cách giải các phương trình đơn giản . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT1/sgk/36 ? -Đưa về ptlgcb để giải -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 1) BT1/sgk/36 : Hoạt động 2 : BT2/SGK/36 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT2/sgk/28 ? -Giải pt : -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Xem BT2/sgk/28 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả 2) BT2/sgk/28 : a) b) Hoạt động 3 : BT3/SGK/37 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT3/sgk/37 ? -Đưa về ptlgcb để giải -a) đưa về thuần cos -b) đưa về thuần sin -Đặt ẩn phụ ntn ? -d) đặt t = tanx d) -Xem BT3/sgk/37 -HS trình bày bài làm -Tất cả trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả a) 3) BT3/sgk/37 : b) c) Hoạt động 4 : BT4/SGK/37 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT4/sgk/37 ? -Tìm xem cosx = 0 nghiệm đúng pt không ? -Chia hai vế pt cho cos2x ? -Giải pt ntn ? -KL nghiệm ? d) -Xem BT4/sgk/37 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả c) 4) BT4/sgk/37 : a) b) Hoạt động 5 : BT5/SGK/37 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT5/sgk/37 ? -Biến đồi về ptlgcb để giải ? -Điều kiện c) và d) ? d) -Xem BT5/sgk/37 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả c) 5) BT5/sgk/37 : a) b) Hoạt động 6 : BT6,7/SGK/29 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT6/sgk/37 ? -Tìm điều kiện ? -Biến đồi về ptlgcb để giải b) -Xem BT6/sgk/37 -HS trình bày bài làm -Tất cả trả lời vào vở nháp, ghi nhận 6) BT6/sgk/37 : a) b) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Dặn dò : Xem bài và BT đã giải Xem trước làm bài tập “ ÔN CHƯƠNG I “

File đính kèm:

  • docCI_Bai3_DS11.doc